Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì – *Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì? -Triết học: + – Studocu

học, T

*Đối tượng nghiên cứu của

T

riết học

là gì?

-T

r

iết học: + Là một hình thái ý thức của xã hội;

+ Mang tính hệ thống, logic và trừu tượng thế giới; triết học mang

tính trừu tượng cao nhất

+ Là hạt nhận lý luận của thế giới quan

+ Nghiên cứu thế giới qua tính chính thể (tự nhiên, xã hội, tư duy)

-Nguồn gốc của T

riết học: +Nguồn gốc nhận thức: là sự phát triển của tư duy

trừu tượng, triết học ra đời là sự kế tục của huyền thoại

+Nguồn gốc xã hội: phân công giữa lao động trí óc và

chân tay

-T

riết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của T

riết học là: T

iếp tục giải

quyết vấn đề mối quan hệ tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập

trường duy vật, nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư

duy

, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn cho con

người.

-Đối tượng nghiên cứu của

T

riết học thay đổi chung chu trình lịch sử. Mỗi giai

đoạn lịch sử, do điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển của khoa học tự nhiên,

xã hội và tư duy

, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn

của con người.

-T

rình bày một số đối tượng nghiên cứu của T

riết học trong từng thời kỳ, cụ thể

như sau:

+Ở thời kỳ đầu, đối tượng nghiên cứu của

T

riết học là thế giới tự nhiên;

+Ngay từ khi mới ra ra đời:

T

riết học đã được xem là hình thái cao nhất của tri

thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng.

+Thời Hy Lạp cổ đại: Nền

T

riết học tự nhiên đã đạt được những thành tựu vô

cùng rực rỡ,

T

riết học tự nhiên bao gồm tất cả tri thức mà con người có được,

trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như là

T

oán học,

Vật lý

học, T

hiên văn học…

+Thời kỳ

T

rung Cổ: T

riết học tự nhiên thay bằng T

riết học kinh viện (T

riết học

mang tính tôn giáo)

+Thời kỳ phục hưng cận đại:

T

riết học tách ra thành các môn khoa học như Cơ

oán học, Vậ

t lý học, Thiê

n văn học,…