Chương 3 Hoạt động nhận thức – 1. Cảm giác là gì? Đặc điểm, vai trò và phân loại cảm giác? ● Khái – Studocu
1. Cảm giác là gì? Đặc điểm, vai trò và phân loại cảm giác?
●
Khái niệm:
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riê
ng lẻ của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
●
Đặc điểm:
– Cảm giác là một quá trình tâm lý, nghĩa là nó có nảy sinh, diễ
n biến và kết thúc. Kích
thích gây ra cảm giác là chính các sự vật, hiện tượng trong hiệ
n thực khách quan và chính
các trạng thái sinh lý của bản thân ta.
– Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiệ
n tượng chứ không phản
ánh được trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.
– Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp,
tức là sự vật, hiện tượng
phải trực tiếp tác động vào giác quan của ta thì mới tạo ra đư
ợc cảm giác.
●
V
ai trò:
T
r
ong cuộc sống nói chung và trong hoạt động nhận thức nói riêng của
con người,
cảm giác giữ những vai trò quan trọng như sau:
+
Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và c
on vật) trong hiện
thực khách quan.
+
Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các
hình thức nhận
thức cao hơn.
+
Cảm giác là điều kiện quan trọng để bảo đảm trạng thái hoạt độ
ng (trạng thái hoạt
hóa) của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động tinh thần của con ngườ
i được bình thường.
+
Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt
quan trọng đối với
những người bị khuyết tật. Những người câm, mù, điếc đã nhận ra
những người thân
và hàng loạt sự vật nhờ cảm giác, đặc biệt nhờ xúc giác.
●
Phân loại:
Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác nằm ở n
goài hay trong cơ
thể, cảm giác được chia thành hai loại: cảm giác bên ngoài
(do kích thích nằm ngoài cơ thể
gây nên) và cảm giác bên trong (do kích thích nằm trong cơ thể
gây nên).
a. Những cảm giác bên ngoài
– Cảm giác nhìn (thị giác)
– Cảm giác nghe (thính giác)
– Cảm giác ngửi (khứu giác)
– Cảm giác nếm (vị giác)
– Cảm giác da (mạc giác)
b. Những cảm giác bên trong
– Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó
– Cảm giác thăng bằng
– Cảm giác rung