Đề thi môn Ngữ Văn THPT Quốc Gia 2020 dự đoán số 4 kèm Hướng Dẫn Chi Tiết – Tài liệu text

Đề thi môn Ngữ Văn THPT Quốc Gia 2020 dự đoán số 4 kèm Hướng Dẫn Chi Tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.49 KB, 4 trang )

<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>

– Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí

<b>BỘ ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ DỰ ĐỐN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 </b>
<b> Môn thi: Ngữ Văn </b>

<i><b> Đề số 4 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề </b></i>

<b>I. ĐỌC HIỂU (3Đ) </b>
Đọc đoạn trích sau:

<i>Trong đời sống, sự tự tin không chỉ thể hiện bản thân mỗi người khi giao tiếp, </i>
<i>nó cịn phản ánh cách chúng ta ứng xử trong cuộc sống, công việc, trong giao tiếp với </i>
<i>người khác, trong sức mạnh mà chúng ta theo đuổi mục tiêu và giấc mơ của mình. </i>

<i>Trong giao tiếp, dù ở ngơn ngữ nào, sự tự tin là nền tảng và chất xúc tác cho </i>
<i>tồn bộ q trình chúng ta giao tiếp với người khác. </i>

<i>Sự tự tin không chỉ khiến bạn suy nghĩ lạc quan, tích cực và nhìn nhận được </i>
<i>những mặt tốt đẹp của một sự việc. Thái độ này cịn tạo nên phong thái và khí chất của </i>
<i>bạn. Trang Huffington Post khẳng định: ‘Nếu tự tin, bạn sẽ có nhiều cơ hội thành cơng </i>
<i>khi phỏng vấn xin việc hay tìm kiếm việc làm mơ ước. Bên cạnh đó, người tự tin cũng </i>
<i>được nhìn nhận là đẹp hơn, cuốn hút hơn”. </i>

<i>Chính thái độ và phong thái toát ra từ sự tự tin làm lu mờ khiếm khuyết bên </i>
<i>ngoài và biến họ (những người tự tin) trở nên đặc biệt trong mắt người khác- trang Bon </i>
<i>Vita (một trang viết về phong cách sống) cũng khẳng định. </i>

<i>Trang Psychologist phân tích, sự thiếu tự tin ấy không phải do bạn thiếu năng </i>
<i>lực, mà do bạn chưa nhìn nhận đúng về bản thân mình, chưa có niềm tin vào khả năng </i>
<i>của mình. </i>

<i>(</i><i>, Khi tự tin, bạn quyền lực và hấp dẫn hơn) </i>
<b>Thực hiện những yêu cầu sau: </b>

<b>Câu 1. Theo tác giả, sự tự tin được biểu hiện như thế nào trong đời sống của con người? </b>

<b>Câu 2. Theo anh/ chị, sự tự tin và tự cao tự đại khác nhau như thế nào? </b>

<b>Câu 3. Chỉ ra biểu hiện khác của sự tự tin trong đời sống? </b>

<i><b>Câu 4. A/c có đồng tình với ý kiến: sự thiếu tự tin là do bạn chưa nhìn nhận đúng về </b></i>
<i>bản thân mình, chưa có niềm tin vào khả năng của mình? Vì sao? </i>

<b>II. LÀM VĂN (7đ) </b>
<b>Câu 1 (2đ) </b>

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ)
về cách thức giúp con người có được sự tự tin trong cuộc sống.

<b>Câu 2 (5đ) </b>

<i>Trong đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, khi đối thoại với Xác </i>
hàng thịt, Hồn Trương Ba đã khẳng định:

</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>

(2)

– Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí

Đến khi tranh luận với Đế Thích, quan điểm của Hồn Trương Ba đã thay đổi:
<i>- “Không thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là </i>
<i>tơi tồn vẹn.” </i>

<i>(Trích: Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Sách giáo </i>

khoa Ngữ văn 12 Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 142)

khoa Ngữ văn 12 Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 142)

Anh/ chị hãy cảm nhận về nhân vật Hồn Trương Ba qua hai lời thoại trên. Từ đó,
nhận xét sự vận động về quan niệm sống của nhân vật.

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>

<b>Phần </b>
<b>I </b>

<b>Câu </b> <b>Yêu cầu </b> <b>Điểm </b>

<b>3,0 </b>
<b>1 </b> <i>Theo tác giả, sự tự tin phản ánh cách chúng ta ứng xử trong cuộc sống, </i>

<i>công việc, trong giao tiếp với người khác, trong sức mạnh mà chúng ta </i>
<i>theo đuổi mục tiêu và giấc mơ của mình. </i>

<i><b>0,5 </b></i>

<b>2 </b> Sự khác nhau của tự tin và tự cao tự đại:
– Tự tin:

+ Sự tin tưởng vào chính bản thân của mỗi người, dựa trên cơ sở khả
năng và phẩm chất.

+ Sự tự tin giúp con người chủ động trong thực hiện mọi cơng việc, vì
thế mà dễ dàng đạt được kết quả như mong muốn. Tự tin là phẩm chất
tốt đẹp.

– Tự cao tự đại:

+ Tự đề cao, huyễn hoặc về mình (khơng xuất phát từ cơ sở của năng
lực thực tế).

+ Tự cao tự đạo: khiến con người chủ quan, thiếu khiêm tốn vì thế làm
việc khơng chỉn chu, cẩn thận, làm việc khơng hiệu quả. Đây là tính
xấu, cần loại bỏ, thay đổi.

<i><b>0,75 </b></i>

<b>3 </b> Biểu hiện khác của sự tự tin trong cuộc sống:

– Dám nghĩ, dám làm, hành động và quyết định một cách chắc chắn.
– Không hoang mang dao động, tin tưởng vào khả năng thực hiện công
việc của bản thân.

– Mạnh mẽ chịu trách nhiệm và tìm ra các giải pháp cho mọi vấn đề.

<i><b>0,75 </b></i>

<b>4 </b> Học sinh có thể đồng tình hoặc khơng đồng tình với ý kiến trên nhưng
phải có những kiến giải hợp lí.

<i><b>Gợi ý: Nếu đồng tình thì có thể lí giải như sau: </b></i>

– Mỗi người đều có năng lực tiềm ẩn riêng, có sở trường riêng. Song
khơng phải ai cũng có thể nhìn nhận đúng vào bản thân mình, hoặc
khơng có niềm tin vào khả năng của mình, dẫn đến thiếu tự tin.

– Vì thế, mỗi chúng ta cần cố gắng trải nghiệm để tìm thấy năng lực của
bản thân ở lĩnh vực nào đó.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>

(3)

– Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí

<b>Phần </b>
<b>II </b>

<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2,0 </b>

<b>a </b> <b>Yêu cầu về hình thức: </b>

– Đúng yêu cầu về đoạn văn (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; có câu chủ
đề)

– Đảm bảo về dung lượng (200 chữ).

– Đảm bảo yêu cầu về chính tả, dùng từ, đặt câu.

<i><b>0,5 </b></i>

<b>b </b> <b>Yêu cầu về nội dung: </b>

* Cách thức giúp con người có được sự tự tin trong cuộc sống:

– Mỗi người cần biết lắng nghe chính bản thân, tìm ra sở trường của bản
thân và dám trải nghiệm để phát huy sở trường, hoặc rút kinh nghiệm
nếu thất bại.

– Tích lũy kĩ năng sống, hiểu biết về kiến thức xã hội;

– Ln có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
* Mở rộng, liên hệ bản thân:

– Phân biệt giữa tự tin và tự cao tự đại; tự tin và tự ti.

– Bản thân: Học sinh cần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục để
tăng cường kĩ năng, tri thức tạo ra sự tự tin trong cuộc sống.

<i><b> 1,5 </b></i>
1,25

0, 25

<b> Câu </b> <b>2 </b> <b>5,0 </b>

<i><b>a </b></i> <i><b>Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, lời thoại </b></i> <i><b>0,5 </b></i>

– Lưu Quang Vũ là một người nghệ sĩ đa tài, nổi tiếng với những vở
kịch gây tiếng vang trên sân khấu những năm 80 của thế kỉ XX.

<i>- Hồn Trương Ba da hàng thịt viết năm 1981, công diễn năm 1984. Từ </i>
một câu chuyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã sáng tạo thành vở kịch nói
hiện đại, qua đó gửi gắm nhiều tư tưởng triết lý nhân sinh sâu sắc.
– Hai lời thoại thuộc cảnh 7 của vở kịch, khi mâu thuẫn đẩy lên gay gắt
nhất, đòi hỏi phải được giải quyết triệt để.

<i><b>b </b></i> <i><b>Cảm nhận về nhân vật Hồn Trương Ba qua 2 lời thoại </b></i> <i><b>3,0 </b></i>

<i>* Lời đối thoại với Xác hàng thịt: </i>

– Lời đối thoại này được đưa ra sau khi Hồn Trương Ba và Xác hàng
thịt đã tranh luận nhiều về mối quan hệ, về tác động qua lại của Hồn và
Xác. Theo Xác hàng thịt, Hồn Trương Ba đã thay đổi rất nhiều: trở nên
phàm tục hơn, tầm thường hơn, vũ phu, tàn bạo hơn.

– Hồn Trương Ba đưa ra lí lẽ để đấu tranh, để khẳng định mình vẫn có
một đời sống riêng cho dù vẫn phải phụ thuộc vào Xác hàng thịt.
– Thực chất, Hồn Trương Ba hiểu lí lẽ của mình là yếu ớt, khơng thuyết
phục, như là một sự ngụy biện để tiếp tục được sống.

<i>* Lời đối thoại với Đế Thích: </i>

– Lời đối thoại xuất hiện trong cuộc đối thoại với Đế Thích. Hai bi kịch
chồng chất: bi kịch sống vênh lệch và bi kịch không được thừa nhận đã
khiến Hồn Trương Ba không thể chịu đựng thêm nữa.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>

(4)

– Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí

Hồn Trương Ba, con người không cần được sống bằng mọi giá. Điều
quan trọng là sống như thế nào, được sống là chính mình với cả thể xác
và linh hồn tự nhiên.

– Đến lúc này, Hồn Trương Ba đã nhận thức đúng đắn về giá trị cuộc
sống. Hồn Trương Ba không cần một cuộc sống lệ thuộc, vênh lệch.
Con người chỉ có thể vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái khi được sống là
chính mình.

<i><b>c </b></i> <i><b>Nhận xét sự vận động về quan niệm sống của nhân vật </b></i> <i><b>1,0 </b></i>

– Sự vận động, đổi thay về quan niệm sống của Hồn Trương Ba thể hiện
tư tưởng chủ đề của vở kịch và cũng là thông điệp của nhà văn gửi đến
mọi người: hãy sống là mình, trọn vẹn, thống nhất cả thể xác và linh
hồn, nếu khơng đó chỉ là sự tồn tại vơ nghĩa, tạo cơ hội cho kẻ xấu lợi
dụng.

– Tác giả phê phán lối sống giả tạo, chắp vá, gượng ép hoặc đề cao nhu
cầu vật chất và ngược lại; hoặc sống bằng mọi giá đang diễn ra phổ biến
và trở thành trào lưu đáng báo động trong xã hội.

<i><b>d </b></i> <i><b>Đánh giá </b></i> <i><b>0,5 </b></i>

– Nghệ thuật: ngôn ngữ kịch giản dị nhưng giàu chất triết lí, có sức khái
qt cao, thể hiện rõ xung đột kịch và tính cách nhân vật.

</div>

<!–links–>
ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN THPT QUỐC GIA 12 NĂM 2015

  • 48
  • 2
  • 1