Cũng cố kiến thức : – Có mấy loại hoa HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn đònh lớp: – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.11 KB, 201 trang )

hút sâu bọ từ xa.

IV. Cũng cố kiến thức : – Có mấy loại hoa

– Treo tranh loại hoa – chỉ hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Nêu đặc điểm khác nhau giữa hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ?
– Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ? ví dụ ? V. Dặn dò :
– Học bài – Xem lại tất cả các bài 1-32 để tiết sau ôn tập học kỳ 1 .
Tuần 17: NS:05012008.
ND:08012008. Tiết 34:
Bài 33:
ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức :

102
TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG
– Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đã học 2. Kó năng
– Rèn lên cho HS kỹ năng nhận biết, quan sát, so sánh 3. Phương pháp :
-Đối đáp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : – Những tranh ảnh liên quan đến bài học, sử dụng tranh câm.

2.Học sinh : – Xem lại những bài đã học .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn đònh lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: – Có mấy loại hoa ? Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại hoa ? cho ví dụ ?
– Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ? Cho ví dụ ? 3. Nội dung bài mới :
-GV hệ thống lại từng chương , từng bài đã học ở học kì I : +Chương I: Tế bào thực vật.
+Chương II:Rễ. +Chương III:Thân.
+Chương IV:Lá. +Chương V: Sinh sản sinh dưỡng.
+Chương VI:Hoa và sinh sản hữu tính. -GV yêu cầu HS tự ôn tập kiến thức đã học theo hệ thống.
-HS tự giác ôn tập, nêu câu hỏi thắc mắc để cả lớp thảo luận.GV nhận xét, hoàn
chỉnh đáp án đúng. -VD:HS có thể thắc mắc:
+Cấu tạo tế bào thực vật gồm những phần nào? -6 phần:vách tế bào,màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào,lục lạp.
+Rễ gồm mấy miền?Đó là những miền nào? -4 miền:chóp rễ,hút,trưởng thành ,sinh trưởng.
+Thân dài ra do đâu? Thân to ra do đâu? – Thân dài ra do tế bào phân chia ở mô phân sinh ngọn, thân to ra do tầng sinh vỏ
và tầng sinh trụ. +Lá có những chức năng gì? Chức năng nào là quan trọng nhất?
-Lá có chức năng: quang hợp để chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí với môi trường,và thoát hơi nước.Chức năng quang hợp là quan trọng nhất.
+Sinh sản sinh dưỡng là từ bộ phận nào của cây? – Sinh sản sinh dưỡng từ: thân ,rễ ,lá.
103
TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG
+ Sinh sản sinh dưỡng do người có mấy cách? -Có 4 cách:giâm,chiết,ghép,nuôi cấy mô tế bào.
+Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? -Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhò và nh.
4. Cũng cố kiến thức: -GV nhận xét tinh thần,thái độ tự giác ôn tập của HS.
-Nhắc nhở những học sinh không tự giác ôn tập. -Lượng câu hỏi thắc mắc, đánh giá mức độ nhớ kiến thức của học sinh.

5. Dặn dò : – Học tất cả các bài 1-32. học chú thích và các hình vẽ.

Tiết Bài 34
KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức :

2. Kó năng 3. Phương pháp :

104
TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên :

2.Học sinh : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Tổ chức ổn đònh lớp 2. Kiển tra bài cũ :

3. Nội dung bài mới : IV. Cũng cố kiến thức

V. Dặn dò : Tuần 18:
NS:12012008. ND:15012008.
Tiết 36: Bài 30:
THỤ PHẤN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : giúp học sinh hiểu được

– Thế nào là thụ phấn – Đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
– Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn 2. Kó năng
– Rèn cho kó năng quan sát, phân tích, so sánh 3. Phương pháp :
– Đặt vấn đề, hỏi đáp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : Hình vẽ 30.1, 30.2 và tranh A mô tả sự thụ phấn

– Các loại hoa : hoa bưởi, hoa bìm bìm, hoa dâm bụt – Phiếu học tập, kính lúp
2.Học sinh : – Do đây là buổi đầu tiên của học kì II

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn đònh lớp:

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới :
Vào bài
: Bài 31 : Hoa chúng ta đã được tìm hiểu và nghiên cứu ở HKI.
105
TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG
Hỏi : Hoa có cấu tạo gồm mấy bộ phận ? Trong các bộ phận trên thì bộ phận nhò và nhụy quan trọng nhất vì giữa chúng có vai trò sinh sản và di trì nòi giống .
Khi cây đã hình thành hoa thì sẽ hình thành bộ phận gì ? vậy hoa muốn tạo thành quả và hạt thì quá trình đầu tiên phải trãi qua là thụ phấn .
Thụ phấn là gì ? và cách thụ phấn ? đó là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu trong tiết học này
Bài : Thụ phấn Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được thế nào là thụ phấn
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
– Giáo viên treo tranh A Lệnh : Quan sát tranh và tự làm bài tập
trong phiếu bài tập . – Giáo viên cho HS sữa bài và nhận xét
– Hỏi : Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? – Giáo viên ghi tiểu kết
– Học sinh quan sát – Học sinh làm bài tập
– Học sinh tiếp thu
– Học sinh trả lời 1. Sự thụ phấn : Là hiện tượng hạt phấn
tiếp xúc với đầu nhụy
Chuyển ý : Vậy hạt phấn có thể tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách nào ? ta tiếp tục nghiên cứu ở phần II
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và giao phấn Mục tiêu : Hình thành cho HS khả năng phân biệt hoa tự thụ phấn và giao phấn
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
– Giáo viên treo tranh 30.1 – Lệnh : Quan sát tranh và đọc ô tông tin.
Từ đó trả lời câu hỏi sau : – hỏi : Quan sát 30.1 hãy mô tả hiện tượng
hoa tự thụ phấn . – Hỏi : hiện tượng hoa tự thụ phấn xảy ra
đối với loại hoa nào ? – Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét
– Lệnh : đọc phần 199 từ đó trả lời câu hỏi – Giáo viên cho HS bổ sung và đưa ra nhận
xét – Hỏi : Theo em hoa tự thụ phấn xảy ra có
cần tác nhân không ? – Giáo viên cho ghi tiểu kết
– Học sinh quán sát – Học sinh đọc thông tin
– HS trả lời – HS trả lời
– HS đọc lệnh – HS trả lời
– HS trả lời II. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
106
TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG
– Giáo viên treo tranh Lệnh : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi
sau : Hỏi : Thế nào là hoa giao phấn ?
Hoa : Hoa giao phấn chỉ xảy ra Hoa tự thụ phấn : Là hiện tượng nhò
phấn rơi trên đầu nhụy của cùng một hoa Hoa lướng tính
Nhò và nhụy chín cùng một lúc – HS quan sát
– HS đọc ô thông tin – HS trả lời
– HS trả lời – HS trả lời
– HS trả lời Hoa giao phấn : Là hiện tượng phấn của
cây này rơi trên đầu nhụy của hoa khác – Chỉ xảy ra đối với hoa đơn tính. Hoa
lưỡng tính nhụy và nhò không chín cùng lúc
VD : Hoa ngô, hoa bìm bìm,
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ở hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Mục tiêu : Giúp HS biết được đặc điểm chung của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
– Lệnh : Đặt mẫu vật lên bàn và quan sát – Giáo viên treo tranh 30.2
– Lệnh : Quan sát và trả lời câu hỏi phiếu bài tập
– Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét – Hỏi : Từ đó nêu đặc điểm chủ yếu của
hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? – Giáo viên ghi tiểu kết
– Học sinh đặc mẫu vật và quan sát sử dụng kính lúp
– Học sinh quan sát – Học sinh làm bài tập
– Học sinh bổ sung – HS trả lời
III. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Hoa có màu sắc sặc sở, có hương
thơm, mật ngọt tràng hoa đẹp và có dạng đặc biệt hoa bìm bìm
Hạt phấn to, có gai, có chất dính Đầu nhò thường có chất dính
4.Cũng cố kiến thức : – Thế nào là sự thụ phấn
– Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? – Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
5.Dặn dò : – Học bài, làm bài tập 4100
– Xem trước bài : Thụ phấn tt – Mỗi tổ đem một cây bắp có đủ hoa, quả, lá
107
TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG
Tuần 19: NS:18012008.
ND:21012008. Tiết 37:
Bài 30:
THỤ PHẤN tt

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức :

– Treo tranh loại hoa – chỉ hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Nêu đặc điểm khác nhau giữa hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ?- Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ? ví dụ ? V. Dặn dò :- Học bài – Xem lại tất cả các bài 1-32 để tiết sau ôn tập học kỳ 1 .Tuần 17: NS:05012008.ND:08012008. Tiết 34:Bài 33:ÔN TẬP HỌC KỲ I102TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG- Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đã học 2. Kó năng- Rèn lên cho HS kỹ năng nhận biết, quan sát, so sánh 3. Phương pháp :-Đối đáp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:2.Học sinh : – Xem lại những bài đã học .2. Kiểm tra bài cũ: – Có mấy loại hoa ? Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại hoa ? cho ví dụ ?- Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ? Cho ví dụ ? 3. Nội dung bài mới :-GV hệ thống lại từng chương , từng bài đã học ở học kì I : +Chương I: Tế bào thực vật.+Chương II:Rễ. +Chương III:Thân.+Chương IV:Lá. +Chương V: Sinh sản sinh dưỡng.+Chương VI:Hoa và sinh sản hữu tính. -GV yêu cầu HS tự ôn tập kiến thức đã học theo hệ thống.-HS tự giác ôn tập, nêu câu hỏi thắc mắc để cả lớp thảo luận.GV nhận xét, hoànchỉnh đáp án đúng. -VD:HS có thể thắc mắc:+Cấu tạo tế bào thực vật gồm những phần nào? -6 phần:vách tế bào,màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào,lục lạp.+Rễ gồm mấy miền?Đó là những miền nào? -4 miền:chóp rễ,hút,trưởng thành ,sinh trưởng.+Thân dài ra do đâu? Thân to ra do đâu? – Thân dài ra do tế bào phân chia ở mô phân sinh ngọn, thân to ra do tầng sinh vỏvà tầng sinh trụ. +Lá có những chức năng gì? Chức năng nào là quan trọng nhất?-Lá có chức năng: quang hợp để chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí với môi trường,và thoát hơi nước.Chức năng quang hợp là quan trọng nhất.+Sinh sản sinh dưỡng là từ bộ phận nào của cây? – Sinh sản sinh dưỡng từ: thân ,rễ ,lá.103TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG+ Sinh sản sinh dưỡng do người có mấy cách? -Có 4 cách:giâm,chiết,ghép,nuôi cấy mô tế bào.+Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? -Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhò và nh.4. Cũng cố kiến thức: -GV nhận xét tinh thần,thái độ tự giác ôn tập của HS.-Nhắc nhở những học sinh không tự giác ôn tập. -Lượng câu hỏi thắc mắc, đánh giá mức độ nhớ kiến thức của học sinh.Tiết Bài 34KIỂM TRA HỌC KỲ I104TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG1. Tổ chức ổn đònh lớp 2. Kiển tra bài cũ :V. Dặn dò : Tuần 18:NS:12012008. ND:15012008.Tiết 36: Bài 30:THỤ PHẤN- Thế nào là thụ phấn – Đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn- Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn 2. Kó năng- Rèn cho kó năng quan sát, phân tích, so sánh 3. Phương pháp :- Đặt vấn đề, hỏi đáp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các loại hoa : hoa bưởi, hoa bìm bìm, hoa dâm bụt – Phiếu học tập, kính lúp2.Học sinh : – Do đây là buổi đầu tiên của học kì II2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới :Vào bài: Bài 31 : Hoa chúng ta đã được tìm hiểu và nghiên cứu ở HKI.105TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNGHỏi : Hoa có cấu tạo gồm mấy bộ phận ? Trong các bộ phận trên thì bộ phận nhò và nhụy quan trọng nhất vì giữa chúng có vai trò sinh sản và di trì nòi giống .Khi cây đã hình thành hoa thì sẽ hình thành bộ phận gì ? vậy hoa muốn tạo thành quả và hạt thì quá trình đầu tiên phải trãi qua là thụ phấn .Thụ phấn là gì ? và cách thụ phấn ? đó là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu trong tiết học nàyBài : Thụ phấn Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấnMục tiêu : Giúp học sinh hiểu được thế nào là thụ phấnHOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH- Giáo viên treo tranh A Lệnh : Quan sát tranh và tự làm bài tậptrong phiếu bài tập . – Giáo viên cho HS sữa bài và nhận xét- Hỏi : Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? – Giáo viên ghi tiểu kết- Học sinh quan sát – Học sinh làm bài tập- Học sinh tiếp thu- Học sinh trả lời 1. Sự thụ phấn : Là hiện tượng hạt phấntiếp xúc với đầu nhụyChuyển ý : Vậy hạt phấn có thể tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách nào ? ta tiếp tục nghiên cứu ở phần IIHoạt động 2 : Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và giao phấn Mục tiêu : Hình thành cho HS khả năng phân biệt hoa tự thụ phấn và giao phấnHOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH- Giáo viên treo tranh 30.1 – Lệnh : Quan sát tranh và đọc ô tông tin.Từ đó trả lời câu hỏi sau : – hỏi : Quan sát 30.1 hãy mô tả hiện tượnghoa tự thụ phấn . – Hỏi : hiện tượng hoa tự thụ phấn xảy rađối với loại hoa nào ? – Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét- Lệnh : đọc phần 199 từ đó trả lời câu hỏi – Giáo viên cho HS bổ sung và đưa ra nhậnxét – Hỏi : Theo em hoa tự thụ phấn xảy ra cócần tác nhân không ? – Giáo viên cho ghi tiểu kết- Học sinh quán sát – Học sinh đọc thông tin- HS trả lời – HS trả lời- HS đọc lệnh – HS trả lời- HS trả lời II. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn106TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNG- Giáo viên treo tranh Lệnh : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏisau : Hỏi : Thế nào là hoa giao phấn ?Hoa : Hoa giao phấn chỉ xảy ra Hoa tự thụ phấn : Là hiện tượng nhòphấn rơi trên đầu nhụy của cùng một hoa Hoa lướng tínhNhò và nhụy chín cùng một lúc – HS quan sát- HS đọc ô thông tin – HS trả lời- HS trả lời – HS trả lời- HS trả lời Hoa giao phấn : Là hiện tượng phấn củacây này rơi trên đầu nhụy của hoa khác – Chỉ xảy ra đối với hoa đơn tính. Hoalưỡng tính nhụy và nhò không chín cùng lúcVD : Hoa ngô, hoa bìm bìm,Hoạt động 3 : Tìm hiểu ở hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Mục tiêu : Giúp HS biết được đặc điểm chung của hoa thụ phấn nhờ sâu bọHOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH- Lệnh : Đặt mẫu vật lên bàn và quan sát – Giáo viên treo tranh 30.2- Lệnh : Quan sát và trả lời câu hỏi phiếu bài tập- Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét – Hỏi : Từ đó nêu đặc điểm chủ yếu củahoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? – Giáo viên ghi tiểu kết- Học sinh đặc mẫu vật và quan sát sử dụng kính lúp- Học sinh quan sát – Học sinh làm bài tập- Học sinh bổ sung – HS trả lờiIII. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Hoa có màu sắc sặc sở, có hươngthơm, mật ngọt tràng hoa đẹp và có dạng đặc biệt hoa bìm bìmHạt phấn to, có gai, có chất dính Đầu nhò thường có chất dính4.Cũng cố kiến thức : – Thế nào là sự thụ phấn- Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? – Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?5.Dặn dò : – Học bài, làm bài tập 4100- Xem trước bài : Thụ phấn tt – Mỗi tổ đem một cây bắp có đủ hoa, quả, lá107TRƯỜNG THCS NHUYỄN CÔNG TRỨ – NHÂN CƠ – ĐẮK NÔNGTuần 19: NS:18012008.ND:21012008. Tiết 37:Bài 30:THỤ PHẤN tt