ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dành cho sinh – Tài liệu text
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh) 2TC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.87 KB, 13 trang )
TR ƯỜ
N G ĐẠ
I HỌ
C LU Ậ
T HÀ N Ộ
I
B Ộ MÔN NGO Ạ
I NG Ữ
T Ổ TI Ế
NG ANH
ĐỀ C ƯƠ
N G CHI TI Ế
T MÔN H Ọ
C
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
(Dành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh)
HÀ NỘI – 2017
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
GV
Giảng viên
GVC
Giảng viên chính
BT
Bài tập
SV
Sinh viên
tr.
trang
RM
Research methodoloy
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NG Ữ
TỔ TIẾNG ANH
Hệ đào tạo:
Chính quy – Cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh
Tên môn học:
Phương pháp Nghiên cứu khoa học
Số tín chỉ:
02
Mã môn học:
A.ĐCBB09
Loại môn học:
Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. ThS. Lã Nguyễn Bình Minh – GV, Phó trưởng Bộ môn Ngoại Ngữ, phụ trách tổ
Tiếng Anh
Email:
2. ThS. Nhạc Thanh Hương – GV, Tổ phó tổ Tiếng Anh
Email:
3. ThS. Vũ Thị Thanh Vân – GVC
Email:
4. ThS. Nguyễn Thị Hương Lan – GV
Email:
5. ThS. Đào Thị Tâm – GV
Email:
6. ThS. Nguyễn Thu Trang – GV
Email:
7. ThS. Nguyễn Thị Hường
Email:
8. ThS. Đồng Hoàng Minh
Email:
9. Vũ Thị Việt Anh – GV
Email:
10. Nguyễn Hải Anh – GV
Email:
3
Văn phòng Tổ Anh văn
Phòng A1403, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043. 3776469
Email:
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: KHÔNG
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học phương pháp nghiên cứu khoa học được xây dựng cho sinh viên h ệ chính quy
ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý. Môn học này trang bị cho sinh
viên cái nhìn tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học, t ừ đó sinh viên bi ết cách
xác định vấn đề nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và xây dựng câu hỏi nghiên cứu. Môn
học cũng trang bị cho sinh viên phương pháp luận trong nghiên cứu khoa h ọc, ph ương
pháp thu thập, xử lý, phân tích thông tin thu thập được, cũng như cách trình bày báo cáo
nghiên cứu khoa học.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Nội dung 1: Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học
1.1.Các khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học
1.2.Các loại hình nghiên cứu khoa học
1.3.Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính và phối hợp
1.4.Các hình thức tổ chức nghiên cứu
1.5.Quy trình nghiên cứu
Nội dung 2: Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu
2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
2.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu
2.3. Xác lập câu hỏi nghiên cứu
2.4. Xác lập giả thuyết nghiên cứu
2.5. Đặt tên đề tài nghiên cứu
2.6. Viết đề cương nghiên cứu (research proposal)
Nội dung 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết
3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. Xây dựng khung lý thuyết, khung phân tích của đề tài
Nội dung 4: Phương pháp thu thập thông tin
4.1. Nguồn thông tin
4.2. Tổng quan các phương pháp thu thập thông tin
4.3. Phương pháp điều tra chọn mẫu
4.2. Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi
Nội dung 5: Phương pháp xử lý thông tin
5.1. Phương pháp tổng hợp số liệu điều tra
4
5.2. Phương pháp phân tích thống kê mô tả
5.3. Phương pháp phân tích định tính
5.4. Phương pháp phân tích định lượng
5.5. Kiểm định giả thuyết
Nội dung 6: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học
6.1. Cấu trúc một báo cáo khoa học
6.2. Cách viết nội dung
6.3. Cách viết trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo
5. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
5.1 Mục tiêu chung
Sau khi học môn học này, sinh viên có thể :
– Hiểu được các khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học
– Xác định được các vấn đề nghiên cứu
– Biết cách thu thập thông tin và xử lý số liệu trong nghiên cứu khoa học
– Biết cách trình bày một báo cáo khoa học
5.2 Mục tiêu cụ thể
5.2.1. Mục tiêu nhận thức
5.2.1.1 Về kiến thức
– Hiểu và vận dụng được kiến thức cần thiết để nhận dạng một vấn đề nghiên cứu.
– Hiểu và áp dụng được các phương pháp trong phân tích vấn đề nghiên cứu.
– Biết trình bày một báo cáo nghiên cứu khoa học.
5.2.1.2. Về kĩ năng
– Có kỹ năng phát hiện, thiết lập vấn đề nghiên cứu
– Có kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin trong bài nghiên cứu và báo cáo kết
quả nghiên cứu.
5.2.1.3. Về thái độ
– Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;
– Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
– Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi h ọc trên l ớp và các
bài tập tuần;
– Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách giáo trình,
đọc thêm các tài liệu;
– Tham gia tích cực vào các hoạt động thực hành trên lớp.
5.3 Các mục tiêu khác
– Phát triển kĩ năng tự học thông qua tìm kiếm và khai thác thông tin qua các ngu ồn
khác nhau để phục vụ cho nhu cầu học tập môn học.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục tiêu
Vấn
đề
Bậc 1
Nêu hoặc kể tên được
Bậc 2
Trình bày hoặc phân tích
được
5
Bậc 3
Vận dụng các kiến thức
về nghiên cứu và kiến
1A1. Định nghĩa khoa học.
1A2. Các khái niệm cơ bản
của nghiên cứu khoa học
1A3. Định nghĩa được
nghiên cứu định lượng,
nghiên cứu định tính.
1A4. Khái niệm phối hợp của
nghiên cứu định lượng và
nghiên cứu định tính
2A1. Hiểu được vấn đề
nghiên cứu; các bước cơ bản
để tiến hành một nghiên cứu
khoa học
2A2. Hiểu được mục tiêu
nghiên cứu
2A3. Định nghĩa được câu
hỏi nghiên cứu
2A4. Định nghĩa được giả
thuyết nghiên cứu
3.
3A1. Nắm được tổng quan về
Tổng tài liệu nghiên cứu
quan tài 3A2. Nắm được tầm quan
liệu
trọng của cơ sở lý luận và
nghiên thực tiễn của đề tài nghiên
cứu và cứu
xây
3A3. Định nghĩa về khung lý
dựng thuyết
khung 3A4. Định nghĩa về khung
lý
phân tích của đề tài
thuyêt
4.
4A1. Nắm được nguồn thông
Phương tin điều tra
pháp 4A2. Liệt kê được phương
thu
pháp thu thập thông tin như
thập phỏng vấn, quan sát, bảng
thông hỏi.
tin
4A3. Định nghĩa được
phương pháp điều tra chọn
mẫu
4A4. Định nghĩa được
phương pháp xây dựng bảng
câu hỏi
1.
Tổng
quan về
khoa
học và
nghiên
cứu
khoa
học
2.
Xác
định và
mô tả
vấn đề
nghiên
cứu
1B1. Phân biệt được
nghiên cứu định lương
1B2. Phân biệt được
nghiên cứu định tính
1B3. Phân biệt nghiên cứu
định tính, định lượng và
phối hợp
2B1. Biết cách xác định
vấn đề nghiên cứu
2B2. Biết đặt mục tiêu
nghiên cứu
2B3. Biết xác lập câu hỏi
nghiên cứu từ mục tiêu
nghiên cứu
3B1. Hiểu được ý nghĩa
của khung lý thuyết
3B2. Hiểu được ý nghĩa
của khung phân tích đề tài
3B3. Nắm được các bước
xây dựng khung lý thuyết
và khung phân tích của đề
tài
4B1. Nắm vững các
phương pháp thu thập
thông tin
4B2. Nắm được cách thức,
phương pháp điều tra chọn
mẫu
4B3. Nắm được quy trình
xây dựng bảng câu hỏi.
4B4. Nắm vững cách thức,
đặc điểm của bảng câu hỏi
điều tra
6
thức ngôn ngữ để
1C1. Nắm được các
hình thức tổ chức
nghiên cứu: định lượng,
định tính
1C2. Nắm được các quy
trình trong việc tiến
hành 1 nghiên cứu khoa
học
2C1. Thực hành đặt tên
đề tài nghiên cứu/ một
vấn đề nghiên cứu
2C2. Thực hành đặt
được mục tiêu nghiên
cứu một vấn đề cụ thể.
2C3. Thực hành xác lập
giả thuyết nghiên cứu và
viết đề cương nghiên
cứu
3C1. Thực hành xây
dựng khung lý thuyết
của đề tài
3C2. Thực hành xây
dựng khung phân tích
của đề tài
4C1. Thực hành phương
pháp điều tra chọn mẫu
của một đề tài nghiên cứu
cụ thể
4C2. Thực hành xây
dựng bảng câu hỏi điều
tra phục vụ mục đích
nghiên cứu
5.
Phương
pháp xử
lý thông
tin
5A1. Nhận thức được các
phương pháp xử lý thông tin
5A2. Hiểu được phương
pháp tổng hợp số liệu điều tra
5A3. Nắm được phương
pháp phân tích thống kê mô
tả
5A4. Nắm được phương
pháp phân tích định tính
5A5. Nắm được phương
pháp phân tích định lượng
5B1. Phân biệt được
phương pháp tổng hợp số
liệu điều tra và phương
pháp phân tích thống kê
mô tả
5B2. Phân biệt được
phương pháp phân tích
định lượng và phương
pháp phân tích định tính
5B3. Mô tả các bước trong
phương pháp phân tích
định tính và định lượng
5C1. Thực hành
phương pháp tổng hợp
số liêu
5C2. Thực hành phương
pháp phân tích thống kê
mô tả số liệu
5C3. Thực hành phương
pháp phân tích định
lượng
5C4. Thực hành phương
pháp phân tích định tính
6.
Trình
bày báo
cáo
nghiên
cứu
khoa
học
6A1. Nắm được cấu trúc một
báo cáo khoa học
6A2. Nắm được cách trình
bày một luận điểm khoa học
6A3. Nắm được ngôn ngữ
dùng trong báo caó khoa học
6A4. Nắm được trình bày
bảng biểu, dạng văn viết
trong báo cáo khoa học
6A5. Tìm hiểu về trích dẫn
khoa học
6B1. Trình bày được cấu
trúc một báo cáo khoa học
6B2. Trình bày được ngôn
ngữ dung trong một luận
điểm và báo cáo khoá học
6B3. Trình bày được cách
thức trích dẫn khoa học và
ghi tài liệu tham khảo
6C1. Thực hành viết
một báo cáo khoa học
đủ các phần
6C2. Thực hành trích
dẫn khoa học và tài liệu
tham khảo
6C3. Thực hành báo cáo
khoa học và trình bày
một luận điểm khoa học
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU
Mục tiêu
Bậc 1
Vấn đề
Vấn đề 1
4
Vấn đề 2
4
Vấn đề 3
4
Vấn đề 4
4
Vấn đề 5
4
Vấn đề 6
5
Tổng mục tiêu
25
Bậc 2
Bậc 3
Tổng
3
3
3
4
3
3
19
2
3
2
2
4
3
16
9
10
9
10
11
11
60
8. HỌC LIỆU
8.1. Học liệu bắt buộc
Ranjit Kumar, (2011). Research methodology- a step-by-step guide for beginners
rd
(3 edition): SAGE publications
8.2. Học liệu tham khảo
1. L.R. Gay, Research Methods, Florida International University (2006);
2. W.L. Newman, Social Research Methods, Prentice Hall, Inc (2006).
7
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
9.1. Lịch trình chung
Nội dung
(Vấn đề)
Tuần
Hình thức tổ chức dạy – học
Lên lớp
Lý thuyết
Bài tập
+ Thảo luận
Tự
học
1.
1, 2
6
0
12
2.
2, 3
4
2
12
3.
4
4
2
12
4.
5
3
3
12
5.
5, 6
3
3
12
20
10
60
Tổng
KTĐG
BT cá nhân
BT nhóm
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Nội dung 1, 2
Hình thức Số giờ
tổ chức
TC
dạy-học
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
1.1. Các khái niệm cơ bản về nghiên
Lý thuyết
2
Xem Ch1
c
ứ
u
khoa
h
ọ
c
và thực giờ TC
1.2. Các loại hình nghiên cứu khoa học – Meaning of research
hành
– Types of research
2
giờ 1.3. Nghiên cứu định lượng, nghiên
TC cứu định tính và phối hợp
1.4. Các hình thức tổ chức nghiên cứu
Xem Ch1
– Research approaches
– Research paradigms
2 giờ 1.5. Quy trình nghiên cứu.
TC 2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
Xem Ch2:
process
The
research
Xem Ch4: Formulating
research problem
8
a
Tuần 2: Nội dung 2, 3
Hình thức Số giờ
tổ chức
TC
dạy-học
Nội dung chính
Lý thuyết
2
2.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu
và thực giờ TC 2.3. Xác lập câu hỏi nghiên cứu
hành
2.4. Xác lập giả thuyết nghiên cứu
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Xem
Ch5:
variables
Xem
Ch6:
hypothesis
Identifying
Constructing
2 giờ 2.5. Đặt tên đề tài nghiên cứu
Xem Ch13: Writing a research
TC 2.6. Viết đề cương nghiên cứu proposal
(research proposal)
2 giờ 3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Xem Ch3
TC 3.2. Xây dựng khung lý thuyết, khung – Reviewing the literature
phân tích của đề tài
Xem Ch7: The research design
Xem Ch8: Selecting a study
design
Tuần 3: Nội dung 4
Hình thức Số giờ
tổ chức
TC
dạy-học
Nội dung chính
4.1. Nguồn thông tin
Lý thuyết
2
và thực giờ TC 4.2. Tổng quan các phương pháp thu
hành
thập thông tin
2 giờ 4.3. Phương pháp điều tra chọn mẫu
TC
Xem
Xem Ch9: Selecting a method
of data colection
Xem Ch12: Selecting a
sample
2 giờ 4.4. Phương pháp xây dựng bảng câu Xem Ch12: collection of data
TC hỏi
through questionnaires
KTĐG
Kiểm tra BT cá nhân
Tuần 4: Nội dung 5
Hình thức Số giờ
tổ chức
TC
Nội dung chính
9
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học
Lý
2
thuyết và giờ TC
thực
hành
2 giờ
TC
5.1. Phương pháp tổng hợp số liệu điều Xem Ch15: Processing data
tra
5.2. Phương pháp phân tích thống kê Xem Ch15: Processing data
mô tả
2 giờ 5.3. Phương pháp phân tích định tính
TC 5.4. Phương pháp phân tích định lượng
Xem Ch15: Processing data
Data
processing
quantitative studies
in
– Data processing in qualitative
studies
Tuần 5: Nội dung 5, 6
Hình thức Số giờ
tổ chức
TC
dạy-học
Nội dung chính
Lý
2
5.5. Kiểm định giả thuyết
thuyết và giờ TC 6.1. Cấu trúc một báo cáo khoa học
thực
hành
2 giờ 6.2. Cách viết nội dung
TC
2 giờ 6.3. Cách viết trích dẫn và ghi tài liệu
TC tham khảo
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Xem Ch17
Writing a research report
Developing an outline
Xem Ch17:
Writing about a variable
Xem Ch17:
– Referencing
– Writing a bibliography
KTĐG
Kiểm tra BT học kỳ
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN H ỌC
– Theo quy chế đào tạo hiện hành.
– Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết.
Ngoài ra, sinh viên được yêu cầu:
– Tham gia tích cực vào quá trình học thông qua việc chủ động đọc bài tr ước khi
đến lớp; tự tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến n ội dung môn h ọc; ch ủ động
chia sẻ quan điểm trong các cuộc thảo luận; phát huy tinh th ần h ợp tác và giúp đỡ l ẫn
nhau trong quá trình làm việc nhóm.
10
– Chủ động trao đổi với giáo viên và bạn học để giải quyết các vấn đề phát sinh
trong quá trình làm thuyết trình nhóm và bài luận cuối kì, đảm bảo làm đúng các yêu cầu
được giáo viên đưa ra và nộp bài đúng hạn.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
– Kiểm diện
– Qua bài kiểm tra cá nhân.
11.2. Đánh giá định kì
Hình
thức
Yêu cầu
Mục đích
Tỉ
Thời
trọng gian
điểm thực
hiện
SV đi học đầy đủ, đúng giờ và tham
gia tích cực vào quá trình học (đọc bài Đánh giá thái độ học
trước khi đến lớp, chủ động trong việc tập của sinh viên
thảo luận và tìm kiếm tài liệu…).
0%
Tuần
1-5
Bài tập kiểm tra viết tại lớp về một
Đánh giá mức độ SV
nội dung đã học trong tiến hành
hiểu và vận dụng các
Bài tập
nghiên cứu khoa học như gồm: đặt tên kiến thức đã học
cá nhân
đề tài nghiên cứu; xây dựng mục tiêu;
đặt câu hỏi nghiên cứu
15%
Tuần
3
15%
Tuần
5
70%
Sau
khi
kết
thúc
môn
học
Tham
gia học
tập trên
lớp
Bài tập
nhóm
(Bài tập
học kỳ)
Bài tập
lớn
cuối kì
Sinh viên làm việc theo nhóm, viết
một đề xuất nghiên cứu về một nội
dung/ đề tài nghiên cứu khoa học do
giáo viên yêu cầu hoặc sinh viên đăng
kí và giáo viên duyệt
Sinh viên làm việc theo nhóm, được
yêu câù tiến hành một nghiên cứu
khoa học dựa trên đề xuất nghiên cứu
khoa học đã viết trước đó. Sinh viên
viết báo cáo khoa học của kết quả đề
tài nghiên cứu đó
Đánh giá mức độ
hiểu và vận dụng
kiến thức đã học để
một đề xuất nghiên
khoa học
Đánh giá mức độ SV
hiểu và vận dụng các
kiến thức đã học để tiến
hành nghiên c ứu khoa
học
Đánh giá tổng hợp các
kĩ năng nghiên cứu
khoa học của sinh viên
* Ghi chú: Điều kiện để sinh viên được viết bài luận cuối kì:
11
SV
các
viết
c ứu
+ SV tham gia từ 75% tổng số giờ lên lớp trở lên.
+ Đánh giá mức độ tham gia nhóm của các thành viên
.
11.3 Thông tin chi tiết về yêu cầu của bài tập lớn cuối kỳ
Yêu cầu
Sinh viên được yêu câù tiến hành một nghiên cứu khoa học dựa trên đề tài nghiên c ứu và
đề xuất nghiên cứu mà sinh viên đã được yêu cầu làm trước đó
Nội dung
• Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: có thể lựa chọn từ danh mục đề tài do giáo
viên đưa ra hoặc các nhóm tự chọn đề tài và được giảng viên giảng dạy thông qua.
• Tiến hành nghiên cứu khoa học: Các thành viên trong nhóm tiến hành đầy đủ các
bước trong nghiên cứu khoa học gồm xây dựng mục tiêu, đặt câu hỏi nghiên cứu, t ổng
quan cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng phương pháp thu thập thông tin, s ố li ệu; phân
tích số liệu; bàn luận kết quả, v.v.
• Viết báo cáo: Viết báo cáo khoa học trong vòng 800-1000 từ. Báo cáo trình bày
đầy đủ các phần cần thiết của một báo cáo khoa học theo đúng yêu cầu. Ngôn ngữ, v ăn
phong mang tính học thuật.
Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Anh
12
MỤC LỤC
Trang
13
BTBài tậpSVSinh viêntr.trangRMResearch methodoloyTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIBỘ MÔN NGOẠI NG ỮTỔ TIẾNG ANHHệ đào tạo:Chính quy – Cử nhân ngành Ngôn ngữ AnhTên môn học:Phương pháp Nghiên cứu khoa họcSố tín chỉ:02Mã môn học:A.ĐCBB09Loại môn học:Bắt buộc1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. ThS. Lã Nguyễn Bình Minh – GV, Phó trưởng Bộ môn Ngoại Ngữ, phụ trách tổTiếng AnhEmail:2. ThS. Nhạc Thanh Hương – GV, Tổ phó tổ Tiếng AnhEmail:3. ThS. Vũ Thị Thanh Vân – GVCEmail:4. ThS. Nguyễn Thị Hương Lan – GVEmail:5. ThS. Đào Thị Tâm – GVEmail:6. ThS. Nguyễn Thu Trang – GVEmail:7. ThS. Nguyễn Thị HườngEmail:8. ThS. Đồng Hoàng MinhEmail:9. Vũ Thị Việt Anh – GVEmail:10. Nguyễn Hải Anh – GVEmail:Văn phòng Tổ Anh vănPhòng A1403, Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 043. 3776469Email:2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: KHÔNG3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌCMôn học phương pháp nghiên cứu khoa học được xây dựng cho sinh viên h ệ chính quyngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý. Môn học này trang bị cho sinhviên cái nhìn tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học, t ừ đó sinh viên bi ết cáchxác định vấn đề nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và xây dựng câu hỏi nghiên cứu. Mônhọc cũng trang bị cho sinh viên phương pháp luận trong nghiên cứu khoa h ọc, ph ươngpháp thu thập, xử lý, phân tích thông tin thu thập được, cũng như cách trình bày báo cáonghiên cứu khoa học.4. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌCNội dung 1: Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học1.1.Các khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học1.2.Các loại hình nghiên cứu khoa học1.3.Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính và phối hợp1.4.Các hình thức tổ chức nghiên cứu1.5.Quy trình nghiên cứuNội dung 2: Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu2.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu2.3. Xác lập câu hỏi nghiên cứu2.4. Xác lập giả thuyết nghiên cứu2.5. Đặt tên đề tài nghiên cứu2.6. Viết đề cương nghiên cứu (research proposal)Nội dung 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3.2. Xây dựng khung lý thuyết, khung phân tích của đề tàiNội dung 4: Phương pháp thu thập thông tin4.1. Nguồn thông tin4.2. Tổng quan các phương pháp thu thập thông tin4.3. Phương pháp điều tra chọn mẫu4.2. Phương pháp xây dựng bảng câu hỏiNội dung 5: Phương pháp xử lý thông tin5.1. Phương pháp tổng hợp số liệu điều tra5.2. Phương pháp phân tích thống kê mô tả5.3. Phương pháp phân tích định tính5.4. Phương pháp phân tích định lượng5.5. Kiểm định giả thuyếtNội dung 6: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học6.1. Cấu trúc một báo cáo khoa học6.2. Cách viết nội dung6.3. Cách viết trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo5. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC5.1 Mục tiêu chungSau khi học môn học này, sinh viên có thể :- Hiểu được các khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học- Xác định được các vấn đề nghiên cứu- Biết cách thu thập thông tin và xử lý số liệu trong nghiên cứu khoa học- Biết cách trình bày một báo cáo khoa học5.2 Mục tiêu cụ thể5.2.1. Mục tiêu nhận thức5.2.1.1 Về kiến thức- Hiểu và vận dụng được kiến thức cần thiết để nhận dạng một vấn đề nghiên cứu.- Hiểu và áp dụng được các phương pháp trong phân tích vấn đề nghiên cứu.- Biết trình bày một báo cáo nghiên cứu khoa học.5.2.1.2. Về kĩ năng- Có kỹ năng phát hiện, thiết lập vấn đề nghiên cứu- Có kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin trong bài nghiên cứu và báo cáo kếtquả nghiên cứu.5.2.1.3. Về thái độ- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;- Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;- Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi h ọc trên l ớp và cácbài tập tuần;- Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách giáo trình,đọc thêm các tài liệu;- Tham gia tích cực vào các hoạt động thực hành trên lớp.5.3 Các mục tiêu khác- Phát triển kĩ năng tự học thông qua tìm kiếm và khai thác thông tin qua các ngu ồnkhác nhau để phục vụ cho nhu cầu học tập môn học.6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾTMục tiêuVấnđềBậc 1Nêu hoặc kể tên đượcBậc 2Trình bày hoặc phân tíchđượcBậc 3Vận dụng các kiến thứcvề nghiên cứu và kiến1A1. Định nghĩa khoa học.1A2. Các khái niệm cơ bảncủa nghiên cứu khoa học1A3. Định nghĩa đượcnghiên cứu định lượng,nghiên cứu định tính.1A4. Khái niệm phối hợp củanghiên cứu định lượng vànghiên cứu định tính2A1. Hiểu được vấn đềnghiên cứu; các bước cơ bảnđể tiến hành một nghiên cứukhoa học2A2. Hiểu được mục tiêunghiên cứu2A3. Định nghĩa được câuhỏi nghiên cứu2A4. Định nghĩa được giảthuyết nghiên cứu3.3A1. Nắm được tổng quan vềTổng tài liệu nghiên cứuquan tài 3A2. Nắm được tầm quanliệutrọng của cơ sở lý luận vànghiên thực tiễn của đề tài nghiêncứu và cứuxây3A3. Định nghĩa về khung lýdựng thuyếtkhung 3A4. Định nghĩa về khunglýphân tích của đề tàithuyêt4.4A1. Nắm được nguồn thôngPhương tin điều trapháp 4A2. Liệt kê được phươngthupháp thu thập thông tin nhưthập phỏng vấn, quan sát, bảngthông hỏi.tin4A3. Định nghĩa đượcphương pháp điều tra chọnmẫu4A4. Định nghĩa đượcphương pháp xây dựng bảngcâu hỏi1.Tổngquan vềkhoahọc vànghiêncứukhoahọc2.Xácđịnh vàmô tảvấn đềnghiêncứu1B1. Phân biệt đượcnghiên cứu định lương1B2. Phân biệt đượcnghiên cứu định tính1B3. Phân biệt nghiên cứuđịnh tính, định lượng vàphối hợp2B1. Biết cách xác địnhvấn đề nghiên cứu2B2. Biết đặt mục tiêunghiên cứu2B3. Biết xác lập câu hỏinghiên cứu từ mục tiêunghiên cứu3B1. Hiểu được ý nghĩacủa khung lý thuyết3B2. Hiểu được ý nghĩacủa khung phân tích đề tài3B3. Nắm được các bướcxây dựng khung lý thuyếtvà khung phân tích của đềtài4B1. Nắm vững cácphương pháp thu thậpthông tin4B2. Nắm được cách thức,phương pháp điều tra chọnmẫu4B3. Nắm được quy trìnhxây dựng bảng câu hỏi.4B4. Nắm vững cách thức,đặc điểm của bảng câu hỏiđiều trathức ngôn ngữ để1C1. Nắm được cáchình thức tổ chứcnghiên cứu: định lượng,định tính1C2. Nắm được các quytrình trong việc tiếnhành 1 nghiên cứu khoahọc2C1. Thực hành đặt tênđề tài nghiên cứu/ mộtvấn đề nghiên cứu2C2. Thực hành đặtđược mục tiêu nghiêncứu một vấn đề cụ thể.2C3. Thực hành xác lậpgiả thuyết nghiên cứu vàviết đề cương nghiêncứu3C1. Thực hành xâydựng khung lý thuyếtcủa đề tài3C2. Thực hành xâydựng khung phân tíchcủa đề tài4C1. Thực hành phươngpháp điều tra chọn mẫucủa một đề tài nghiên cứucụ thể4C2. Thực hành xâydựng bảng câu hỏi điềutra phục vụ mục đíchnghiên cứu5.Phươngpháp xửlý thôngtin5A1. Nhận thức được cácphương pháp xử lý thông tin5A2. Hiểu được phươngpháp tổng hợp số liệu điều tra5A3. Nắm được phươngpháp phân tích thống kê môtả5A4. Nắm được phươngpháp phân tích định tính5A5. Nắm được phươngpháp phân tích định lượng5B1. Phân biệt đượcphương pháp tổng hợp sốliệu điều tra và phươngpháp phân tích thống kêmô tả5B2. Phân biệt đượcphương pháp phân tíchđịnh lượng và phươngpháp phân tích định tính5B3. Mô tả các bước trongphương pháp phân tíchđịnh tính và định lượng5C1. Thực hànhphương pháp tổng hợpsố liêu5C2. Thực hành phươngpháp phân tích thống kêmô tả số liệu5C3. Thực hành phươngpháp phân tích địnhlượng5C4. Thực hành phươngpháp phân tích định tính6.Trìnhbày báocáonghiêncứukhoahọc6A1. Nắm được cấu trúc mộtbáo cáo khoa học6A2. Nắm được cách trìnhbày một luận điểm khoa học6A3. Nắm được ngôn ngữdùng trong báo caó khoa học6A4. Nắm được trình bàybảng biểu, dạng văn viếttrong báo cáo khoa học6A5. Tìm hiểu về trích dẫnkhoa học6B1. Trình bày được cấutrúc một báo cáo khoa học6B2. Trình bày được ngônngữ dung trong một luậnđiểm và báo cáo khoá học6B3. Trình bày được cáchthức trích dẫn khoa học vàghi tài liệu tham khảo6C1. Thực hành viếtmột báo cáo khoa họcđủ các phần6C2. Thực hành tríchdẫn khoa học và tài liệutham khảo6C3. Thực hành báo cáokhoa học và trình bàymột luận điểm khoa học7. TỔNG HỢP MỤC TIÊUMục tiêuBậc 1Vấn đềVấn đề 1Vấn đề 2Vấn đề 3Vấn đề 4Vấn đề 5Vấn đề 6Tổng mục tiêu25Bậc 2Bậc 3Tổng191610101111608. HỌC LIỆU8.1. Học liệu bắt buộcRanjit Kumar, (2011). Research methodology- a step-by-step guide for beginnersrd(3 edition): SAGE publications8.2. Học liệu tham khảo1. L.R. Gay, Research Methods, Florida International University (2006);2. W.L. Newman, Social Research Methods, Prentice Hall, Inc (2006).9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC9.1. Lịch trình chungNội dung(Vấn đề)TuầnHình thức tổ chức dạy – họcLên lớpLý thuyếtBài tập+ Thảo luậnTựhọc1.1, 2122.2, 3123.124.125.5, 612201060TổngKTĐGBT cá nhânBT nhóm9.2. Lịch trình chi tiếtTuần 1: Nội dung 1, 2Hình thức Số giờtổ chứcTCdạy-họcNội dung chínhYêu cầu sinh viên chuẩn bị1.1. Các khái niệm cơ bản về nghiênLý thuyếtXem Ch1khoavà thực giờ TC1.2. Các loại hình nghiên cứu khoa học – Meaning of researchhành- Types of researchgiờ 1.3. Nghiên cứu định lượng, nghiênTC cứu định tính và phối hợp1.4. Các hình thức tổ chức nghiên cứuXem Ch1- Research approaches- Research paradigms2 giờ 1.5. Quy trình nghiên cứu.TC 2.1. Xác định vấn đề nghiên cứuXem Ch2:processTheresearchXem Ch4: Formulatingresearch problemTuần 2: Nội dung 2, 3Hình thức Số giờtổ chứcTCdạy-họcNội dung chínhLý thuyết2.2. Xác định mục tiêu nghiên cứuvà thực giờ TC 2.3. Xác lập câu hỏi nghiên cứuhành2.4. Xác lập giả thuyết nghiên cứuYêu cầu sinh viên chuẩn bịXemCh5:variablesXemCh6:hypothesisIdentifyingConstructing2 giờ 2.5. Đặt tên đề tài nghiên cứuXem Ch13: Writing a researchTC 2.6. Viết đề cương nghiên cứu proposal(research proposal)2 giờ 3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứuXem Ch3TC 3.2. Xây dựng khung lý thuyết, khung – Reviewing the literaturephân tích của đề tàiXem Ch7: The research designXem Ch8: Selecting a studydesignTuần 3: Nội dung 4Hình thức Số giờtổ chứcTCdạy-họcNội dung chính4.1. Nguồn thông tinLý thuyếtvà thực giờ TC 4.2. Tổng quan các phương pháp thuhànhthập thông tin2 giờ 4.3. Phương pháp điều tra chọn mẫuTCXemXem Ch9: Selecting a methodof data colectionXem Ch12: Selecting asample2 giờ 4.4. Phương pháp xây dựng bảng câu Xem Ch12: collection of dataTC hỏithrough questionnairesKTĐGKiểm tra BT cá nhânTuần 4: Nội dung 5Hình thức Số giờtổ chứcTCNội dung chínhYêu cầu sinh viên chuẩn bịdạy-họcLýthuyết và giờ TCthựchành2 giờTC5.1. Phương pháp tổng hợp số liệu điều Xem Ch15: Processing datatra5.2. Phương pháp phân tích thống kê Xem Ch15: Processing datamô tả2 giờ 5.3. Phương pháp phân tích định tínhTC 5.4. Phương pháp phân tích định lượngXem Ch15: Processing dataDataprocessingquantitative studiesin- Data processing in qualitativestudiesTuần 5: Nội dung 5, 6Hình thức Số giờtổ chứcTCdạy-họcNội dung chínhLý5.5. Kiểm định giả thuyếtthuyết và giờ TC 6.1. Cấu trúc một báo cáo khoa họcthựchành2 giờ 6.2. Cách viết nội dungTC2 giờ 6.3. Cách viết trích dẫn và ghi tài liệuTC tham khảoYêu cầu sinh viên chuẩn bịXem Ch17Writing a research reportDeveloping an outlineXem Ch17:Writing about a variableXem Ch17:- Referencing- Writing a bibliographyKTĐGKiểm tra BT học kỳ10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN H ỌC- Theo quy chế đào tạo hiện hành.- Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết.Ngoài ra, sinh viên được yêu cầu:- Tham gia tích cực vào quá trình học thông qua việc chủ động đọc bài tr ước khiđến lớp; tự tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến n ội dung môn h ọc; ch ủ độngchia sẻ quan điểm trong các cuộc thảo luận; phát huy tinh th ần h ợp tác và giúp đỡ l ẫnnhau trong quá trình làm việc nhóm.10- Chủ động trao đổi với giáo viên và bạn học để giải quyết các vấn đề phát sinhtrong quá trình làm thuyết trình nhóm và bài luận cuối kì, đảm bảo làm đúng các yêu cầuđược giáo viên đưa ra và nộp bài đúng hạn.11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ11.1. Đánh giá thường xuyên- Kiểm diện- Qua bài kiểm tra cá nhân.11.2. Đánh giá định kìHìnhthứcYêu cầuMục đíchTỉThờitrọng gianđiểm thựchiệnSV đi học đầy đủ, đúng giờ và thamgia tích cực vào quá trình học (đọc bài Đánh giá thái độ họctrước khi đến lớp, chủ động trong việc tập của sinh viênthảo luận và tìm kiếm tài liệu…).0%Tuần1-5Bài tập kiểm tra viết tại lớp về mộtĐánh giá mức độ SVnội dung đã học trong tiến hànhhiểu và vận dụng cácBài tậpnghiên cứu khoa học như gồm: đặt tên kiến thức đã họccá nhânđề tài nghiên cứu; xây dựng mục tiêu;đặt câu hỏi nghiên cứu15%Tuần15%Tuần70%SaukhikếtthúcmônhọcThamgia họctập trênlớpBài tậpnhóm(Bài tậphọc kỳ)Bài tậplớncuối kìSinh viên làm việc theo nhóm, viếtmột đề xuất nghiên cứu về một nộidung/ đề tài nghiên cứu khoa học dogiáo viên yêu cầu hoặc sinh viên đăngkí và giáo viên duyệtSinh viên làm việc theo nhóm, đượcyêu câù tiến hành một nghiên cứukhoa học dựa trên đề xuất nghiên cứukhoa học đã viết trước đó. Sinh viênviết báo cáo khoa học của kết quả đềtài nghiên cứu đóĐánh giá mức độhiểu và vận dụngkiến thức đã học đểmột đề xuất nghiênkhoa họcĐánh giá mức độ SVhiểu và vận dụng cáckiến thức đã học để tiếnhành nghiên c ứu khoahọcĐánh giá tổng hợp cáckĩ năng nghiên cứukhoa học của sinh viên* Ghi chú: Điều kiện để sinh viên được viết bài luận cuối kì:11SVcácviếtc ứu+ SV tham gia từ 75% tổng số giờ lên lớp trở lên.+ Đánh giá mức độ tham gia nhóm của các thành viên11.3 Thông tin chi tiết về yêu cầu của bài tập lớn cuối kỳYêu cầuSinh viên được yêu câù tiến hành một nghiên cứu khoa học dựa trên đề tài nghiên c ứu vàđề xuất nghiên cứu mà sinh viên đã được yêu cầu làm trước đóNội dung• Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: có thể lựa chọn từ danh mục đề tài do giáoviên đưa ra hoặc các nhóm tự chọn đề tài và được giảng viên giảng dạy thông qua.• Tiến hành nghiên cứu khoa học: Các thành viên trong nhóm tiến hành đầy đủ cácbước trong nghiên cứu khoa học gồm xây dựng mục tiêu, đặt câu hỏi nghiên cứu, t ổngquan cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng phương pháp thu thập thông tin, s ố li ệu; phântích số liệu; bàn luận kết quả, v.v.• Viết báo cáo: Viết báo cáo khoa học trong vòng 800-1000 từ. Báo cáo trình bàyđầy đủ các phần cần thiết của một báo cáo khoa học theo đúng yêu cầu. Ngôn ngữ, v ănphong mang tính học thuật.Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Anh12MỤC LỤCTrang13