Đề thi Công nghệ lớp 10 Học kì 1 năm 2022 – 2023 có đáp án (10 đề) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
Nội Dung Chính
Đề thi Công nghệ lớp 10 Học kì 1 năm 2022 – 2023 có đáp án (10 đề) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Công nghệ lớp 10, dưới đây là Top 10 Đề thi Công nghệ lớp 10 Học kì 1 năm 2022 – 2023 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo có đáp án, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 10.
Đề thi Công nghệ lớp 10 Học kì 1 năm 2022 – 2023 có đáp án (10 đề) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
Quảng cáo
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 1 – Kết nối tri thức
Năm học 2022 – 2023
Môn: Công nghệ lớp 10 – Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Quảng cáo
Câu 1. Giá thể mùn cưa là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 2. Giá thể xơ dừa là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 3. Bước 2 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Quảng cáo
Câu 4. Bước 4 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Câu 5. Các chất hữu cơ được vùi và đốt, dùng trong nông nghiệp là
A. Phân bón hóa học
B. Phân bón hữu cơ
C. Phân bón vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Phân bón có chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh vật sống:
A. Phân bón hóa học
B. Phân bón hữu cơ
C. Phân bón vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Quảng cáo
Câu 7. Hãy cho biết, hình ảnh nào sau đây là phân kali?
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Đặc điểm của phân bón hóa học?
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp
Câu 9. Bón phân hóa học liên tục nhiều năm sẽ khiến:
A. Đất chua
B. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
C. Làm tồn sư phân bón trong nông sản
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Chọn phát biểu sau: Bón phân hữu cơ nhiều năm:
A. Làm đất chua
B. Không làm hại đất
C. Tăng độ phì nhiêu
D. Tăng độ tơi xốp cho đất
Câu 11. Đặc điểm phân bón hữu cơ
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Chứa vi sinh vật sống
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Đặc điểm phân bón hóa học
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Chứa vi sinh vật sống
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Có phương pháp chọn giống cây trồng nào?
A. Chọn lọc hỗn hợp
B. Chọn lọc cá thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:
A. Nhanh đạt kết quả
B. Độ đồng đều cao
C. Năng suất ổn định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Tạo giống bằng công nghệ gen là:
A. Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí, hóa học hoặc sinh học gây biến đổi vật chất di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra các giống mới mang các tổ hợp gene mới, quy định các đặc điểm mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của con người.
B. Phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới.
C. Tạo giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước
D. Con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Câu 17. Giống siêu nguyên chủng:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 18. Giống xác nhận:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 19. Loại giống nào dùng để sản xuất giống nguyên chủng?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 20. Loại giống nào dùng để sản xuất giống xác nhận?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 21. Ưu điểm của phương pháp chiết cành?
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 22. Ưu điểm phương pháp ghép?
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 23. Nhược điểm của phương pháp ghép:
A. Bộ rễ phát triển kém
B. Hệ số nhân giống thấp
C. Đòi hỏi kĩ thuật cao
D. Tốn chi phí, công sức
Câu 24. Phương pháp giâm cành cần lựa chọn cành:
A. Non
B. Già
C. Bánh tẻ
D. Không quy định
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Địa phương em có những cây trồng phổ biến nào? Hãy lựa chọn loại phân bón vi sinh phù hợp cho cây trồng đó?
Câu 2 (2 điểm). Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép chữ T?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
D
B
D
B
C
C
A
D
A
C
A
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
C
D
C
B
B
D
B
C
B
C
C
C
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm)
– Cây trồng phổ biến ở địa phương em là:
+ Cây họ đậu
+ Cây lúa
– Phân bón vi sinh phù hợp:
+ Cây họ đậu: dùng phân vi sinh cố định đạm cộng sinh như: Rhizobium, Bradyrhizobium.
+ Cây lúa: dùng phân vi sinh cố định đạm hội sinh như Spirillum, Azospinllum
Câu 2 (2 điểm)
Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép chữ T:
– Bước 1: Cắt mắt ghép
– Bước 2: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép
– Bước 3: Ghép mắt
– Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 1 – Kết nối tri thức
Năm học 2022 – 2023
Môn: Công nghệ lớp 10 – Thiết kế và công nghệ
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Thời gian ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Cuối thế kỉ XIX
C. Những năm 70 của thế kỉ XX
D. Năm 2011
Câu 2. Thời gian ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Cuối thế kỉ XIX
C. Những năm 70 của thế kỉ XX
D. Năm 2011
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ đâu?
A. Anh
B. Anh, Đức, Hoa Kì
C. Mỹ
D. Đức
Câu 4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu từ đâu?
A. Anh
B. Anh, Đức, Hoa Kì
C. Mỹ
D. Đức
Câu 5. Nghề nào sau đây thuộc ngành điện, điện tử, viễn thông?
A. Hệ thống điện
B. Kĩ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp
C. Điện mặt trời
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Nghề nào sau đây không thuộc ngành cơ khí?
A. Sửa chữa
B. Có khí chế tạo
C. Hàn
D. Vận hành nhà máy
Câu 7. Yêu cầu đối với người làm việc trong ngành điện, điện tử, viễn thông là:
A. Đọc bản vẽ kĩ thuật
B. Đam mê máy móc
C. Sử dụng thiết bị viễn thông
D. Sửa chữa các loại đồ gá
Câu 8. Người lao động trong ngành cơ khí cần:
A. Có sức khỏe tốt
B. Cẩn thận
C. Phản ứng nhanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Kích thước khổ giấy A2 là:
A. 1189 x 841
B. 841 x 594
C. 594 x 420
D. 420 x 297
Câu 10. Kích thước khổ giấy A3 là:
A. 1189 x 841
B. 841 x 594
C. 594 x 420
D. 420 x 297
Câu 11. Trong các khổ giấy sau, khổ giấy nào có kích thước nhỏ nhất?
A. A0
B. A1
C. A2
D. A3
Câu 12. Theo tiêu chuẩn trình bày kĩ thuật, có loại tỉ lệ nào sau đây?
A. Thu nhỏ
B. Nguyên hình
C. Phóng to
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu cạnh người ta nhìn theo hướng nào?
A. Từ trước vào
B. Từ trên xuống
C. Từ trái sang
D. Từ phải sang
Câu 14. Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Hình chiếu bằng ở vị trí nào so với hình chiếu đứng?
A. Phía trên
B. Phía dưới
C. Bên phải
D. Bên trái
Câu 16. Phân tích vật thể thuộc bước thứ mấy của quy trình vẽ hình chiếu vuông góc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Khái niệm hình cắt là:
A. Hình biểu diễn phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
B. Hình biểu diễn phần vật thể nằm dưới mặt phẳng cắt.
C. Hình biểu diễn bao gồm phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và hình chiếu của phần vật thể còn lại.
D. Đáp án khác
Câu 18. Mặt cắt được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. Hình cắt bán phần:
A. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể.
B. Là hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng.
C. Là hình biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, được ghép với hình chiếu của phần còn lại bằng nét lượn sóng mảnh.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Theo phân loại, có hình cắt nào sau đây?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt cục bộ
C. Hình cắt bán phần
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Đâu không phải là hình cắt?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt bán phần
C. Hình cắt rời
D. Hình cắt cục bộ
Câu 22. Mặt cắt chập:
A. là mặt cắt vẽ ở ngoài hình chiếu.
B. là mặt cắt vẽ ngay trên hình cắt.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 23. Đường bao ngoài mặt cắt chập vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Đứt mảnh
D. Gạch chấm mảnh
Câu 24. Vị trí mặt cắt rời:
A. Nằm bên ngoài hình chiếu
B. Nằm trên hình chiếu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Em hãy kẻ khung bản vẽ và khung tên theo tỉ lệ 1: 3?
Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể sau:
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
C
D
A
B
D
D
C
D
C
D
D
D
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
C
C
B
A
C
B
B
D
C
B
B
A
II. Tự luận
Câu 1. (2 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 1 – Cánh diều
Năm học 2022 – 2023
Môn: Công nghệ lớp 10 – Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Loại phân bón nào được đề cập trong chương trình?
A. Phân hóa học
B. Phân hữu cơ
C. Phân vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Phân hữu cơ:
A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
B. Nguồn gốc từ chất thải gia súc, gia cầm; xác động vật, thực vật; rác thải hữu cơ.
C. Chứa các vi sinh vật có ích
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Phân nào sau đây thường dùng bón lót?
A. Phân đạm
B. Phân kali
C. Cả A và B đều đúng
D. Phân lân
Câu 4. Phân vi sinh:
A. Thời gian sử dụng ngắn
B. Cải tạo đất
C. Ngăn ngừa sâu bệnh hại trong đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Có mấy ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Chủng vi sinh được sử dụng phổ biếnlà:
A. Nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân
B. Nhóm vi sinh vật phân giải cellulose
C. Nhóm vi sinh vật cố định đạm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Công nghệ nano:
A. Là công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người.
B. Là công nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử và siêu phân tử.
C. Là một trong những giải pháp nhằm giảm thiếu thất thoát khi sử dụng phân bón.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Cấu tạo hạt phân bón tan chậm có kiểm soát gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Ưu điểm phân bón tan chậm có kiểm soát giúp tiết kiệm:
A. 40 – 60%
B. < 40%
C. > 60%
D. > 40%
Câu 10. Ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh:
A. Làm tăng lượng mùn
B. Làm tăng độ phì nhiêu
C. Giúp cân bằng pH của đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Nhược điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:
A. Giá thành sản xuất cao
B. Giá bán cao
C. Chủng loại chưa đa dạng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Ưu điểm của phân bón nano:
A. Dễ phân tán
B. Dễ bám dính
C. Diện tích tiếp xúc tăng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Chọn giống cây trồng:
A. Là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.
B. Là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.
C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp chọn tạo giống thích hợp.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Giống gốc:
A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc
B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Giống ưu thế lai:
A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc
B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Có loại giống cây trồng nào?
A. Giống gốc
B. Giống đối chứng
C. Giống ưu thế lai
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:
A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện
B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống
C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:
A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất
C. Chi phí cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Nhược điểm của ứng dụng công nghệ sinh học:
A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất
C. Chi phí cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 22. Phương pháp chiết cành:
A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.
Câu 23. Ứng dụng công nghệ sinh học:
A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.
Câu 24. Phương pháp ghép:
A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia?
Câu 2 (2 điểm). Địa phương sử dụng phân bón hữu cơ nào? Chúng được bón như thế nào về lượng, cách bón, thời điểm bón?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
D
B
D
D
C
D
B
B
A
D
D
D
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
B
A
C
D
C
A
A
C
D
B
D
C
II. Tự luận
Câu 1.
Cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia vì có những tác động tiêu cực đến môi trường và gây ảnh hưởng sức khỏe con người:
– Gây hại không chủ định cho các sinh vật khác
– Giảm hiệu quả của thuốc trừ sâu
– Chuyển gen cho các loài khác một cách không chủ đích
– Dịch cỏ dại
– Dị ứng: Nhiều trẻ em ở Mỹ và châu Âu bị dị ứng nguy hiểm khi ăn lạc và nhiều thực phẩm biến đổi gen khác.
– Tác động tiềm ẩn lên sức khỏe con người
Câu 2.
– Địa phương sử dụng phân hữu cơ truyền thống:
– Thời điểm bón: Sử dụng loại phân truyền thống này đạt hiệu quả nhất khi bón lót vào đất, trước khi trồng cây 15 ngày. Vì loại phân này phân hủy chậm, tan lâu nên cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất cây sẽ dễ dàng hấp thụ hơn.
– Cách bón: khi bón, có thể rải theo hàng, bón vào trong hố, xới đất lên trộn lên hoặc xới đất lên rải khắp bề mặt rồi lấp đất lại.
– Lượng phân: tùy thuộc vào tình trạng đất và loại cây trồng canh tác.
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 1 – Cánh diều
Năm học 2022 – 2023
Môn: Công nghệ lớp 10 – Thiết kế và công nghệ
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Công nghệ CAD/CAM – CNC:
A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.
B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.
C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.
D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.
Câu 2. Công nghệ năng lượng tái tạo:
A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.
B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.
C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.
D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.
Câu 3. Nguồn năng lượng tái tạo là:
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng thủy triều
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Công nghệ robot thông minh:
A. Kết nối các máy, thiết bị thông qua cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác, cho phép chúng có thể trao đổi thông tin với nhau trên nền tẳng mạng internet.
B. Là công nghệ tạo cho robot khả năng tư duy như con người.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 5. Vật liệu chất dẻo siêu mỏng:
A. Nhẹ, có độ bền cao hơn thép, sử dụng làm thân vỏ xe, máy bay, tàu chiến.
B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực.
C. Có tĩnh dẫn điện, cứng hơn thép và có thẻ kéo căng.
D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao.
Câu 6. Vật liệu Aerogel:
A. Nhẹ, có độ bền cao hơn thép, sử dụng làm thân vỏ xe, máy bay, tàu chiến.
B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực.
C. Có tĩnh dẫn điện, cứng hơn thép và có thẻ kéo căng.
D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao.
Câu 7. Ứng dụng của công nghệ in 3D:
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Ứng dụng của công nghệ robot thông minh:
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Tiêu chí đầu tiên trong đánh giá công nghệ là:
A. Hiệu quả
B. Độ tin cậy
C. Tính kinh tế
C. Môi trường
Câu 10. Tiêu chí thứ ba trong đánh giá công nghệ là:
A. Hiệu quả
B. Độ tin cậy
C. Tính kinh tế
C. Môi trường
Câu 11. Có mấy tiêu chí đánh giá sản phẩm?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 12. Tiêu chí thẩm mĩ thể hiện ở:
A. Tuổi thọ sản phẩm
B. Kiểu dáng sản phẩm
C. Ô nhiễm không khí
D. Khả năng bảo trì sản phẩm
Câu 13. Khổ giấy nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. A0
B. A1
C. A2
D. A3
Câu 14. Vị trí khung tên như thế nào so với khung bản vẽ?
A. Nằm phía trên
B. Nằm phía dưới, bên phải
C. Nằm bên trái
D. Nằm phía trên, bên phải
Câu 15. Có mấy loại nét vẽ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 16. Nét vẽ nào thể hiện đường giới hạn phần hình cắt?
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mảnh
C. Nét lượn sóng
D. Nét đứt mảnh
Câu 17. Nét vẽ nào thể hiện đường bao khuất?
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mảnh
C. Nét lượn sóng
D. Nét đứt mảnh
Câu 18. Có loại tỉ lệ nào?
A. Tỉ lệ phóng to
B. Tỉ lệ thu nhỏ
C. Tỉ lệ nguyên hình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Kí hiệu tỉ lệ phóng to?
A. X : 1
B. 1 : 1
C. 1 : X
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Kí hiệu tỉ lệ nguyên hình?
A. X : 1
B. 1 : 1
C. 1 : X
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Với phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu bằng nhìn theo hướng nào?
A. Từ trước vào
B. Từ trên xuống
C. Từ trái sang
D. Từ phải sang
Câu 22. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí hình chiếu cạnh:
A. Nằm phía trên hình chiếu bằng
B. Nằm phía dưới hình chiếu bằng
C. Nằm bên phải hình chiếu cạnh
D. Nằm bên trái hình chiếu bằng
Câu 23. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí hình chiếu cạnh:
A. Nằm phía trên hình chiếu đứng
B. Nằm phía trên hình chiếu bằng
C. Nằm bên phải hình chiếu đứng
D. Nằm bên trái hình chiếu đứng
Câu 24. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II. Tự luận
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Em hãy kẻ khung bản vẽ và khung tên theo tỉ lệ 1: 3?
Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể sau:
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
D
D
B
B
D
B
D
A
C
B
B
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
A
B
B
C
D
D
A
B
B
C
C
C
II. Tự luận
Câu 1. (2 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
Lưu trữ: Đề thi Công nghệ lớp 10 Học kì 1 sách cũ
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Học kì 1
Môn: Công Nghệ lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Câu 1. Phân bón sử dụng trong nông, lâm nghiệp có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Phân hóa học chứa:
A. Một nguyên tố dinh dưỡng
B. Hai nguyên tố dinh dưỡng
C. Nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Chất hữu cơ vùi vào đất để:
A. Duy trì độ phì nhiêu của đất
B. Nâng cao độ phì nhiêu của đất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 4. Phân hóa học có mấy đặc điểm chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Đất dễ bị hóa chua khi:
A. Bón nhiều phân hóa học
B. Bón phân hóa học liên tục nhiều năm
C. Bón nhiều đạm và kali
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu quả:
A. Nhanh
B. Chậm
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 7. Phân hóa học là loại phân:
A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp
B. Mà các chất hữu cơ vùi vào đất
C. Chứa các loài vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý đến yếu tố nào?
A. Tính chất của phân bón và đất
B. Đặc điểm sinh học cây trồng
C. Điều kiện thời tiết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Khi tẩm hạt giống bằng phân vi sinh vật cố định đạm yêu cầu:
A. Tiến hành nơi râm mát
B. Tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng mặt trời
C. Cần gieo trổng và vùi vào đất ngay khi tẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa:
A. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ
B. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân hữu cơ
C. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân hữu cơ khác
D. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân vô cơ khác
Câu 11. Tác dụng của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào đất là:
A. Thúc đẩy quá trình phân hủy
B. Phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn giản
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. Người dân ngăn ngừa sâu, bệnh bằng cách:
A. Sử dụng giống cây trồng sạch bệnh
B. Xử lí giống cây trồng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Đối với đất giàu đạm, cây trồng dễ mắc bệnh:
A. Đạo ôn
B. Bạc lá
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Lượng mưa ảnh hưởng đến:
A. Sự sinh trưởng của côn trùng
B. Sự phát triển của côn trùng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Tại sao phải phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Do mỗi biện pháp có ưu điểm riêng
B. Do mỗi biện pháp có hạn chế nhất định
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Biện pháp kĩ thuật
B. Biện pháp sinh học
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là:
A. Cày bừa
B. Tiêu hủy tàn dư cây trồng
C. Tưới tiêu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh tức là sử dụng giống cây trồng:
A. Mang gen chống chịu dịch hại
B. Mang gen hạn chế dịch hại
C. Mang gen ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Mặt tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật là:
A. Tiêu diệt được sâu, bệnh
B. Làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. Việc sử dụng không hợp lí thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích ở:
A. Trên đồng ruộng
B. Trong đất
C. Trong nước
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tích lũy trong lương thực, thực phẩm sẽ gây tác động xấu đến:
A. Con người
B. Vật nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 22. Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ nguyên tắc nào?
A. Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại
B. Sử dụng thuốc khi dịch hại mới bắt đầu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Đâu là tên của sâu hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Khô vằn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 24. Đâu là tên bệnh hại lúa?
A. Đạo ôn
B. Sau cuốn lá lúa loại nhỏ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm:
A. Xếp thành ổ
B. Xếp riêng rẽ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 26. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ có trứng màu:
A. Vàng nâu
B. Vàng đục
C. Trắng sữa
D. Vàng nhạt
Câu 27. Trứng của rầy nâu hại lúa có dạng:
A. Bầu dục
B. Quả chuối tiêu trong suốt
C. Tròn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có mấy đôi cánh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29. Bệnh khô vằn do:
A. Vi khuẩn gây ra
B. Nấm gây ra
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 30. Đặc điểm của vết bệnh khô vằn là:
A. Vết bệnh màu xảm, hình bầu dục
B. Vết bệnh màu nâu bạc có viền nâu tím
C. Các vết bệnh hợp với nhau thành hình dạng không ổn định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Có mấy loại chế phẩm bảo vệ thực vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32. Chế phẩm Bt được sử dụng trừ loại sâu nào?
A. Sâu róm thông
B. Sâu tơ
C. Sâu khoang
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Khi mắc bệnh vi rút, sâu bọ biến đổi về:
A. Màu sắc
B. Độ căng cơ thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34. Nấm phấn trắng có khả năng gây bệnh cho mấy loài sâu bọ?
A. 2
B. 20
C. 200
D. 2000
Câu 35. Điều kiện nào giúp sâu, bệnh phát triển nhanh?
A. Đủ thức ăn
B. Nhiệt độ thích hợp
C. Độ ẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36. Tại sao lại sử dụng phân lân để bón lót?
A. Khó tan
B. Dễ tan
C. Khả năng hòa tan vừa phải
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Ở nước ta, đất mặn được hình thành do mấy nguyên nhân chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 38. Đất mặn thấm nước:
A. Tốt
B. Kém
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 39. Đất mặn chứ nhiều muối ảnh hưởng gì đến cây trồng?
A. Quá trình hút nước của cây
B. Quá trình hút chất dinh dưỡng của cây
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 40. Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án & Hướng dẫn giải
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Học kì 1
Môn: Công Nghệ lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Câu 1. Phân bón hóa học là:
A. Phân đơn
B. Phân đa nguyên tố
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2. Chất hữu cơ vùi vào đất để:
A. Đảm bảo cây trồng có năng suất cao
B. Đảm bảo cây trồng có chất lượng tốt
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Phân bón sử dụng trong nông, lâm nghiệp có loại:
A. Phân hóa học
B. Phân hữu cơ
C. Phân vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Phân hóa học có đặc điểm:
A. Dễ tan
B. Khó tan
C. Dễ tan, trừ phân lân
D. Khó tan, trừ phân lân
Câu 5. Phân hữu cơ là loại phân:
A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp
B. Mà các chất hữu cơ vùi vào đất
C. Chứa các loài vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Bón phân hữu cơ liên tục nhiều năm:
A. Gây hại đất
B. Không gây hại đất
C. Làm chua đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Có mấy loại phân vi sinh vật thường được sử dụng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa:
A. Vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan
B. Vi sinh vật chuyển hóa lân dễ tan thành lân khó tan
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 9. Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào mấy yếu tố?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới sâu, bệnh hại cây trồng là:
A. Nhiệt độ môi trường
B. Độ ẩm không khí
C. Lượng mưa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới:
A. Sự sinh trưởng của côn trùng
B. Sự phát triển của côn trùng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo:
A. Độ ẩm không khí
B. Lượng mưa
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 13. Tại sao phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Để phát huy ưu điểm
B. Để khắc phục nhược điểm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp điều hòa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là:
A. Bón phân hợp lí
B. Luân canh cây trồng
C. Gieo trồng đúng thời vụ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Biện pháp hóa học được sử dụng khi:
A. Dịch hại tới ngưỡng gây hại
B. Dịch hại mới bắt đầu
C. Các biện pháp phòng trừ khác không đạt hiệu quả
D. Cả A và C đều đúng
Câu 17. Để tăng hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường được sử dụng với nồng độ:
A. Cao
B. Trung bình
C. Thấp
D. Đáp án khác
Câu 18. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật như thế nào?
A. Giảm năng suất và chất lượng nông sản
B. Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
C. Làm xuất hiện các quần thể kháng thuốc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải:
A. Đúng thuốc
B. Đúng thời gian
C. Đúng nồng độ và liều lượng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao
B. Sử dụng các loại thuốc phân hủy nhanh trong môi trường
C. Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Đâu là tên sâu hại lúa?
A. Đạo ôn
B. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 22. Đâu là tên bệnh hại lúa?
A. Rầy nâu hại lúa
B. Bạc lá lúa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Ổ trứng của sâu đục thân bướm hai chấm có phủ một lớp lông tơ màu:
A. Nâu
B. Vàng
C. Vàng nâu
D. Đáp án khác
Câu 24. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ khi trưởng thành có màu:
A. Vàng nhạt
B. Vàng nâu
C. Vàng đục
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Trứng của rầy nâu hại lúa đẻ như thế nào?
A. Riêng lẻ từng quả
B. Thành từng ổ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 26. Đặc điểm cánh của rầy nâu hại lúa trưởng thành là:
A. Đôi cánh dài có chiều dài 1/3 thân
B. Đối cánh dài có chiều dài 2/3 thân
C. Đôi cánh ngắn dài 2/3 thân
D. Đôi cánh ngắn dài 1/3 thân
Câu 27. Bệnh đạo ôn do:
A. Vi khuẩn gây ra
B. Nấm gây ra
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 28. Bệnh đạo ôn gây hại cho lúa ở:
A. Ngọn
B. Thân
C. Rễ
D. Tất cả các bộ phận trên đất
Câu 29. Có loại chế phẩm bảo vệ thực vật nào?
A. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
B. Chế phẩm vi rút trừ sâu
C. Chế phẩm nấm trừ sâu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Chế phẩm N.P.V được sử dụng để trừ loại sâu nào?
A. Sâu róm thông
B. Sâu đo
C. Sâu xanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Có mấy nhóm nấm gây bệnh cho sâu bọ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Câu 32. Sâu bọ khi nhiễm nấm phấn trắng có đặc điểm gì?
A. Cơ thể cứng lại
B. Cơ thể trắng như rắc bột
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Tại sao lại sử dụng phân đạm để bón thúc?
A. Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
B. Dễ hòa tan
C. Hiệu quả nhanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34. Bón phân đạm nhiều năm liên tục sẽ:
A. Hóa chua đất
B. Không ảnh hưởng gì đến đất
C. Có lợi cho đất
D. Đáp án khác
Câu 35. Ở nước ta, đất mặn được hình thành do nguyên nhân chính nào?
A. Nước biển tràn vào
B. Ảnh hưởng của nước ngầm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 36. Khi bị ướt, đất mặn có đặc điểm:
A. Dẻo
B. Dính
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 37. Đất mặn có phản ứng:
A. Trung tính
B. Axit
C. Kiềm mạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Người ta thường sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất mặn?
A. Biện pháp thủy lợi
B. Biện pháp bón vôi
C. Trồng cây chịu mặn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Người ta sử dụng đất mặn để:
A. Trồng lúa
B. Trồng cói
C. Nuôi trồng thủy sản
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Hoạt động của vi sinh vật đất phèn:
A. Mạnh
B. Yếu
C. Trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án & Hướng dẫn giải
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Học kì 1
Môn: Công Nghệ lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1. Trong quá trình sản xuất phân hóa học có sử dụng:
A. Nguyên liệu tự nhiên
B. Nguyên liệu tổng hợp
C. Nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp
D. Đáp án khác
Câu 2. Hãy cho biết đâu là phân hóa học?
A. Canxi
B. Lưu huỳnh
C. Bo
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Phân hóa học chứa:
A. Ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Nhiều nguyên tố dinh dưỡng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 4. Phân hữu cơ chứa nguyên tố dinh dưỡng:
A. Đa lượng
B. Trung lượng
C. Vi lượng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Phân vi sinh vật là loại phân:
A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp
B. Mà các chất hữu cơ vùi vào đất
C. Chứa các loài vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Tại sao thời hạn sử dụng phân vi sinh vật ngắn?
A. Do vi sinh vật có khả năng sống phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh
B. Do vi sinh vật có thời gian tồn tại phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 7. Thành phần chính của phân vi sinh vật cố định đạm là:
A. Than bùn
B. Vi sinh vật nốt sần cây họ đậu
C. Chất khoáng và nguyên tố vi lượng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Đất nhận chất hữu cơ qua:
A. Phân bón
B. Xác động vật
C. Xác thực vật sống trong đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Nguồn sâu, bệnh hại
B. Điều kiện khí hậu, đất đai
C. Giống cây trồng và chế độ chăm sóc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Cây trồng dễ mắc sâu bệnh khi:
A. Đất thiếu dinh dưỡng
B. Đất thừa dinh dưỡng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11. Nấm phát triển tốt ở nhiệt độ bao nhiêu?
A. Trên 25°C
B. Dưới 30°C
C. Trên 30°C
D. Từ 25°C ÷ 30°C
Câu 12. Nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm mấy đặc điểm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
B. Biện pháp cơ giới, vật lí
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để:
A. Ngăn chặn thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
B. Làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Biện pháp cơ giới, vật lí cụ thể là:
A. Bẫy ánh sáng
B. Bắt bằng vợt
C. Bẫy mùi vị
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Để tăng hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh hại, thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường được sử dụng với liều lượng:
A. Trung bình
B. Cao
C. Thấp
D. Đáp án khác
Câu 17. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật như thế nào là hợp lí?
A. Nồng độ quá cao
B. Liều lượng quá cao
C. Thời gian cách li ngắn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Khi bảo quản, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ quy định về:
A. An toàn lao động
B. Vệ sinh môi trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Đâu là tên sâu hại lúa?
A. Rầy nâu hại lúa
B. Bạc lá lúa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. Đâu là tên bệnh hại lúa?
A. Đạo ôn
B. Khô vằn
C. Bệnh bạc lá lúa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm là:
A. Nhánh lúa trở lên vô hiệu
B. Nõn lúa héo
C. Bông bạc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Đối với sâu đục thân bướm hai chấm, loại sâu non có:
A. Màu vàng nhạt
B. Màu trắng sữa
C. Đầu màu nâu vàng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Đối với sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, khi trưởng thành thì cánh nào có hai vân ngang hình làn sóng?
A. Cánh trước
B. Cánh sen
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 24. Mỗi ổ trứng của rầy nâu hại lúa có khoảng:
A. Dưới 5 quả
B. Trên 12 quả
C. Từ 5 ÷ 12 quả
D. Dưới 12 quả
Câu 25. Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có màu gì?
A. Màu vàng nâu
B. Màu nâu tối
C. Màu trắng sữa
D. Màu trắng xám
Câu 26. Bệnh bạc lá lúa khi mới xuất hiện có màu:
A. Màu xám bạc
B. Màu xanh đậm
C. Màu xanh đậm, sáng
D. Đáp án khác
Câu 27. Bệnh đạo ôn khi mới xuất hiện, vết bệnh có màu:
A. Nâu
B. Xám
C. Xanh
D. Xám xanh
Câu 28. Tinh thể protein độc có hình dạng như thế nào?
A. Hình quả trám
B. Hình lập phương
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 29. Chế phẩm Bt được sử dụng trừ loại sâu nào?
A. Sâu đo
B. Sâu xanh
C. Sâu róm thông
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Có mấy nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch hại cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31. Khi nhiễm nấm phấn trắng, sâu bọ sẽ chết sau bao lâu?
A. 1 ngày nhiễm bệnh
B. 2 ngày nhiễm bệnh
C. Vài ngày nhiễm bệnh
D. Đáp án khác
Câu 32. Tại sao lại sử dụng phân kali để bón thúc?
A. Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
B. Dễ hòa tan
C. Hiệu quả nhanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Bón phân kali nhiều năm liên tục sẽ :
A. Hóa chua đất
B. Không ảnh hưởng gì đến đất
C. Có lợi cho đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34. Ở nước ta, đất mặn được hình thành ở:
A. Vùng núi
B. Vùng trung du
C. Vùng đồng bằng ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Khi bị khô, đất mặn có đặc điểm:
A. Nứt nẻ
B. Rắn chắc
C. Khó làm đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36. Đất mặn có phản ứng:
A. Axit
B. Kiềm yếu
C. Kiềm mạnh
D. Đáp án khác
Câu 37. Đất phèn có thành phần cơ giới:
A. Nặng
B. Nhẹ
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 38. Trị số pH của đất phèn thường:
A. Trên 4
B. Dưới 4
C. 4
D. Đáp án khác
Câu 39. Đất phèn có độ phì nhiêu:
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 40. Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án & Hướng dẫn giải
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Học kì 1
Môn: Công Nghệ lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Câu 1. Đâu là phân hóa học?
A. Đạm
B. Lân
C. Kali
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Phân vi sinh vật chứa:
A. Vi sinh vật cố định đạm
B. Vi sinh vật chuyển hóa lân
C. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Phân hóa học có tỉ lệ chất dinh dưỡng:
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Phân hữu cơ có:
A. Thành phần dinh dưỡng ổn định
B. Thành phần dinh dưỡng không ổn định
C. Tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Chọn phát biểu đúng:
A. Phân hóa học là loại phân sản xuất theo quy trình công nghệ
B. Phân hữu cơ là loại phân mà các chất hữu cơ vùi vào đất
C. Phân vi sinh vật là loại phân chứa các loài vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Bón phân vi sinh vật nhiều năm:
A. Gây hại đất
B. Không gây hại đất
C. Làm chua đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Phân vi sinh vật cố định đạm được dùng để:
A. Tẩm hạt giống trước khi gieo
B. Bón trực tiếp vào đất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 8. Phân vi sinh vật phân giải hữu cơ thường gặp là:
A. Estrasol
B. Mana
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 9. Người dân ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển bằng cách:
A. Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất
B. Phát quang bờ ruộng
C. Vệ sinh đồng ruộng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Đối với đất giàu mùn, cây trồng dễ mắc bệnh:
A. Bạc lá
B. Đạo ôn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11. Đối với loại đất chua, ảnh hưởng đến cây trồng như thế nào?
A. Cây kém phát triển
B. Cây dễ mắc bệnh tiêm lửa
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. Nấm bị chết ở nhiệt độ:
A. Dưới 45°C
B. Từ 45°C ÷ 50°C
C. Dưới 50°C
D. Trên 50°C
Câu 13. Đặc điểm cơ bản của nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là:
A. Trồng cây khỏe
B. Bảo tồn thiên địch
C. Giúp nông dân trở thành chuyên gia và thăm đồng thường xuyên
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 15. Biện pháp sinh học ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra bằng cách:
A. Sử dụng sinh vật
B. Sử dụng sản phẩm của sinh vật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Ảnh hưởng tiêu cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến:
A. Quần thể sinh vật
B. Môi trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Hậu quả của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với nồng độ, liều lượng cao là:
A. Làm táp lá
B. Gây hiệu ứng cháy
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lí gây ô nhiễm môi trường:
A. Đất
B. Nước
C. Không khí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Phải tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường khi:
A. Bảo quản thuốc hóa học bảo vệ thực vật
B. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. Đâu là tên sâu hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
C. Rầy nâu hại lúa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Đâu là bệnh hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Khô vằn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 22. Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm là:
A. Hình tròn
B. Hình bầu dục
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Sâu cuốn lá hại lúa đẻ trứng ở:
A. Mặt trước lá lúa
B. Mặt sau lá lúa
C. Cả 2 mặt lá lúa
D. Đáp án khác
Câu 24. Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa là:
A. Cây bị khô héo
B. Bông lép
C. Cây chết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Rầy non có màu sắc như thế nào?
A. Màu vàng nâu
B. Màu trắng sữa
C. Màu trắng xám
D. Đáp án khác
Câu 26. Đối với bệnh bạc lá lúa, vết bệnh thường nằm ở:
A. Ngọn lá
B. Dọc mép lá
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 27. Bệnh khô vằn gây hại trên:
A. Mạ
B. Lúa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 28. Tại sao các chế phẩm sinh học ngày càng được ưa chuộng?
A. Không gây đọc cho con người
B. Không ảnh hưởng đến môi trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 29. Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc, sâu bọ sẽ chết sau:
A. 2 ngày
B. 4 ngày
C. Từ 2 ÷ 4 ngày
D. Đáp án khác
Câu 30. Chế phẩm N.P.V được sử dụng trừ loại sâu nào?
A. Sâu róm thông
B. Sâu tơ
C. Sâu khoang
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Nhóm nấm nào được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch hại cây trồng?
A. Nấm lúa
B. Nấm phấn trắng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Chế phẩm Beauveria bassiana trừ được loại sâu bệnh nào?
A. Sâu róm thông
B. Sâu đục thân ngô
C. Rầy nâu lại lúa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Phân đạm, kali dùng để bón lót với lượng:
A. Lớn
B. Nhỏ
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 34. Phân hỗn hợp NPK dùng để:
A. Bón lót
B. Bón thúc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 35. Tỉ lệ sét trong đất mặn là:
A. 50%
B. 60%
C. 50% đến 60%
D. Đáp án khác
Câu 36. Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37. Người ta tiến hành trồng rừng ở vùng đất mặn ngoài đê nhằm:
A. Giữ đất
B. Bảo vệ môi trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 38. Đất mặn có thành phần cơ giới:
A. Nặng
B. Nhẹ
C. Trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Hoạt động của vi sinh vật đất mặn:
A. Yếu
B. Mạnh
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 40. Để nâng cao độ phì nhiêu của đất phèn, người ta bón phân:
A. Hữu cơ
B. Đạm
C. Lân
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án & Hướng dẫn giải
Xem thêm bộ đề thi Công Nghệ lớp 10 mới năm học 2022 – 2023 chọn lọc khác:
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học