Đề kiểm tra bài viết số 2 môn Văn lớp 12 năm 2020 – 2021 THPT thị xã Quảng Trị – Tài liệu text
Đề kiểm tra bài viết số 2 môn Văn lớp 12 năm 2020 – 2021 THPT thị xã Quảng Trị có đáp án | Ngữ văn, Lớp 12 – Ôn Luyện
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.34 KB, 3 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 12
<b>TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ MÔN: NGỮ VĂN </b>
<i> Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i><b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b></i>
<b>Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:</b>
Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã nói một câu nổi
<i>tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản </i>
<i>thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là </i>
<i>một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.</i>
<i>Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng</i>
<i>gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm khơng ra ngun nhân. Người ta phải mời đến </i>
<i>chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải </i>
<i>trả cho ông 10.000 đô la. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. </i>
<i>Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đơ </i>
<i>la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: 9999 đơ la.”. Rõ ràng người có tri </i>
<i>thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử </i>
<i>hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thốt khỏi số phận trở thành đống</i>
<i>phế liệu được không?…</i>
<i>Đáng tiếc là hiện nay cịn khơng ít người chưa biết q trọng tri thức. Họ coi mục </i>
<i>đích của việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng </i>
<i>quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu </i>
<i>mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế </i>
<i>giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!</i>
(Theo Hương Tâm, Ngữ văn 9, Tập hai – NXB Giáo dục Việt Nam, 2005, tr.35-36)
<b>Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?</b>
<b>Câu 2. Xác định hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản.</b>
<b>Câu 3. Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng</b>
và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” nói lên điều gì?
<b>Câu 4. Anh/chị có đồng tình với nhận xét của tác giả “Đáng tiếc là hiện nay cịn </b>
khơng ít người chưa biết quý trọng tri thức” không? Tại sao?
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>
Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được
nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Tri thức là sức mạnh”.
<b>Câu 2 (5,0 điểm)</b>
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ
sau:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
<i> Quân xanh màu lá dữ oai hùm.</i>
<i> Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,</i>
<i> Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.</i>
<i> Rải rác biên cương mồ viễn xứ,</i>
<i> Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,</i>
<i> Áo bào thay chiếu anh về đất,</i>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
(2)
(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017,
tr. 69-70)
Từ đó liên hệ với hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,
2017) để thấy rõ sự kế thừa và đổi mới của nội dung yêu nước trong văn học Việt
Nam.
——————Hết——————
<b>V. ĐÁP ÁN </b>
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
<b>Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. (0,5đ)</b>
<b>Câu 2. Hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản: chứng minh, bình luận. </b>
<b>(0,5đ)</b>
<b>Câu 3. Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng</b>
và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” đã khẳng định: sức mạnh của tri
<b>thức. Nó chứng minh cho chân lí: người có tri thức thâm hậu có thể làm được những </b>
việc mà nhiều người khác không làm nổi. (1,0đ)
<b>Câu 4. Thí sinh có thể đồng tình, hoặc khơng đồng tình với nhận xét Đáng tiếc là hiện</b>
nay cịn khơng ít người chưa biết quý trọng tri thức của tác giả song phải lí giải được
nguyên nhân một cách hợp lí và có sức thuyết phục. (1,0đ)
<b>II. LÀM VĂN.</b>
<b>Câu 1: (1,0 điểm)</b>
– Yêu cầu về hình thức: Biết tổ chức thành một đoạn văn (khoảng 100 chữ), kết cấu
đoạn chặt chẽ, triển khai ý mạch lạc; khơng sai phạm quy tắc chính tả, đặt câu…
<b>(0,25đ)</b>
(0,25đ)
– Yêu cầu về nội dung: Có nhiều cách trình bày, song phải đảm bảo những ý cơ bản
sau:
+ Tri thức là sức mạnh:
* Đối với cá nhân: Tri thức góp phần khẳng định vị thế xã hội của bản thân đồng thời
góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người… (0,25đ)
* Đối với cộng đồng, xã hội: Tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển của xã hội.
<b>(0,25đ)</b>
+ Bài học nhận thức và hành động: Mỗi người cần nhận thức được sức mạnh của
tri thức từ đó, thường xuyên trau dồi, bồi đắp tri thức cho bản thân… (0,25đ)
Câu 2: (6,0 điểm)
1. Mở bài: (0,5đ) Khái quát chung về đơn vị Tây Tiến, hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng
và bút pháp xây dựng hình tượng người lính của Quang Dũng.
<b>2. Thân bài: (5,0đ)</b>
– Bốn câu đầu: Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn của người lính Tây
Tiến trong cuộc sống và chiến đấu. (1,0đ)
– Bốn câu sau: Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong chiến đấu và hi sinh.
<b>(1,0đ)</b>
– Về nghệ thuật (1,0đ)
+ Cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng.
+ Ngơn từ tinh tế, hình ảnh đặc sắc, giàu cảm xúc.
+ Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc,…
</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>
(3)
+ Hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc và hình tượng người lính Tây Tiến
đều mang vẻ đẹp sử thi; đều được tác giả dành cho tình cảm tự hào, ngưỡng mộ và
tiếc thương vơ hạn và qua đó thể hiện nội dung yêu nước sâu sắc.
+ Xuất thân: Người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc xuất thân từ nông dân nghèo khổ
(người lính Tây Tiến xuất thân từ tầng lớp trí thức), khơng được giáo dục lịng u
nước từ những trang sách nhưng họ đã ý thức được trách nhiệm của mình đối với đất
nước (khi đất nước bị ngoại xâm, triều đình bạc nhược, đầu hàng) bằng lòng yêu nước
nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt.
+ Vẻ đẹp bi tráng của người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tốt lên từ sự chân chất,
mộc mạc, bộc trực của người nông dân nghèo khó ở mảnh đất Nam Bộ thế kỉ XIX
(khác với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn của những chàng trai Tây Tiến ở mảnh
đất Hà thành trong thời đại Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX).
– Sự kế thừa và đổi mới của nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam: (1,0đ)
+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu và Tây Tiến của Quang Dũng
đều là những tác phẩm mang nội dung yêu nước sâu sắc dù ở thời đại khác nhau. Qua
đó, ta thấy được sự kế thừa và đổi mới của nội dung đổi mới trong văn học Việt Nam.
+ Sự kế thừa nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
1945: yêu nước là nội dung lớn, kế thừa nội dung yêu nước trong văn học trung đại cả
về cảm xúc và giọng điệu. Nhiều điểm gặp gỡ giữa Tây Tiến và Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc: yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm đối với đất nước, quyết tâm đánh
giặc, sẵn sàng xả thân…; giọng điệu tự hào, xót thương, tiếc nuối,…
+ Sự đổi mới trong dung yêu nước của văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
1945 ở Tây Tiến: Không còn tư tưởng trung quân mà là lòng tự hào dân tộc, ý thức về
một giang sơn thống nhất, tồn vẹn, thiêng liêng; tình u đất nước khơng trừu tượng,
cao siêu mà hết sức cụ thể, thân thuộc: tình u đơi lứa, tình cảm gia đình, …
+ Sự đổi mới là do quy luật phát triển của văn học.
<b>3. Kết bài (0,5đ): Đánh giá chung, bài học trải nghiệm của bản thân</b>
</div>
<!–links–>