Đào tạo Sau đại học | Đào tạo Thạc sĩ Y hoc

Đào tạo Thạc sĩ Y hoc

TT CNTT | | 07-04-2015

PHẦN I: CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO
1. Nội khoa                                     Mã số: 60 72 20                   1996
2. Ngoại khoa                                Mã số: 60 72 07                    1996
3. Sản phụ khoa                            Mã số: 60 72 13                    1999
4. Nhi khoa                                    Mã số: 60 72 16                    1999
5. Y tế công cộng                         Mã số: 60 72 76                    2000
6. Y học chức năng                      Mã số: 60 72 04                    2003
7. Chẩn đoán hình ảnh                Mã số: 60 72 05                    2006
8. Huyết học – Truyền máu         Mã số: 60 72 25                    2006
Phần II: MỤC TIÊU CHUNG, ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO
2.1.MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

2.1.1. Mục tiêu chung
– Nâng cao các kiến thức Y học cơ sở, liên ngành và chuyên ngành, các kỷ năng thực hành.
– Có khả năng giải quyết tốt các cấp cứu hay vấn đề sức khoẻ cộng đồng.
– Có khả năng thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và giảng dạy.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Sau khi tốt nghiệp
– Làm tốt công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh lý.
– Phát hiện bệnh sớm để điều trị chóng hồi phục sức khỏe người bệnh, ngăn chặn một phần bệnh chuyển sang mạn tính.
– Ứng dụng được một số kỹ thuật hiện đại nhằm góp phần tích cực trong chẩn đoán, điều trị  và phục hồi chức năng.
2.2.YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN
Thí sinh cần có các điều kiện sau:
– Về văn bằng: có bằng tốt nghiệp Đại học ngành đúng hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự thi (bằng tốt nghiệp bác sĩ, dược sỹ (Chuyên ngành Y tế công cộng) chính quy hay bằng tốt nghiệp bác sỹ chuyên tu loại khá trở lên).

– Điều kiện thâm niên công tác: (tính đến ngày 30/4/ năm thi tuyển).
 

+ Đối với thí sinh tốt nghiệp loại giỏi nếu không được xét chuyển thẳng vào học cao học thì được thi ngay sau khi tốt nghiệp.
+ Đối với thí sinh có bằng tốt nghiệp loại khá trở lên, ngành tốt nghiệp đúng hoặc phù hợp ngành đăng ký dự thi, phải có thời gian công tác trong chuyên ngành dự thi ít nhất 02 năm (24 tháng).
+ Đối với thí sinh còn lại phải có thời gian công tác trong chuyên ngành ít nhất 03 năm (36 tháng).
– Điều kiện chuyển tiếp sinh: sinh viên hệ chính quy được xét chuyển tiếp sinh trong năm tốt nghiệp nếu thoả mãn các điều kiện sau:
+ Tốt nghiệp loại giỏi trở lên.
+ Ngành tốt nghiệp đại học đúng ngành đào tạo thạc sĩ.
+ Được khen thưởng về thành tích trong học tập và nghiên cứu khoa học.
+ Nằm trong số 10% sinh viên tốt nghiệp được xếp hạng cao nhất của khoá, ngành đào tạo.
+ Số sinh viên được duyệt chuyển tiếp sinh nằm trong chỉ tiêu tuyển mới và không được vượt quá 5% tổng chi tiêu tuyển mới đào tạo thạc sĩ năm đó của cơ sở nhận đào tạo.
Riêng Y học chức năng đối tượng là bác sĩ  công tác tại các chuyên ngành Hóa sinh y học, Sinh lý, Sinh lý bệnh, Miễn dịch, Chẩn đoán chức năng.
2.3. HỒ SƠ DỰ THI GỒM CÓ
1. Đơn xin dự thi ghi rõ ngành dự thi và ngoại ngữ dự thi, trình độ đào tạo (Thạc sĩ )
2. Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan): Lưu ý  ghi rõ nơi sinh thuộc tỉnh mới phân chia.
3. Giấy chứng nhận sức khỏe (của bệnh viện đa khoa)
4. Bản sao có xác nhận công chứng các văn bằng chứng chỉ sau:
– Bằng đại học và bảng điểm đại học toàn khóa có xác nhận xếp loại của cấp có thẩm quyền cấp bằng (nếu trong văn bằng không xếp loại).
5. Các giấy tờ pháp lý về đối tượng ưu tiên (Dân tộc ít người, đang công tác tại khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng cao, thương binh).
6. Các giấy tờ pháp lý về thâm niên nghề nghiệp
7. Công văn cử đi dự thi của cơ quan quản lý có thẩm quyền quyết định nhân sự (trong đó ghi rõ nhiệm vụ chức trách và thời gian bắt đầu đảm nhiệm nhiệm vụ hiện nay của người dự thi)
8. Ba ảnh 4  x  6 (Ghi rõ phía sau họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh)
9. Bốn phong bì dán tem và ghi địa chỉ người nhận.
Tất cả giấy trên đựng trong 1 túi hồ sơ và ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, đơn vị công tác  và các mục giấy tờ theo thứ tự như mục hồ sơ dự thi.
Những trường hợp không rõ ràng về nghề nghiệp và nơi làm việc sẽ không được xem xét về thâm niên công tác chuyên môn.
Không chấp nhận bổ sung hồ sơ, văn bằng, chứng chỉ sau khi thi.

2.4. CÁC MÔN THI TUYỂN

Thi môn cơ bản Toán cao cấp -Thống kê, cơ sở (Sinh lý: Nội khoa – Nhi khoa – Y học chức năng, Huyết học truyền máu; Giải phẫu:Ngoại khoa- Sản Phụ khoa và Chẩn đóan hình ảnh, Vi sinh  cho Y tế công cộng) và ngoại ngữ trình độ B (Anh/  Pháp/ Nga/ Đức/ Trung văn)
Miễn thi ngoại ngữ cho những người có 1 trong các điều kiện sau:
– Có chứng chỉ IELTS đạt 6.0 điểm trở lên hoặc TOEFL đạt 550 điểm trở lên do Tổ chức Quốc tế cấp trong thời gian 1 năm tính  từ khi cấp chứng chỉ đến ngày dự thi  sau đại học.
– Có bằng đại học, thạc sĩ hoặc tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ sử dụng trong học tập là 1 trong 5 thứ  tiếng Anh/  Pháp/ Nga/ Đức/ Trung văn.

2.5.ĐIỀU KIỆN TRÚNG TUYỂN
– Các môn thi tuyển  phải đạt từ 5 điểm trở lên thang điểm 10, riêng ngoại ngữ từ 50 điểm trở lên theo thang điểm 100.
– Số lượng trúng tuyển lấy từ điểm cao xuống thấp đến bằng chỉ tiêu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định từng năm.
– Đại học Huế quyết định danh sách trúng tuyển cao học.
– Trường hợp bảo lưu: Thí sinh phải làm đơn trong tháng đầu trình bày rõ lý do có cơ quan chủ quản chứng thực, Trường đề nghị Đại học Huế ra quyết định bảo lưu chỉ 1 năm.
-Nếu sau 1 tháng nhập học mà không đến học và không có đơn xin phép nêu rõ lý do chính đáng thì sẽ  xóa khỏi danh sách trúng tuyển.
2.6.ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
-Đào tạo tập trung trong 2 năm, hoàn thành khối lượng đào tạo thạc sĩ là từ 86 đến104 đơn vị học trình, bao gồm kiến thức các môn chung, kiến thức các môn Y học cơ sở và hổ trợ, chuyên ngành và luận văn. Không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.

 

PHẦN III.CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO CAO HỌC NỘI KHOA

 

           

Mã số
 

Tên môn học
 

Khối lượng ĐVHT
 

Chử
 

Số
 

Tổng
 

LT
 

TH
 

 

 

CÁC MÔN CHUNG
 

23
 

20
 

3
 

ĐHTH
 

501
 

Triết học

6
 

5
 

1
 

ĐHNN
 

502
 

Tiếng Anh / tiếng Pháp

14
 

12
 

2
 

NCKH
 

503
 

Phương pháp nghiên cứu khoa học

3
 

3
 

0
 

 

 

CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC
 

54
 

27
 

27
 

 

 

1.Cơ sở :
 

9

4

2

YHSL
 

504
 

Sinh lý học

3
 

2
 

1
 

YHMD
 

505
 

Miễn dịch học

3
 

2
 

1
 

 

 

2.Hổ trợ:
 

6
 

3
 

3
 

YHCC
 

506
 

Lý thuyết Cấp cứu hồi sức

3
 

3
 

0
 

YHCC
 

507
 

Thực hành Cấp cứu hồi sức

3
 

0
 

3
 

 

 

3.Chuyên ngành:
 

42
 

20
 

22
 

YHTM
 

508
 

Lý thuyết về Tim mạch học

3
 

3
 

0
 

YHTM
 

509
 

Thực hành về Tim mạch học

4
 

0
 

4
 

YHHT
 

510
 

Lý thuyết về Hô hấp -Thần kinh học

4
 

4
 

0
 

YHHT
 

511
 

Thực hành về Hô hấp -Thần kinh học

4
 

0
 

4
 

YHTG
 

512
 

Lý thuyết về Tiêu hóa -Gan mật học

3
 

3
 

0
 

YHTG
 

513
 

Thực hành về Tiêu hóa Gan mật học

3
 

0
 

3
 

YHTT
 

514
 

Lý thuyết về Thận- Tiết niệu học

3
 

3
 

0
 

YHTT
 

515
 

Thực hành về Thận- Tiết niệu học

3
 

0
 

3
 

YHNT
 

516
 

Lý thuyết về Nội tiết học

3
 

3
 

0
 

YHNT
 

517
 

Thực hành về Nội tiết học

4
 

0
 

4
 

YHHC
 

518
 

Lý thuyết về Huyết học-Cơ xương khớp học

4
 

4
 

0
 

YHHC
 

519
 

Thực hành về Huyết học-Cơ xương khớp học

4
 

0
 

4
 

 

 

CÁC MÔN LỰA CHỌN
 

15
 

9
 

6
 

 

 

1. Cơ sở:
 

3/6
 

2/4
 

1/2
 

YHDL
 

520
 

*Dược lý học

3
 

2
 

1
 

YHSH
 

521
 

Sinh hóa
 

3
 

2
 

1
 

 

 

2. Hổ trợ:
 

6/12
 

3/6
 

3/6
 

YHTN
 

522
 

*Lý thuyết bệnh truyền nhiễm
 

3
 

3
 

0
 

YHTN
 

523
 

*Thực hành bệnh truyền nhiễm

3
 

0
 

3
 

YHHA
 

524
 

Lý thuyết chẩn đoán hình ảnh
 

3
 

3
 

0
 

YHHA
 

525
 

Thực hành chẩn đoán hình ảnh
 

3
 

0
 

3
 

 

 

3. Chuyên ngành:
 

6/12
 

4/8
 

2/4
 

YHMT
 

526
 

*Lý thuyết bệnh Miễn dịch-Tự miễn

4
 

4
 

0
 

YHMT
 

527
 

*Thực hành bệnh Miễn dịch-Tự miễn

2
 

0
 

2
 

YHLK
 

528
 

Lý thuyết bệnh Lão khoa
 

4
 

4
 

0
 

YHLK
 

529
 

Thực hành bệnh Lão khoa
 

2
 

0
 

2
 

 

 

Cộng
 

89
 

53
 

36
 

 

 

Luận văn
 

12
 

 

 

 

 

Tổng cộng (ĐVHT)
 

104
 

 

 

 

* Môn lựa chọn
 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC NGOẠI KHOA