FULL-TÀI-LIỆU-HOÁ-HỌC-LỚP-12 (1) – MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT LÝ THUYẾT CHỦ – Studocu
MỤC LỤC
- CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO………………………………………………………………………………………………………………
- Este…………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Lipit – chất giặt rữa……………………………………………………………………………………………………………………
- CÁC DẠNG BÀI TẬP:…………………………………………………………………………………………………………………
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………..
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO………………………………………………………………………………………………………………
- CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT……………………………………………………………………………………………………..
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- Glucozơ…………………………………………………………………………………………………………………………………
- Saccarozơ………………………………………………………………………………………………………………………………
- Tinh bột…………………………………………………………………………………………………………………………………
- Xenlulozơ………………………………………………………………………………………………………………………………
- CÁC DẠNG BÀI TẬP:……………………………………………………………………………………………………………….
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- Amin……………………………………………………………………………………………………………………………………..
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- ANILIN (C 6 H 5 NH 2 )………………………………………………………………………………………………………………..
– Amino axit
– Peptit & Protein- CÁC DẠNG BÀI TẬP:……………………………………………………………………………………………………………….
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
- CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME……………………………………………………………………………
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- Đại cương về polime………………………………………………………………………………………………………………..
- Vật liệu polime……………………………………………………………………………………………………………………….
- NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ……………………………………………………………………………………………..
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- TRẮC NGHIỆM ÔN ĐH – CĐ BỔ SUNG………………………………………………………………………………………
- CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI…………………………………………………………………………………….
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI……………………………………………………………………………………………………….
- I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI………..
- II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI………………………………………………………………………………..
- III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI……………………………………………………………..
- IV – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI…………………………………………………………………………………….
- DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA CÁC KIM LOẠI
- V – HỢP KIM…………………………………………………………………………………………………………………………
- VI. ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI……………………………………………………….
- VII. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI………………………………………………………………………………………………………
- Sự điện phân………………………………………………………………………………………………………………………………
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
- CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- Kim loại kiềm & một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm……………………………………………………..
- I. KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I (KIM LOẠI KIỀM)……………………………………………….
- II. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI……………………………………………………………….
- Kim loại kiềm thổ & một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ……………………………………………
- III. KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM II………………………………………………………………………..
- IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI……………………………………………………………..
- V. NƯỚC CỨNG……………………………………………………………………………………………………………………
- NHÔM & MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM…………………………………………………….
- I. NHÔM
- II. HỢP CHẤT CỦA NHÔM…………………………………………………………………………………………………….
- III. SẢN XUẤT NHÔM…………………………………………………………………………………………………………..
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH – CĐ BỔ SUNG……………………………………………………………………………….
- CHƯƠNG 7: CROM – SẮT – ĐỒNG…………………………………………………………………………………………….
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- Crom & một số hợp chất của crom……………………………………………………………………………………………..
-
- Crom………………………………………………………………………………………………………………………………….
-
- Một số hợp chất của crom……………………………………………………………………………………………………..
- Sắt & một số hợp chất của sắt……………………………………………………………………………………………………
- I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TÍNH CHẤT CỦA SẮT………………………………………………………………………….
- II. HỢP CHẤT CỦA SẮT………………………………………………………………………………………………………..
- III. SẢN XUÂT GANG……………………………………………………………………………………………………………
- IV. SẢN XUẤT THÉP…………………………………………………………………………………………………………….
- Đồng & một số hợp chất của đồng……………………………………………………………………………………………..
-
- Đồng………………………………………………………………………………………………………………………………….
-
- Hợp chất của đồng……………………………………………………………………………………………………………….
-
- Hợp kim của đồng:……………………………………………………………………………………………………………….
- Một số tính chất các kim loại khác (Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb)…………………………………………………………..
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ – CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH…………………………….
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- Nhận biết một số cation & anion trong dung dịch………………………………………………………………………….
- Nhận biết một số chất khí………………………………………………………………………………………………………….
- PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
- LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
- NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ………………………………………………………………………………………….
- PHẦN BỔ SUNG………………………………………………………………………………………………………………………..
- CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG……………..
- PHẦN TRẮC NGHIỆM…………………………………………………………………………………………………………….
- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC…………………………………………
-
- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ……………………………………………………………………………
-
- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
-
- PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
-
- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON
-
- PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION – ELETRON……………………………………………….
- 6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH………………………………………………………………………………
-
- PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH………………………………………………………..
-
- PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN…………………
-
- PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO………………………………………………………………………………..
-
- PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG KHÁI QUÁT……………………………………………………
-
- PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT………………………………………………………………………….
- ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT – ĐH & CĐ CÁC NĂM………………………………………………………………….
- ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ……………………………………………………………………………………………………………..
Lipit – chất giặt rữa
Este của glixerol với axit béo (C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH,..) gọi là chất béo (lipit) một loại thực phẩm của
con người. Để tránh bệnh xơ vữa động mạch, các nhà khoa học khuyến cáo nên ít sử dụng mỡ động vật, thay vào đó
sử dụng các dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng, dầu nành…
Lipit
1. Phân loại và trạng thái thiên nhiên
- Lipit gồm chất béo, sáp, stearit, photpholipit, … chúng là những este phức tạp.
- Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài (thường C 16 ) không phân
nhánh gọi chung là triglixerit:
Triglixerit
2. Tính chất vật lí
- Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no là chất rắn, như mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu, …)
- Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no là chất lỏng, gọi là dầu. Nó có nguồn gốc thực vật như:
dầu lạc, dầu vừng, …, hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá)
3. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân: Lipit bị thuỷ phân bởi những enzim đặc hiệu (xúc tác sinh học) trong cơ thể ngay ở
điều kiện thường, hoặc khi đun nóng có xúc tác axit tạo thành axit béo và glixerol.
b) Phản ứng xà phòng hóa:
R 1 COO – CH 2
Nội Dung Chính
R 3 COO – CH 2
R 2 COO – CH + 3KOH t
0
R 1 COOK
R 3 COO K
R 2 COOK + C 3 H 5 (OH) 3
triglixerit xà phòng glixerol
b) Phản ứng ở gốc axit béo:
- Phản ứng hiđro hóa:
Triglixerit (lỏng) Triglixerit (rắn)
- Phản ứng oxi hóa: Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo ra
peoxit, chất này phân huỷ thành anđehit có mùi khó chịu (hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi)
4. Vai trò của chất béo - Sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể:
ixerol ixerol
enzi m hÊp thô v μo thμnh r uét
dÞch m Ët
T rong r uét nhê m ̧ u ox i hãa
2 2
ChÊt bÐo ax i t bÐo + gl ax i t bÐo + gl
chÊt bÐo chÊt bÐo (tÕ bμo) CO + H O + W
- Ứng dụng của chất béo: điều chế xà phòng, glixerol (để sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, …), mì sợi,
đồ hộp, …
**CÁC DẠNG BÀI TẬP:
- Tìm CTPT dựa vào phản ứng cháy:
Ví dụ 1:** Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO 2 ( ở đktc) và 5,4 gam H 2 O. CTPT
của hai este là
A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O 2
GiẢI: n C = n CO2 = 0,3 (mol); n H = 2 n H2O = 0,6 (mol); n O = (7,4 – 0,3 – 0,6)/16 = 0,2 (mol).
Ta có: n C : n H : n O = 3 : 6 : 2. CTĐG đồng thời cũng là CTPT của hai este là C 3 H 6 O 2.
**Chọn đáp án A****. - Tìm CTCT thu gọn của các đồng phân este:
Ví dụ 2:** Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 là:
A. 4 B. 5. C. 6. D. 7.
GIẢI: Các đồng phân este của C 4 H 8 O 2 có CTCT thu gọn là:HCOOCH 2 CH 2 CH 3 ;HCOOCH(CH 3 ) 2 ;
CH 3 COOC 2 H 5 ; C 2 H 5 COOCH 3.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 3: Một este có CTPT là C 4 H 6 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este
là:
A. HCOOCH=CHCH 3 B. CH 2 =CHCOOCH 3.
C. CH 3 COOCH=CH 2. D. HCOOC(CH 3 )=CH 2
GIẢI: CH 2 =CHOH không bền bị phân hủy thành CH 3 CHO( axetanđehit).
Chọn đáp án C****.
3****. Tìm CTCT của este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm:
Ghi nhớ: Khi xà phòng hóa một este
_ cho một muối và một ancol đơn chức(anđehit hoặc xeton) thì este đơn chức: RCOOR’._*
**_cho một muối và nhiều ancol thì este đa chức: R(COO_* R )a( axit đa chức)
**_cho nhiều muối và một ancol thì este đa chức: (_* R **COO)aR ( ancol đa chức)
*cho hai muối và nước thì este có dạng: RCOOC 6 H 4 R’.**
Ví dụ 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng 300
ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3. B. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3.
C. CH 3 COOC 2 H 3 và C 2 H 3 COOCH 3. D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7.
GIẢI: CTPT của este no, đơn chức mạch hở là CnH2nO 2 ( n 2).
Ta có: n este = n NaOH = 1,3 = 0,3 ( mol) Meste = 22,2/0,3 = 74 14 n + 32 = 74 n = 3.
Chọn đáp án B.
Ví dụ 5: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư)
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối ( không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
A. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa.
B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CHC-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa.
D. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa.
( Trích “TSĐH A – 2009” )
GIẢI: CTTQ của este là )( HCCOOR 533 ản ứng:
(RCOO) 3 C 3 H 5 +3NaOH 3 RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3. Ta có: tổng 3 gốc axit là C 4 H 9.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 6: Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của
natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 , 2,464 lít khí CO 2 (
ở đktc) và 0,9 gam nướcông thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là:
A. HCOOC 6 H 5. B. CH 3 COOC 6 H 5 C. HCOOC 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 COOCH 3
GIẢI: Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X + NaOH 4,44 gam muối + H 2 O (1)
4,44 gam muối + O 2 3,18 gam Na 2 CO 3 + 2,464 lít CO 2 + 0,9 gam H 2 O (2).
nNaOH = 2 n Na2CO3 = 0,06 (mol); m NaOH =0,06 = 2,4 (g). m H2O (1) =m X +mNaOH –mmuối = 0,72 (g)
mC(X) = mC( CO 2 ) + mC(Na 2 CO 3 ) = 1,68 (g); mH(X) = mH(H 2 O) – mH(NaOH) = 0,12 (g);mO(X) = mX – mC – mH = 0,
(g). Từ đó: nC : nH : nO = 7 : 6 : 3.
CTĐG và cũng là CTPT của X là C 7 H 6 O 3.
Chọn đáp án C****.
4. Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa:
CH 2 – O – CO – C 17 H 35
Ví dụ 7: Một chất béo có công thức |
C|
H – O – CO – C 17 H 33. ChỈ số xà phòng hóa của chất béo
CH 2 – O – CO – C 17 H 31
A. 190. B. 191. C. 192. D. 193.
GIẢI : M chất béo = 884; MKOH = 56. Chỉ số xà phòng hóa là: 56.1000/ 884 = 190.
Chọn đáp án A****.
Ví dụ 8: Trong Lipit không tinh khiết thường lẫn một lượng nhỏ axit mono cacboxylic tự do. Chỉ số axit của Lipit này là
7. Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa 1 gam Lipit đó là:
A. 6 mg. B. 5 mg. C. 7 mg. D. 4 mg.
GIẢI : mNaOH = 7/ 56 = 5 (mg).
Với:
4,1)4(
5,
ykx
yx
yx
0,5 >y =
k
6,
> 0,25 1,2 <k < 2,4 k =2; y = 0,3 mol Y là C 2 H 3 COOH.
Este thu được là C 2 H 3 COOC 3 H 7 và nEste = 0,2 mol. Vậy khối lượng mEste = 0,2. 114% = 18,24 g.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 15: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol
và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:
A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH.
C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. HCOOH và C 2 H 5 COOH.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
GIẢI: nE =0,2 mol; nNaOH = 0,6 mol = 3nE este E có 3 chức tạo ra bới ancol 3chức và hai axit.
(R 1 COO) 2 ROOCR 2 + 3NaOH 2R 1 COONa + R 2 COONa + R(OH) 3.
Mol: 0,2 0,4 0,
Khối lượng muối: 0,4(R 1 +67) + 0,2(R 2 +67) = 43,6 2R 1 + R 2 = 17 R 1 =1; R 2 =15.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 16 : Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí
CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
200ml dung dịch KOH 0,7M thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
GIẢI: X là CnH2n-2kO 2 ( k<2, vì có một liên kếtở chức).
P/ư: CnH2n-2kO 2 +
2
kn 23
O 2 nCO 2 + (n-k)H 2 O , ta có: n =
2
23
.
7
6 kn
2n = 3k+6 k=0, n=3.
CTPT của X là: C 3 H 6 O 2. CTCT là RCOOR’ với R là H hoặc CH 3 -.
Phản ứng: RCOOR’ + KOH RCOOK + R’OH Từ đó: x(R + 83) +( 0,14 –x).56 = 12,
Mol: x x x
Biện luận được R là CH 3 -và nX= 0,12 mol. (R+27) = 5,04 R = 15, x = 0,
m = 0,12 = 8,88 gam. Chọn đáp án C.
PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D.
Câu 4: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na,
NaOH, NaHCO 3. Số phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 5: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3. D. HCOOC 2 H 5.
Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 7: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.
Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 8: Este etyl axetat có công thức là
A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 COOC 2 H 5. D. CH 3 CHO.
Câu 9: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH.
C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH.
Câu 10: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH.
C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH.
Câu 11: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C 2 H 3 COOC 2 H 5. B. CH 3 COOCH 3. C. C 2 H 5 COOCH 3. D. CH 3 COOC 2 H 5.
Câu 12: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO.
C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH.
Câu 13: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO.
C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH
Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi
của este là: A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 15: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na,
NaOH, Na 2 CO 3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần
lượt là:
A. CH 3 -COOH, CH 3 -COO-CH 3. B. (CH 3 ) 2 CH-OH, H-COO-CH 3.
C. H-COO-CH 3 , CH 3 -COOH. D. CH 3 -COOH, H-COO-CH 3.
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, CH 3 OH. C. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. D. C 2 H 4 , CH 3 COOH.
Câu 17: Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công
thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH 3 )=CH 2. B. HCOO-CH=CH-CH 3. C. CH 3 COO-CH=CH 2. D. CH 2 =CH-COO-CH 3.
Câu 18: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste được tạo ra
tối đa là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 19: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic,
p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 20: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức
Câu 21: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
Câu 22: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml
dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là:
A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 23: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 24: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được khối lượng xà phòng là: A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
Câu 25: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
Câu 26: Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H 2 O. Công thức phân tử của este
là: A. C 4 H 8 O 4 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2
Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ)
thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu 29: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V
(ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là: A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 30: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH,
đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g
Câu 31: Hợp chất Y có công thức phân tử C 4 H 8 O 2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công
thức C 3 H 5 O 2 Na. Công thức cấu tạo của Y là:
A. C 2 H 5 COOC 2 H 5. B. CH 3 COOC 2 H 5. C. C 2 H 5 COOCH 3. D. HCOOC 3 H 7.
TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH – CĐ BỔ SUNG
A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z
18. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH,
NaHCO 3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
19. Cho dãy chuyển hoá: 15000 H O 2 H 2 O 2 X
CH 4 X Y Z T M
. Công thức cấu tạo của M là:
A. CH 3 COOCH 3 B. CH 2 = CHCOOCH 3 C. CH 3 COOCH = CH 2 D. CH 3 COOC 2 H 5
20. Ứng dụng nào sau đây không phải của este?
A. Dùng làm dung môi (pha sơn tổng hợp)
B. Dùng trong công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…)
C. HCOOR trong thực tế dùng để tráng gương, phích
D. Poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thuỷ phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán
21. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá là:
A. Thực hiện trong môi trường kiềm B. Dùng H 2 SO 4 đặc làm xúc tác
C. Lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H 2 SO 4 đặc xúc tác
D. Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ
22. Chất X có công thức phân tử C 4 H 6 O 3 , X có các tính chất hoá học sau:
– Tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ), Na, AgNO 3 /NH 3.
– Tác dụng với NaOH thu được muối và anđehit đơn chức.
Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH 2 CH 2 CHO B. CHO–CH 2 –CH 2 –COOH
C. HCOOCH(OH)–CH=CH 2 D. CH 3 –CO–CH 2 –COOH
23. Cho chất X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 biết:
2 4 2 4
X + NaOH Y + Z
Y + H SO Na SO + T
Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử của X là:
A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH 2 –CH=CH 2 C. HCOOC(CH 3 )=CH 2 D. HCOOCH=CH–CH 3
24. Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra 2 chất: Y có công thức
C 2 H 3 O 2 Na và chất Z có công thức C 2 H 6 O. X thuộc loại:
A. Axit B. Este C. Anđehit D. Axit hoặc este
25. Cho sơ đồ sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ): KCN H O ,t 3 0 P O2 5 C H OH6 5 NaOHd
CH Cl 3 X Y Z T M N
Công thức cấu tạo của M và N lần lượt là:
A. CH 3 COONa và C 6 H 5 ONa B. CH 3 COONa và C 6 H 5 CH 2 OH
C. CH 3 OH và C 6 H 5 COONa D. CH 3 COONa và C 6 H 5 COONa
26. Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phân biệt chúng dùng
bộ thuốc thử nào sau đây?
A. AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 , NaOH B. Quỳ tím, AgNO 3 /NH 3 , Na
C. Quỳ tím, AgNO 3 /NH 3 , NaOH D. Phenolphtalein, AgNO 3 /NH 3 , NaOH
27. Hợp chất X có CT phân tử CnH2nO 2 không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất Y 1 và
Y 2. Biết Y 2 bị oxi hoá cho metanal còn Y 1 tham gia phản ứng tráng gương. Vậy giá trị của n là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
28. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“)
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là PƯ 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá
D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng số ngử C vì este có khối lượng pử nhỏ hơn
29. Trong sơ đồ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan được đặt ở ô trung tâm vì:
A. ankan tương đối trơ về mặt hoá học
B. ankan có thể tách H 2 tạo thành các hiđrocacbon không no và cộng O 2 sinh ra dẫn xuất chứa oxi
C. ngành CN hoá chất lấy dầu mỏ làm nền tảng. Từ ankan trong dầu mỏ người ta sản xuất ra các hiđrocacbon
khác và các loại dẫn xuất của hiđrocacbon
D. lí do khác
30. X, Y, Z, T có công thức tổng quát C 2 H 2 On (n0). Biết: – X, Y, Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3
- Z, T tác dụng với NaOH – X tác dụng với H 2 O. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. (CHO) 2 ,CHO–COOH,HOOC–COOH,CHCH B. CHO–COOH,HOOC–COOH,CHCH,(CHO) 2
C. CHCH,(CHO) 2 ,CHO–COOH,HOOC–COOH D. HOOC–COOH,CHCH,(CHO) 2 ,CHO–COOH
31. Cho sơ đồ: 15000 H O / Hg 2 2 NaOH
CH 4 X Y Z T M CH 4
. Công thức cấu tạo của Z là:
A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH C. CH 3 COOC 2 H 5 D. Cả A,B,C đều đúng
32. Cho sơ đồ: C H 2 2 C H Cl 2 4 2 X C H O 2 4 2 CH 2 CHOOCCH 3. Công thức cấu tạo của X là:
A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CHO D. HOCH 2 CHO
33. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, HOCH 2 CHO, CH 2 =
CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là:
A. phenolphtalein, AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 B. qùi tím, dung dịch Br 2 , AgNO 3 /NH 3
C. qùi tím, dung dịch Br 2 , Na D. phenolphtalein, dung dịch Br 2 , Na
34. Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C 3 H 4 O 2. X phản ứng với NaHCO 3 và phản ứng trùng hợp, Y
phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. C 2 H 5 COOH, CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOH, CH 2 = CHCOOCH 3
C. CH 2 = CHCOOH, HCOOCH = CH 2 D. CH 2 = CH – CH 2 COOH, HCOOCH = CH 2
35.
Cho sơ đồ:. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH 2 = C(CH 3 ) – COOC 2 H 5 B. CH 2 = CHOOCC 2 H 5
C. CH 2 = C(CH 3 )COOCH 3 D. CH 2 = CHCOOC 2 H 5
36. Natri lauryl sunfat (X) có công thức: CH (CH ) CH – O – SO Na 3 2 10 2 3 . X thuộc loại chất nào:
A. Chất béo B. Xà phòng C. Chất giặt rửa tổng hợp D. Chất tẩy màu
37. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit
38. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá
B. Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng
C. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối để sản xuất xà phòng
D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng
39. Cho glixerol PƯ ứng với hỗn hợp axit béo: C 17 H 35 COOH&C 15 H 31 COOH, số loại trieste tối đa tạo ra là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
40. Có các nhận định sau:
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh
- Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, …
- Chất béo là các chất lỏng
- Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu
- Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
- Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật
Các nhận định đúng là :
A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 2, 4, 6 C. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5
41. Có các nhận định sau: - Chất béo là những este.
- Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
- Các este không tan và nổi trên mặt nước là do chúng không tạo được lk hiđro và nhẹ hơn nước
- Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn
- Chất béo lỏng là những triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử
Các nhận định đúng là:
A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4 D. 1, 4, 5
42. Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Dầu mỏ D. Chất béo
43. Nguyên nhân nào làm cho bồ kết có khả năng giặt rửa:
A. vì bồ kết có thành phần là este của glixerol
A. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 B. (CH 2 =CHCOO) 3 C 3 H 5 C. (CH 2 =CHCOO) 2 C 2 H 4 D. (C 3 H 5 COO) 3 C 3 H 5
58. Để điều chế este X, làm thuốc chống muỗi (DEP), người ta cho axit Y tác dụng với lượng dư ancol Z. Muốn
trung hoà dd chứa 1,66 gam Y cần 100 ml dd NaOH 0,2M. Trong dd ancol Z 94% (theo khối lượng) tỉ lệ số
mol n : nZ H O 2 86 :14. Biết 100 < MY < 200. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH 2 = CHCOOCH 3 B. C 6 H 5 COOC 2 H 5 C. C 6 H 4 (COOC 2 H 5 ) 2 D. (C 2 H 5 COO) 2 C 6 H 4
59. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản
ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo
thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. HCOOCH 3 , HCOOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 , C 2 H 5 COOC 2 H 5
C. CH 3 COOCH 3 , CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 3 COOCH 3 , C 2 H 3 COOC 2 H 5
60. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với
dung dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Este đó là:
A. Metyl axetat B. Propyl axetat C. Metyl propionat D. Etyl axetat
61. Este X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4%
thì thu được 1 ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH 3 COO(CH 2 ) 2 OOCC 2 H 5 B. HCOO(CH 2 ) 3 OOCC 2 H 5
C. HCOO(CH 2 ) 3 OOCCH 3 D. CH 3 COO(CH 2 ) 3 OOCCH 3
62. Cho lượng CO 2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat
qua 1 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 25,2 B. 42,4 C. 27,4 D. 33,
63. Cho 1,76 gam 1 este no, đơn chức PƯ vừa hết với 40ml dd NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy
hoàn toàn 1,2 gam chất Y được 2,64 gam CO 2 và 1,44 gam H 2 O. Công thức cấu tạo của este là:
A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOCH(CH 3 ) 2
64. Đun nóng hợp chất X với H 2 O (xt H+) được axit hữu cơ Y và ancol Z đơn chức. Cho hơi Z đi qua ống đựng CuO, to
được hợp chất T có thể tham gia PƯ tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X dùng hết 3,92 lít oxi (đktc), được khí
CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích: VCO 2 : VH O 2 3: 2. Biết
2
dYN 2, 57. CT cấu tạo của X là:
A. CH 2 =CHCOOC 3 H 7 B. CH 2 =CHCOOCH 2 CH=CH 2
C. C 2 H 5 COOCH=CH 2 D. CH 2 =CHCH 2 COOCH=CH 2
65. Chất X có công thức phân tử C 7 H 6 O 3 (M = 138). Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là:
A. (HO) 2 C 6 H 3 CHO B. HOC 6 H 4 CHO C. (HO) 3 C 6 H 2 CH 3 D. HCOOC 6 H 4 OH
66. Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà
phòng. Giá trị của m là:
A. 96,6 B. 85,4 C. 91,8 D. 80,
67. X là este của 1 axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic. Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X dùng hết 125ml dd NaOH
1M. Lượng NaOH đó dư 25% so với lí thuyết (lượng cần thiết). Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 D. HCOOCH 3
68. Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 1,5M được m 1 gam xà
phòng và m 2 gam glixerol. Giá trị m 1 , m 2 là:
A. m 1 =46,4; m 2 =4,6 B. m 1 =4,6; m 2 =46,4 C. m 1 =40,6; m 2 =13,8 D. m 1 =15,2; m 2 =20,
69. Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C 4 H 8 O 3 ) tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 1M được 9,8 gam muối
khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH 2 CH 2 CHO B. CH 3 COOCH 2 CH 2 OH C. HOCH 2 COOC 2 H 5 D. CH 3 CH(OH)COOCH 3
70. Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hoá:
Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, %
ancol và axit đã bị este hoá là:
A. 50% B. 66,7% C. 33,3% D. 65%
71. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 100g dd H 2 SO 4
96,48%; bình 2 đựng dd KOH dư. Sau TN thấy nồng độ H 2 SO 4 ở bình 1 giảm còn 87,08%; bình 2 có 82,
gam muối. Công thức phân tử của X là:
A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 3 H 4 O 2
72. Chia hỗn hợp M gồm x mol ancol etylic và y mol axit axetic (x > y) thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho
tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (ở đktc); Phần 2: Đun nóng với H 2 SO 4 đặc tới phản ứng hoàn toàn được 8,
gam este. Giá trị của x và y là :
A. x = 0,4; y = 0,1 B. x = 0,8; y = 0,2 C. x = 0,3; y = 0,2 D. x = 0,5; y = 0,
73. Cho cân bằng sau:. Khi cho 1 mol axit tác dụng với
1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là:
A. 66,67% B. 33,33% C. 80% D. 50%
74. Xà phòng hoá hoàn toàn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn lipit trên điều chế được bao
nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%:
A. 1,028 B. 1,428 C. 1,513 D. 1,
75. Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E được thể tích hơi bằng thể tích của 3,
gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện), biết MY > MX. Công thức cấu tạo của E là:
A. HCOOCH 2 CH=CH 2 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. CH 2 =CHCOOCH 3 D. HCOOCH=CHCH 3
76. Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit axetic (có 0,1 mol H 2 SO 4 đặc làm xúc tác), khi
phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 mol etyl axetat. Hằng số cân bằng KC
của phản ứng là:
A. KC = 2 B. KC = 3 C. KC = 4 D. KC = 5
77. Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,
gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este
trong X lần lượt là:
A. 4,4g và 2,22g B. 3,33g và 6,6g C. 4,44g và 8,8g D. 5,6g và 11,2g
78. Một este đơn chức X có phân tử khối là 88 đvC. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M.
Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức
cấu tạo của X là:
A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 CH 2 COOCH 3 D. CH 3 COOCH 2 CH 3
79. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ
hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,16 gam đồng thời thu được 18
gam kết tủa. Lấy m 1 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được
m 2 gam chất rắn khan. Biết m 2 < m 1. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. C 2 H 5 COOH D. CH 2 = CHCOOCH 3
80. Hỗn hợp M gồm 1 axit X đơn chức, 1 ancol Y đơn chức và một este tạo ra từ X và Y. Khi cho 25,2g hỗn hợp
M tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 2M được 13,6 gam muối khan. Nếu đun nóng Y với H 2 SO 4 đặc thì
thu được chất hữu cơ Y 1 có tỉ khối hơi so với Y bằng 1,7 (coi hiệu suất đạt 100%).
Công thức cấu tạo của este là:
A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 COOC 3 H 7
C. HCOOCH(CH 3 ) 2 D. HCOOC 2 H 4 CH 3 hoặc HCOOCH(CH 3 ) 2
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO………………………………………………………………………………………………………………
**Glucozơ
- Chia nhóm**
Glucozo & fructozo : mono saccrit (1)
Mantozo & saccarozo : đi saccarit (2)
Tinh bột & xenlulozo : poli saccrit (3)
Các chất tiêu biểu: C 6 H 12 O 6 gọi là glucozơ , trong dung dịch tồn tại ở ba dạng cấu tạo là dạng mạch hở, gồm một
nhóm chức anđehit (CHO) và năm nhóm chức hiđroxit (OH), hai dạng mạch vòng là - glucozơ và - glucozơ.
CHO
H OH
HO H
H OH
H OH
CH 2 OH
H O
OH
H
OH
H
H OH
OH
CH 2 OH
H O
OH
OH
H
H
H OH
OH
CH 2 OH
Công thức Fisơ của D-Glucozơ - glucozơ - glucozơ.
C 12 H 22 O 11 + H 2 O
t,H o
C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6
glucôzơ fructôzơ
C 12 H 22 O 11 + Ca(OH) 2 + H 2 O C 12 H 22 O 11. CaO. 2H 2 O
Mantozơ
Mantozơ (đường mạch nha) là đồng phân của saccarozơ. Mantozơ có công thức phân tử là ,do hai gốc
glucozơ kết hợp với nhau.
Khi thủy phân,mantozơ nhờ axit vô cơ xúc tác (hoặc bằng men) sẽ thu được glucozơ :
Khác với saccarozơ, mantozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử đồng (II) hiđroxit. Mantozơ được điều chế
bằng cách thủy phân tinh bột nhờ men amylaza (có trong mầm lúa ) xúc tác. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi hai
gốc ở dạng mạch vòng gốc này liên kết với nhau ở nguyên tử của gốc glucozơ thứ nhất với
nguyên tử của gốc glucozơ thứ hai qua một nguyên tử oxi :
Trong dung dịch, gốc glucozơthứ hai của phân tử mantozơ có khả năng mở vòng tạo ra nhóm chức ở
nguyên tử. Do vậy mantozơ có phản ứng tráng bạc và phản ứng khử.
Tinh bột
– Tinh bột (C 6 H 10 O 5 )n với n từ 1200 – 6000 mắt xích là các - glucozơ.
CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
6 CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
6
…. O
CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
O O ….
CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
6 CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
6
…. O
CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
O O
CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
6 CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
…. O
CH OH
2
H
H
H
H H
OH
OH
1
3 2
4
5
O O ….
Tinh bột có nhiều trong gạo, mì, ngô, khoai, sắn. Tinh bột không tan trong nước lạnh trong nước nóng
chuyển thành dạng keo, hồ tinh bột, đây là một quá trình bất thuận nghịch. Thuốc thử của hồ tinh bột là dung dịch
iot, có màu xanh thẫm, khi đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội lại xuất hiện. Thuỷ phân tinh bột, xúc tác axit thu
được glucozơ.
6nCO 2 + 5n H 2 O
cl orophi n
trêimÆt s ̧ ng ̧ nh (C
6 H 10 O 5 )n + 6nCO 2
Xenlulozơ
Xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 )n với n lớn hơn nhiều so với tinh bột, mắt xích là các - glucozơ. Xenlulozơ có thể tan
trong nước Svâyde (Cu(NH 3 ) 4 (OH) 2 ) dùng để chế tạo tơ visco. Xenlulozơ có thể tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc
xúc tác là H 2 SO 4 đặc tạo ra xenlulozơ trinitrat , một este, dùng để làm thuốc súng không khói.
[ C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ]n + 3nHNO 3 [C 6 H 7 OONO) 3 ]n + 3nH 2 O
H 2 SO 4 , t 0
(C 6 H 10 O 5 )n+ nH 2 O
42 , tSOH o
nC 6 H 12 O 6
ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Glucozơ
a) Điều chế: (C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O
H , t+ 0
nC 6 H 12 O 6
Xenlulozơ
-
Khi thủy phân tinh bột dùng xúc tác axit clohiđric loãng hoặc enzim.
b) Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng cho con người (trong máu người luôn có đủ 0,1% glucozơ), làm thuốc tăng lực,
dùng để tráng gương, tráng phích và là sản phẩm trung gian trong sản xuất rượu.
2. Saccarozơ và mantozơ
a) Sản xuất -
Cây mía nước mía (12–15% đường) dd đường có canxi caccarat
dd đường có màu dd đường (không màu) Đường kính +
nước rỉ đường rượu.
- Tinh bột Enzim amilaza (cã trong mÇn lóa) mantozơ
b) Ứng dụng: Làm thức ăn, bánh kẹo, nước giải khát, thuốc viên, thuốc nước, tráng gương, tráng phích
3. Tinh bột và xenlulozơ
a) Tinh bột được tạo thành nhờ qúa trình quang hợp của cây xanh:
6nCO 2 + 5nH 2 O ̧ nh s ̧ ng mÆt trêiclorophin [C 6 H 10 O 5 ]n + 6nO 2
Tinh bột
b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể:
Tinh bộtα-amilazaH O 2 Đextrin β-amilazaH O 2 Mantozơ mantazaH O 2 Glucozơenzim[ ]O CO 2 + H 2 O
Glicogen(ở gan)
enzim
enzim
c) Xenlulozơ dung làm vật liệu xây dựng, đồ nội thất, …, làm nguyên liệu sản xuất giấy, sợi dệt, tơ nhân tạo (tơ
visco, tơ axetat, tơ đồng – amoniac) và rượu etylic.
CÁC DẠNG BÀI TẬP:…………………………………………………………………………………………………………………
DẠNG 1 Phản ứng tráng gương của glucozơ (C 6 H 12 O 6 )
C 6 H 12 O 6 2Ag
m: 180 g 316 g
VD1: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3 /dung dịch NH 3 dư, thu Nồng độ % của dung dịch
glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
HD: % = %100.
2,37.
180,
= 14,4%. Chọn đáp án B.
DẠNG 2: Phản ứng lên men của glucozơ (C 6 H 12 O 6 )
C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2
Mol: 1 2 2
Lưu ý: Bài toán thường gắn với giả thiết cho CO 2 hấp thụ hoàn toàn dd nước vôi trong Ca(OH) 2 thu được khối lượng kết
tủa CaCO 3 hoặcsố mol hỗn hợp muối..ừ đó tính được số mol CO 2 dựa vào số mol muối.
VD2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Toàn bộ CO 2 thoát ra được dẫn vào dung dịch NaOH thu được 0,4 mol
hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 36. B. 48. C. 27. D. 54.
HD: m = 0,2 : 75% = 48( gam). Chọn đáp án B
DẠNG 3: Phản ứng thủy phân saccarozơ (C 12 H 22 O 11 )
C 12 H 22 O 11 (saccarozơ) C 6 H 12 O 6 (glucozơ) + C 6 H 12 O 6 (fructozơ)
C 12 H 22 O 11 (mantozơ) 2C 6 H 12 O 6 (glucozơ)
VD 3: Muốn có 162 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 307,8 gam. B. 412,2gam. C. 421,4 gam. D. 370,8 gam.
Chú ý: 1) A H B ( H là hiệu suất phản ứng)
mA = mB.
H
100
; mB = mA.
100
H
2) A H 1 B H 2 C ( H 1 , H 2 là hiệu suất phản ứng)
mA = mC.
21
100
.
100
HH
; mC = mA.
100
.
100
HH 21.
PHẦN TRẮC NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………
LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO…………………………………………………………………………………………………………….
Câu 1: Saccarơzơ được cấu tạo bởi:
A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
Câu 2: Trong số các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ, thì chất không phản ứng với H 2 /Ni, toC là:
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 3: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với**.
A.** kim loại Na. B. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau:
A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí H 2
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng
C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với AgNO 3 /NH 3 D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Br 2
Câu 5: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây:
A. CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. H 2 (Ni/to) D. Cu(OH) 2 /OH-
Câu 6: Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO 3 /NH 3
B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br 2
C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH) 2 /NH 3
D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH) 2
Câu 7: Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là?
A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo B. Tác dụng với Cu(OH) 2
C. Phản ứng tác dụng với H 2 (xt và đun nóng), tạo thành este D. Phản ứng tác dụng với Ag 2 O/NH 3
Câu 8: Để phân biệt 2 dung dịch glucozơ và sacarozơ dùng hoá chất nào? (chọn đáp án đúng)
A. dung dịch AgNO 3 / NH 3 B. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C. Cu(OH) 2 đun nóng D. A và C đúng.
Câu 9: Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:
(I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và mantozơ (III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic
Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Cu(OH) 2 /dd NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Na D. Br 2 /H 2 O
Câu 10: Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản phẩm duy nhất
có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là …
A. Saccarozơ và xenlulozơ. B. Saccarozơ và mantozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantozơ và tinh bột.
Câu 11: Những hợp chất sau phản ứng được với Ag 2 O trong NH 3 :
A. Butin-1, butin-2, etylfomiat. B. etanal, glucozơ, etin.
C. butin-1, propen, anđêhit axetic. D. mantozơ, saccarozơ, metanol.
Câu 12: Cho sơ đồ sau : Xenlulozơ → X → Y → Z (+ Q)→ polivinylaxetat Các chất X, Y, Z, Q lần lượt là :
A. Saccaroz, Glucoz, Axit axetic, Axetilen B. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic, Axetylen.
C. tinh bột, Ancol etylic, Etanal, Axit axetic. D. Dex-trin, Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic
Câu 13: Có 4 dung dịch glucozơ, saccarozơ, etanal và propa-1,3-điol (propanđiol-1,3) trong suốt, không màu chứa
trong bốn lọ mất nhãn. Chỉ dùng một trong các hoá chất sau để phân biệt các dung dịch trên :
A. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. B. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 dư.
C. Dung dịch nước brom. D. Na
Câu 14: Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân B. Mantozơ và saccarozơ là đồng phân
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân D. Mantozơ và saccarozơ đều là đisaccarit
Câu 16: Nhận xét sai khi so sánh hồ tinh bột và xenlulozơ là:
A. Cả hai đều là hợp chất cao phân tử thiên B. Chúng đều có trong tế bào thực vật
C. Cả hai đều không tan trong nước D. Chúng đều là nhứng polime có mạch không phân nhánh
Câu 17: Tính chất không phải của xenlulozơ là:
A. Thuỷ phân trong dd axit B. Tác dụng trực tiếp với CH 3 – COOH (xt và nhiệt độ) tạo thành este
C. Tác dụng với HNO 3 đặc trong H 2 SO 4 đặc D. Bị hoà tan bởi dd Cu(OH) 2 trong NH 3
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa Tinh bột →A→B→axit axetic. A, B tương ứng là:
A. etanol, etanal B. glucozơ, etyl axetat C. glucozơ, etanol D. glucozơ, etanal
Câu 19: Cho các chất: glucozơ (1); fructozơ (2); saccarozơ (3); mantozơ (4); amilozơ (5); xenlulozơ (6). Các chất có
thể tác dụng được với Cu(OH) 2 là:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4), (6)
Câu 20: Một trong các yếu tố quyết định chất lượng của phích đựng nước nóng là độ phản quang cao của lớp bạc
giữa hai lớp thuỷ tinh của bình. Trong công nghiệp sản xuất phích, để tráng bạc người ta đã sử dụng phản ứng của:
A. axetylen tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3
B. andehitfomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3
C. dung dịch đường saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3
D. dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3
Câu 21: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, ancol etylic, xenlulozơ, mantozơ,
anđehit axetic. Số hợp chất tạp chức có khả năng hoà tan Cu(OH) 2 là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 22: Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ glucozơ:
A. Ancol etylic B. Sorbitol C. Axit lactic D. Axit axetic
Câu 23: Trong phân tử amilozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây:
A. α [1-6] glucozit B. α [1-4] glucozit C. β [1-6] glucozit D. β [1-4] glucozit
Câu 24: Cho các chất sau: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, etylen glicol, saccarozơ, mantozơ, metyl glucozit. Số
chất tác dụng được với Cu(OH) 2 trong kiềm nóng tạo kết tủa đỏ gạch là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 25: Một cốc thủy tinh chịu nhiệt, dung tích 20ml, đựng khoảng 5gam đường saccarozơ. Thêm vào cốc khoảng
10ml dung dịch H 2 SO 4 đặc, dùng đũa thủy tinh trộn đều hỗn hợp. Hãy chọn phương án sai trong số các miêu tả hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm:
A. Đường saccarozơ chuyển từ màu trắng sang màu đen.
B. Có khí thoát ra làm tăng thể tích của khối chất rắn màu đen.
C. Sau 30 phút, khối chất rắn xốp màu đen tràn ra ngoài miệng cốc.
D. Đường saccarozơ tan vào dung dịch axit, thành dung dịch không màu.
Câu 26. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của**.
A.** anđehit. B. ancol. C. xeton. D. amin.
Câu 27. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit
nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun
nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (1), (3), (4) và (6). B. (2), (3), (4) và (5). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 28. Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2.
B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O.
C. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
D. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
C. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
D. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH 3 OH.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng?