DANH MỤC TÀI LIỆU ÔN TẬP THI VIÊN CHỨC NĂM 2019 SỞ CÔNG THƯƠNG
I. Môn Kiến thức chung:
– Hiến Pháp 2013
– Luật Tổ chức Quốc Hội 2014
– Luật Tổ chức Chính Phủ 2015
– Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014
– Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015
– Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2019
– Luật Viên chức năm 2010;
– Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính Phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
– Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính Phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
– Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính Phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức;
– Nghị định 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức;
– Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính Phủ quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức.
– Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập
– Thông tư số 15/2012/TT-BNV, ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức.
– Thông tư số 03/2019/TT-BNV ngày 14/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
– Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2020.
– Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công.
– Thông tư 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công.
– Thông tư số 20/2017/TT-BCT ngày 29/9/2017 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công.
– Thông tư số 36/2013/TT-BCT ngày 27/12/2013 của Bộ Công Thương quy định về việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và quản lý kinh phí khuyến công quốc gia.
– Thông tư số 17/20185/TT-BCT ngày 10/7/2018 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2013/TT-BCT ngày 27/12/2013 của Bộ Công Thương quy định về việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và quản lý kinh phí khuyến công quốc gia.
– Thông tư số 28/2018/TT-BCT ngày 28/3/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công.
– Quyết định số 69/QĐ-UBND ngày 10/3/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang về việc phê duyệt Chương trình khuyến công tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020. (Chuẩn bị tổng kết để xây dựng Chương trình mới giai đoạn 2021-2025)
– Quyết định số 36/2019/QĐ-UBND ngày 10/12/2019 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công địa phương trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang;
– Về chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề (Hiện đang áp dụng 02 Nghị quyết dưới đây. Tuy nhiên năm 2019, Sở Công Thương đang đề nghị bãi bỏ 02 Nghị quyết này để xây dựng nghị quyết mới do các căn cứ pháp lý của 02 Nghị quyết này đã hết hiệu lực thi hành)
+ Nghị quyết số 29/2009/NQ-HĐND ngày 17/12/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh về chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
+ Nghị quyết số 09/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 về việc sửa đổi, bổ sung nội dung chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ban hành kèm theo Nghị quyết số 29/2009/NQ-HĐND ngày 17/12/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh.
II. Môn Tin học:
1. Hiểu biết về Công nghệ thông tin cơ bản
– Thuật ngữ phần cứng của máy vi tính, tác dụng cơ bản của các thiết bị ngoại vi của máy vi tính, như: chuột, màn hình, bàn phím, máy in, máy chiếu …
– Các thành phần cơ bản của máy vi tính: Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ trong RAM, ROM, bo mạch chủ (Mainboard),…
– Các loại phương tiện lưu trữ thông tin: Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngoài, các loại đĩa quang (CD, DVD), thẻ nhớ, ổ nhớ di động. Các đơn vị đo thông tin như bit, byte, KB, MB, GB, TB;…
-Mạng máy tính: mạng nội bộ, mạng diện rộng, chia sẻ thông tin trong mạng máy tính.
2. Sử dụng máy tính cơ bản (MS Windows 7)
– Hệ điều hành, biểu tượng Shortcut (tạo, đổi tên, xóa, hồi phục).
– Quản lý thư mục và tệp trên Windows 7:
+ Tạo, đặt tên, đổi tên, sao chép, di chuyển, xóa, khôi phục tệp tin và thư mục.
+ Tìm kiếm tệp và thư mục; Cách hiển thị tệp tin, thư mục;…
+ Cửa sổ chương trình trong Windows 7: thanh tiêu đề, thanh chọn chức năng (menu), thanh công cụ (toolbar), thanh thể hiện trạng thái (status bar), thanh cuộn màn hình (scroll bar), và công dụng của chúng;…
– Cài đặt và thiết lập máy in; chia sẻ máy in trong Windows7.
– Nền màn hình (Desktop): thay đổi hình ảnh mầu nền, tạo màn hình chờ, thay đổi độ phân giải của màn hình.
– Các phần mềm hỗ trợ gõ tiếng việt trong Windows 7.
– Các khái niệm cơ bản về virus máy tính và cách phòng chống virus máy tính.
3. Xử lý văn bản cơ bản (Microsoft Word 2010)
– Kỹ thuật trình bầy văn bản hành chính theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ: khoảng cách các lề của văn bản (Điều 5); Thể thức và kỹ thuật trình bầy văn bản.
– Các thao tác với file văn bản: New; Save; Save As; Open; Close; Exit;…
– Định dạng văn bản: cách thay đổi font chữ; kiểu chữ; các font chữ tương ứng với bảng mã TCVN3; font chữ tương ứng với bảng mã Unicode; chọn Font chữ mặc định (Default); định dạng chữ cái lớn đầu đoạn; định dạng văn bản dạng cột báo.
– Định dạng đoạn văn bản: tăng/giảm khoảng cách giữa các đoạn; tăng/giảm khoảng cách giữa các dòng; tăng/giảm khoảng cách các lề của đoạn; kẻ khung cho đoạn; tạo mầu nền cho đoạn;
– Trang trí văn bản: chèn chữ nghệ thuật; chèn ký tự đặc biệt; chèn hình ảnh; chèn văn bản khác vào văn bản đang soạn thảo.
– Bảng biểu: chuyển Bảng thành văn bản và ngược lại; lập công thức tính toán trong bảng; tách ô (chia ô), trộn (nhập) ô; chèn ô/hàng/cột; xóa ô/cột/hàng; ấn định việc in lại phần tiêu đề của bảng biểu trên đầu mỗi trang in; số lượng cột/hàng tối đa có thể tạo.
– Định dạng trang in: chèn số trang; định dạng kiểu đánh số trang; chọn hướng giấy; khổ giấy; các lề của văn bản; in văn bản; in nhiều trang trên cùng trang giấy A4;
– Chức năng khác: Chia đôi màn hình soản thảo; chức năng Show/Hide; chức năng tìm kiếm từ hoặc cụm từ trong văn bản; tìm kiếm và thay thế từ hoặc cụm từ trong văn bản; tạo chỉ số trên; chỉ số dưới; chức năng Save As; bật/tắt thanh công cụ; thay đổi đơn vị đo trong Word; chức năng AutoCorrect Options.
– Công dụng của các phím chức năng; công dụng của các cổ hợp phím nóng thông dụng, như: tăng/giảm kích cỡ chữ; giãn khoảng cách các dòng; tạo chỉ số trên/chỉ số dưới; chuyển đổi giữa chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè; tạo điểm ngắt trang trong văn bản; tạo điểm ngắt dòng trong đoạn văn bản,…
4. Sử dụng bảng tính cơ bản (Microsoft Excel 2010)
– Các thao tác và quản lý bảng tính.
– Các loại địa chỉ ô; số lượng ô/cột/hàng trong bảng tính; các kiểu dữ liệu trong excel; các thành phần và quy tắc khi lập công thức trong excel.
– Định dạng font chữ; định dạng số; định dạng ngày tháng trong excel; tạo chỉ số trên, dưới;…
– Định dạng trang in: chèn số trang; chọn hướng giấy; khổ giấy; các lề của bảng tính; in bảng tính; ấn định việc in lại phần tiêu đề của bảng biểu trên đầu mỗi trang in.
– Ý nghĩa, tác dụng của các thông báo lỗi cơ bản trong Excel.
– Chức năng khác: sao chép và dán đặc biệt; căn chỉnh dữ liệu trong ô (căn trái, căn phải, căn giữa); sắp xếp dữ liệu; các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu (Data) như: AutoFilter, Advanced Filter.
– Hàm trong Excel: AND; MOD; VLOOKUP; MAX; MIN; SUM; AVERAGE; LEFT; RIGHT; MID; UPPER; LOWER; IF.
5. Sử dụng trình chiếu cơ bản (Microsoft PowerPoint 2010)
– Thao tác trình bày (Presentation) mới, sử dụng thiết kế mẫu Design Templates.
– Các thao tác về định dạng Slides: màu nền, font chữ,…
– Thao tác thêm Slides, xóa Slides, sao chép một Slides,…
– Thao tác chèn đối tượng: Hình ảnh, âm thanh, biểu đồ…
– Thao tác tạo hiệu ứng cho Slides: Thêm hiệu ứng, xóa bỏ hiệu ứng,
– Liên kết (hyperlink): Đối tượng, Slide…
6. Sử dụng Internet cơ bản
– Các thao tác cơ bản của chương trình duyệt Web: nút Home; nút Back; nút History; nút Favorites; lưu nội dung hoặc địa chỉ trang web; sao chép nội dung, hình ảnh từ trang web. Tác dụng của chương trình duyệt web.
– Công dụng một số Website phổ biến, như: Cổng thông tin điện tử của tỉnh Tuyên Quang; các trang web giúp để tìm kiếm thông tin trên Internet.
– Thư điện tử: cấu trúc của một hòm thư; quy định về tên hòm thư; các thao tác với thư điện tử Gmail.com: viết thư, gửi thư, nhận thư; hồi đáp thư; chuyển tiếp thư; tải nội dung thư, file đính kèm theo thư về máy vi tính.
– Các hiểu biết về hòm thư điện tử tỉnh Tuyên Quang đã triển khai cung cấp cho các tập thể, cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh như: dạng hòm thư, cách đăng nhập hòm thư,…
III. Môn Tiếng Anh
3.1. Tenses:
Present simple: Thì hiện tại đơn
Present continuous: Thì hiện tại tiếp diễn.
Present perfect: Hiện tại hoàn thành
Present perfect continuous: Hiện tại hoàn thành tiếp diễn
Past simple: Thì quá khứ đơn
Past continuous: Thì quá khứ tiếp diễn
Past perfect: Quá khứ hoàn thành
Future Time (will and going to)
3.2. Modals: Động từ khiếm khuyết
3.3. Adjectives and adverbs: Tính từ và trạng từ
3.4. Articles: Mạo từ
3.5. Nouns: Danh từ
3.6. Pronouns: Đại từ
3.7. Possessives: Tính từ sở hữu
3.8. Prepositions: Giới từ
3.9. Conditions: Câu điều kiện
3.10. Passive voice: Câu bị động
3.11. Reported speech: Câu tường thuật
3.12. Phrasal verbs: Cụm động từ
3.13. Prepositional phrases: Cụm giới từ
3.14. Gerunds and infinitives: Danh động từ và động từ nguyên mẫu
3.15. Clauses: Mệnh đề quan hệ
3.16. Question tags: Câu hỏi đuôi
3.17. Các chủ đề trong phần đọc hiểu liên quan đến:
– Sức khỏe
– Giáo dục
– Giao thông
– Thời tiết, khí hậu
– Ngôn ngữ
– Dân số
– Danh nhân
– Môi trường
– Động vật
– Địa danh
– Văn hóa, xã hội
– Cuộc sống thường ngày
– Ngày nghỉ
– Du lịch
– Y tế
– Âm nhạc
– Nghề nghiệp
– Các hoạt động giải trí