Chấm Son đỏ Trên Trán Trẻ Sơ Sinh để Làm Gì – Blog Của Thư

Trong quan niệm dân gian Việt Nam, có rất nhiều điều kì bí không thể lí giải được trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chúng thực sự rất có hiệu quả và có những điều đại kị cha mẹ nên tránh để con luôn khỏe mạnh và ăn tốt. Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không cổ súy.

Nội dung chính

Show

  • 1. Trẻ nhỏ thường yếu bóng vía
  • 2. Cho trẻ nằm than
  • 3. Sau sinh mẹ và bé nên nằm phòng tối
  • 4. Không nên khoe và chụp ảnh trẻ sơ sinh
  • 5. Trẻ khóc đêm là khóc dạ đề
  • 6. Cách đánh thức trẻ ngủ li bì
  • 7. Chữa nấc cho trẻ
  • 8. Cấm kỵ việc khách khen trẻ
  • 9. Con có thể hành nghề trộm cắp nếu mẹ làm điều này
  • 10. Nhổ bão khi trẻ bị đau bụng
  • 11. Trẻ hắt hơi cũng phải để ý
  • 12. Cách giúp trẻ lớn nhanh, khỏe mạnh
  • 13. Không nên cho trẻ soi gương
  • 14. Không được treo tranh trong phòng trẻ
  • 15. Phòng ngủ của trẻ cũng không được treo chuông
  • Video liên quan

Nội dung chính

Lý tưởng nhất là phòng của một đứa trẻ nên được ở giữa, hay phần trước của ngôi nhà, để tạo ra cảm giác là điểm trọng tâm, được yêu thương chăm sóc, an toàn. Không nên chọn nhà để xe, nhà kho, hay một không gian trống bên dưới làm phòng ngủ cho bé. Phòng ngủ cũng không nên đặt nơi có tiếng ồn quá mức, giữ cho em bé có được giấc ngủ sâu, không chọn phòng gần một phòng khách nơi có TV hoặc gần một con đường ồn ào.

Đặt đầu giường của em bé dựa vào một bức tường vững chắc (không phải theo chiều dọc). Thông thường cha mẹ đặt chiều dài của nôi hay giường của trẻ vào tường. Tránh làm điều này vì em bé sẽ ở một vị trí phòng thủ. Dòng năng lượng sinh khí bị tắc nghẽn. Nên đặt giường hoặc nôi ở điểm xa nhất từ cửa phòng.

Khi đi ra ngoài bố mẹ thường hay bôi son đỏ vào trán cho trẻ

Những điều thường xảy ra với trẻ nhỏ người lớn cần chú ý

1. Trẻ sơ sinh khóc đêm nhiều

Trẻ nhỏ hay khóc khi đêm về gọi là khóc dạ đề. Cha mẹ sang nhà hàng xóm mượn một con dao cũ, đã cùn quăng xuống gầm giường nơi trẻ nằm. Đến đêm bé sẽ dừng khóc, ngủ ngon lành.

2. Trẻ sơ sinh ngủ mãi không dậy

Khi bé ngủ không chịu dậy, mẹ hãy xin vài sợi tóc mai của người khác họ (không cùng huyết thống hay họ hàng). Cầm những sợi tóc này phe phẩy vào miệng trẻ, trẻ sẽ ngo nguậy tỉnh ngay sau đó.

3. Tránh sự lộn xộn

Phòng của trẻ nên được tổ chức ngăn nắp, hợp lý, bởi vì sự lộn xộn sẽ phá vỡ dòng chảy của năng lượng và tạo nên cảm giác về sự hỗn loạn, mơ hồ. Nếu căn phòng có thùng rác, nó phải được đậy kín mọi lúc và làm sạch thường xuyên. Bố mẹ nên dạy trẻ cách làm việc nhà và chịu trách nhiệm vệ sinh chính căn phòng của mình.

4. Khi mang trẻ sơ sinh ra ngoài

Theo quan niệm ngày xưa, khi cho bé ra ngoài, trong vòng 3 tháng 10 ngày đầu sau sinh nên chấm một ít nhọ nồi lên trán của đứa trẻ để tránh tà ma, vía dữ. Ở thời hiện đại, không có nhọ nồi thì mẹ chấm một ít son đỏ lên trán con thay cho nhọ nồi. Vì mới sinh vía của trẻ còn yếu nên khi gặp người lạ vía dữ, bé rất hay khóc. Ngay khi người lạ đi khỏi, cha mẹ có thể đốt vía để trẻ dừng khóc.

5. Lưu ý khi bồng bế trẻ sơ sinh

Không đưa con qua cửa sổ cho người khác ẵm bé vì sợ sau này bé hành nghề trộm cắp, cướp giật.

6. Trẻ sơ sinh khóc liên miên, dữ dội mãi không chịu nín

Quan niệm người xưa gọi đó là đau bão. Người mẹ nên ôm con ép vào bụng mình, nhờ một người khác quấn những sợi tóc của mình vào với nhau thành từng mớ rồi giật tóc. Bé sẽ hết khóc và ngoan trở lại.

7. Khi trẻ bị ngã, dỗ mãi không nín

Trẻ ngã đau, dỗ mãi không nín thì cha mẹ nên vẩy nước vào nơi bẽ đã ngã. Bé thôi khóc và nín một cách kì lạ dù không ai dỗ. Trẻ em thường có bà mụ đỡ khi ngã nên cha mẹ đừng quá lo lắng khi bé ngã nhẹ.

8. Khi trẻ chậm lớn, còi cọc

Nếu bé chậm lớn, yếu ớt hay ốm đau thì cha mẹ nên bế đứa bé chui qua áo quan của cụ già bậc thượng thọ lúc đi đưa đám ma. Bé sẽ khỏe mạnh và ăn tốt hơn.

9. Không cho trẻ sơ sinh soi gương

Không nên cho trẻ soi gương vì bé sẽ sợ, hay khóc, hoảng loạn lúc đi ngủ. không nên để gương chiếc thẳng vào giường nơi em bé nằm.

10. Khi trẻ bị nấc cụt

Mẹ cho bé trai uống 7 ngụm nước nhỏ tương đương với 7 vía của bé trai, còn bé gái uống 9 ngụm tương đương với 9 vía của bé gái. Hoặc dùng ngọn lá trầu không dán vào giữa trán của bé.

11. Khi trẻ hắt hơi

Mỗi khi trẻ sơ sinh hắt xì hơi, ngươi lớn nên nói “Sống lâu trăm tuổi” để cầu chúc cho bé luôn khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn.

12. Khi khách đến thăm trẻ sơ sinh

Tuyệt đối phải biết ý khen bé “trộm vía”. Không khen bé béo mập, xinh đẹp vì như vậy bị gọi là quở. Quan niệm dân gian cho rằng như vậy trẻ sơ sinh sẽ lười bú, sút cân và đau ốm.

*Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo

Em thấy các mẹ truyền lại Kinh nghiệm khi đi sinh La mang theo son đỏ. Nhưng em tìm mãi trên mạng cũng ko thấy ai nói về điều này. Mong sự giúp đỡ của các mẹ. Em tập đầu nên còn lơ ngơ lắm

Điều kiêng kỵ nếu nhà đang có trẻ sơ sinh nhất định cha mẹ nào cũng phải biết – hãy lưu ý ngay.

Trong quan niệm dân gian ở nước ta, có rất nhiều điều vô cùng kì bí không thể lí giải được trong việc chăm sóc trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chúng thực sự có hiệu quả và có những điều đại kỵ với trẻ mà cha mẹ nên tránh để con luôn khỏe mạnh. Bài viết dưới đây không cổ súy, chỉ mang tính chất tham khảo.  

Lưu ý khi mang trẻ sơ sinh ra ngoài  

Theo quan niệm ngày xưa, khi cho bé ra ngoài, trong vòng 3 tháng 10 ngày đầu sau sinh nên chấm một ít nhọ nồi lên trán của đứa trẻ để tránh tà ma, vía dữ. Ở thời hiện đại, không có nhọ nồi thì mẹ chấm một ít son đỏ lên trán con thay cho nhọ nồi. Vì mới sinh vía của trẻ còn yếu nên khi gặp người lạ vía dữ, bé rất hay khóc. Ngay khi người lạ đi khỏi, cha mẹ có thể đốt vía để trẻ dừng khóc.     

Khi khách đến thăm trẻ sơ sinh  

Khách đến thăm trẻ, không được khen bé xinh đẹp, mập hay nặng cân. Theo quan niệm dân gian, khen như vậy bị coi là quở, làm cho trẻ lười bú, suy sút, đau ốm. Nếu muốn khen điều gì phải kèm theo từ “trộm vía”.  

Mỗi khi con trẻ hắt hơi thì phải chúc “Sống lâu trăm tuổi” để cầu phúc cho con luôn khỏe mạnh và chóng lớn.  

Khi trẻ chậm lớn, còi cọc  

Nếu trẻ lớn chậm, yếu ớt hay ốm đau thì bế con chui qua áo quan của người già bậc thượng thọ lúc đưa đám. Bé sẽ khỏe mạnh và ăn tốt hơn.  

Nước rửa bát, dầu gội, sữa tắm, nước lau nhà, thuốc tây… đều là những loại hóa chất không được uống dù bất cứ dạng nào. Thế nhưng với những trẻ dưới 2 tuổi, chúng có xu hướng cho vào miệng bất cứ thứ gì trong tầm tay. Kể cả chậu nước lau nhà đã pha loãng mà bạn chưa kịp đổ đi sau khi sử dụng cũng có thể trở thành trò chơi hấp dẫn với bé.  

Thế nên, tốt nhất những loại hóa chất nên được đổ đi ngay sau khi dùng, các chai, lọ cần bố trí trên cao hoặc cho vào tủ và khóa lại. Có thể nhiều người sẽ nhận thấy sự bất tiện nhưng để đảm bảo không có rắc rối nào xảy ra, bạn vẫn nên cẩn thận nhé.  

Ở Việt Nam, nhiều gia đình có thói quen để sẵn phích nước nóng, thậm chí là bình nước nóng cắm điện. Trong bình luôn có nước nóng 100 độ để người lớn pha trà, cà phê theo sở thích. Thế nhưng, một khi gia đình bạn đang có trẻ nhỏ thì nên nghĩ lại. Trẻ bắt chước người lớn rất nhanh nên việc bấm nút để nước chảy ra là một hành động vô cùng đơn giản.  

Nguy hiểm chắc bạn cũng đoán được bởi làn da trẻ nhỏ rất mỏng manh nên nước nóng rơi vào rất dễ gây bỏng cho các bé.  

Do đó, bạn nên cân nhắc để chiếc bình này lên cao bạn nhé. Hoặc một chiếc ấm siêu tốc cũng là gợi ý tốt đáp ứng nhanh nhu cầu dùng nước nóng của bạn.  

Trong các khu chung cư, ổ cắm điện thường được đặt gần sát mặt đất nên bé không khó để sờ đến. Dù các ổ điện hiện nay đã được thiết kế chống giật nhưng cẩn thận không thừa nhé. Điện không thể đưa ra để thử được bởi nếu có sai lầm thì không có cơ hội để sửa sai đâu bạn nha. 

Cách để bạn xử lý các ổ cắm điện là dùng băng dán hay các miếng nhựa sẵn có ngoài cửa hàng. Đặc biệt, không để các thanh kim loại trong tầm tay để bé có thể chọc vào ổ điện gây nguy hiểm bạn nha.    

Theo An Nhiên/Khỏe và Đẹp

Dù chưa được khoa học khẳng định về mức độ xác thực nhưng 15 điều đại kỵ với trẻ sơ sinh dưới đây đã được dân gian lưu truyền từ đời này sang đời khác. Các bà mẹ muốn con khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn đừng bao giờ bỏ qua những điều này.

1. Trẻ nhỏ thường yếu bóng vía

Theo quan niệm dân gian, trẻ nhỏ vía thường yếu nên hay bị tà ma dọa nạt nên trong vòng 3 tháng 10 ngày mỗi khi bé đi ra ngoài cần “đánh dấu” một ít nhọ nồi hoặc chấm một ít son đỏ lên trán trẻ. Bé đi đâu xa mẹ nên cầm thêm cành dâu hoặc 1 con dao nhỏ để bảo vệ trẻ.

Đừng quên bảo vệ bé bằng việc “đánh dấu” ở trán

Đặc biệt, vì bé mới sinh nên vía còn yếu nên khi gặp người lạ vía dữ sẽ rất hay quấy khóc. Ngay khi người lạ đi khỏi, mẹ cần đốt vía để trẻ ngừng khóc

2. Cho trẻ nằm than

Dân gian cho rằng, để giữ ấm cho cơ thể, mẹ và bé nên nằm than hoặc hơ than. Tuy nhiên việc làm này bị giới khoa học hiện đại phản đối kịch liệt vì dễ khiến trẻ bị ngộ độc do khí CO từ than, chưa kể bé có thể bị bỏng, mụn mủ, viêm đường hô hấp, viêm mô tế bào vùng lưng rất nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của trẻ.

3. Sau sinh mẹ và bé nên nằm phòng tối

Phòng tối lờ mờ sẽ mô phỏng giống như cuộc sống bé đang ở trong bụng mẹ, thế nên dân gian cho rằng trong thời gian đầu sau sinh nên cho bé nằm trong căn phòng tối để bé không cảm thấy sợ hãi với cuộc sống bên ngoài. Trên thực tế thì việc nằm phòng tối sau sinh lại không hề tốt cho cả mẹ và bé.

Phòng thiếu sáng không tốt cho trẻ

Không chỉ gây khó khăn trong việc chăm sóc cho trẻ, nằm trong phòng tối còn khiến trẻ mắc bệnh vàng da, hô hấp, nhiễm trùng do không khí tù đọng, hôi hám. Thiếu ánh sáng mặt trời còn tăng nguy cơ thiếu vitamin D khiến trẻ còi xương, dễ giật mình, ngủ không ngon giấc, đổ mồ hôi trộm.

4. Không nên khoe và chụp ảnh trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh là đối tượng cần được bảo vệ và kiêng cữ cẩn thận, đó là lý do người xưa cấm kỵ việc chụp ảnh để khoe trẻ sơ sinh với người khác. Theo dân gian, con người có cả hồn và vía, các vía này có cả vía lành và vía dữ bởi vậy nếu khoe ảnh con sẽ có những người chê hoặc người khen.

Việc khen, chê dù là qua ảnh cũng có thể khiến trẻ sơ sinh dễ ốm đau, quấy khóc. Bởi vậy, cần dùng từ “trộm vía” trước khi khen, chê trẻ.

5. Trẻ khóc đêm là khóc dạ đề

Trong giai đoạn 3 tháng 10 ngày nhiều trẻ cứ đêm là khóc thì được gọi là khóc dạ đề. Để chữa khóc dạ đề cần mượn hàng xóm con dao cùn và quăng xuống gầm giường nơi trẻ nằm, tình trạng này sẽ được cải thiện rõ rệt.

Bé hay khóc đêm là khóc dạ đề

6. Cách đánh thức trẻ ngủ li bì

Trẻ sơ sinh thường ngủ rất nhiều, thậm chí ngủ quên cả cữ bú. Để đánh thức trẻ ngủ li bì không dậy, mẹ xin vài sợi tóc mai của người khác rồi phảy vào miệng trẻ, trẻ sẽ tỉnh ngủ ngay tức khắc.

7. Chữa nấc cho trẻ

Nấc là tình trạng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh do cơ hoành chưa phát triển hoàn thiện, theo dân gian khi trẻ bị nấc là “ăn cắp trứng bà mụ nên bị bà mắng”. Muốn trẻ hết nấc nhanh mẹ lấy cọng chiếu thấm nước bọt và dán lên trên trán trẻ. Hoặc một cách khác là mẹ lấy ngọn lá trầu không dán vào trán trẻ, nấc sẽ tự động hết.

8. Cấm kỵ việc khách khen trẻ

Sau sinh mẹ và bé thường được bà con, hàng xóm, bạn bè đến thăm, đây được xem là giai đoạn khá nhạy cảm. Nhiều gia đình không thích khách lạ đến chơi vì nhiều người thường hay lỡ lời khen bé đẹp, mập mạp, trắng trẻo. Việc khen trẻ thường không tốt vì bị coi là quở sẽ làm trẻ suy sút, ốm đau, quấy khóc.

Hãy nói “trộm vía” nếu muốn khen trẻ

9. Con có thể hành nghề trộm cắp nếu mẹ làm điều này

Nghề nghiệp của trẻ sơ sinh có thể được mặc định, đoán biết một cách dễ dàng nếu mẹ đưa trẻ qua cửa sổ cho người khác bế bồng. Quan niệm dân gian cho rằng, những đứa trẻ như thế sau này lớn lên chắc chắn sẽ hành nghề trộm cắp.

10. Nhổ bão khi trẻ bị đau bụng

Trẻ đột nhiên khóc mãi không nín, mắt nhắm nghiền, ưỡn người dữ dội thì có thể xem là bị đau bão. Để trẻ khỏi đau, người nhà phải mượn người biết nhổ bão trên đầu mẹ của trẻ. Nghĩa là phải giật những sợi tóc quấn lại với nhau thành từng mớ trên đầu mẹ, kêu tách là báo hiệu bé bị đau bụng.

Chú ý khi nhổ bão mẹ phải ôm con ép vào bụng. Trẻ sơ sinh là bé gái sẽ nhổ 9 cái, trẻ sơ sinh là bé trai sẽ nhổ 7 cái.

11. Trẻ hắt hơi cũng phải để ý

Để ý ở đây không phải là để xem bé bị bệnh tật gì mà là để chúc bé “sống lâu trăm tuổi”. Người xưa cho rằng mỗi khi trẻ hắt hơi mẹ nên chúc “sống lâu trăm tuổi” để cầu chúc cho con khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn, ngủ ngoan.

Hãy chúc “sống lâu trăm tuổi” khi bé hắt hơi

12. Cách giúp trẻ lớn nhanh, khỏe mạnh

Tùy từng thể trạng và khả năng hấp thụ mà trẻ có thể lớn nhanh hoặc lớn chậm. Nhưng với nhiều người trẻ lớn chậm, yếu ớt là do mẹ vụng, không biết nuôi con. Muốn giúp con chóng lớn, hay ăn mẹ cần bé con chui qua áo quan người già bậc thượng thọ lúc đưa đám.

13. Không nên cho trẻ soi gương

Soi gương với trẻ sơ sinh cũng là việc đại kỵ vì sợ bé sẽ hoảng sợ, tối hay giật mình và ngủ không ngon giấc.

14. Không được treo tranh trong phòng trẻ

Treo tranh và đặc biệt là những tranh có hình tượng quái dị, hung ác là điều tuyệt đối cần tránh làm ở phòng trẻ vì điều này sẽ khiến trẻ trở nên khó tính, dễ nóng nảy và trở thành người xấu.

15. Phòng ngủ của trẻ cũng không được treo chuông

Dù là chuông gió hay phong linh, mẹ cũng không nên treo trong phòng ngủ của bé. Những âm thanh này có thể khiến bé dễ giật mình, hoảng loạn hoặc gây suy nhược thần kinh.

Xem thêm:

>>> Thuốc gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

>>> 5 cách dạy trẻ dưới 1 tuổi thông minh

Đăng bởi: Bottamnhanhung.vn