Cách Vẽ Hình Chiếu Của Vật Thể Công Nghệ 8, Thực Hành Bài 5 Trang 20 Công Nghệ 8
Mục đích của Bài thực hành hình chiếu của vật thể nhằm giúp các em biết được các hình chiếu trên bản vẽ, mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu, có kỹ năng biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu, phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3,… Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây.Bạn đang xem: Cách vẽ hình chiếu của vật thể
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1.Chuẩn bị
1.2.Nội dung
1.3.Các bước tiến hành
2. Luyện tập bài 3 Công Nghệ 8
3. Hỏi đápBài 3 Chương 1 Công Nghệ 8
Dụng cụ: Thước, êke, compa, bút chì, tẩy,…Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4 (297mm x 210mm),…Vở bài tập, giấy nháp,…Cho vật thể hình cái nêm với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 như hình 3.1
Hình 3.1
(a) Các hướng chiếu; (b) Các hình chiếu
Hãy đánh dấu (x) vào bảng 3.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và các hướng chiếu
Bảng 3.1
Vẽ lại các hình chiếu 1, 2, 3 cho đúng vị trí của chúng trên bản vẽ kĩ thuậtBước 1: Đọc nội dung bài thực hànhBước 2:Bài làm trong vở bài tập hoặc trên tờ giấy khổ A4, cần bố trí các phần chữ và phần hình cân đối trên bản vẽBước 3: Kẻ bảng 3.1 và hoàn thành bảng 3.1
Đọc nội dung bài thực hànhBài làm trong vở bài tập hoặc trên tờ giấy khổ A4, cần bố trí các phần chữ và phần hình cân đối trên bản vẽKẻ bảng 3.1 và hoàn thành bảng 3.1
Bảng 3.1
Bước 4:Vẽ lại ba hình chiếu 1, 2 và 3 đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ. (Nếu làm trên tờ giấy khổ A4 cần ghi họ tên học sinh, tên trường, lớp ở góc dưới bên phải bản vẽ)
Vẽ lại ba hình chiếu 1, 2 và 3 đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ. (Nếu làm trên tờ giấy khổ A4 cần ghi họ tên học sinh, tên trường, lớp ở góc dưới bên phải bản vẽ)
Bản vẽ cái nêm
Lưu ý:
Khi vẽ chia làm 2 bước:
Bước vẽ mờ: chiều rộng nét vẽ khoảng 0.25mmBước tô đậm: chiều rộng nét vẽ đậm khoảng 0.5mm
Nội Dung Chính
2. Luyện tập Bài 3 Công Nghệ 8
chiều rộng nét vẽ khoảng 0.25mmchiều rộng nét vẽ đậm khoảng 0.5mm
Sau khi học xong Bài thực hành hình chiếu của vật thể, hi vọng các embiết được các hình chiếu trên bản vẽ, mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu, có kỹ năng biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu, phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3,…
Bạn đang xem: Cách vẽ hình chiếu của vật thể công nghệ 8
Câu 1:Hình chiếu đứng của vật thể A là :
A.1B.2C.3D.Cả 3 câu trên đều sai
Câu 2:
Hình chiếu dưới đây là hình chiếu đứng của vật thể nào?
D.
Câu 3:
Hình chiếu bằng của khối hình cầu là:
A.Hình trònB.Hình vuôngC.Hình tam giác cânD.Hình chữ nhật
3. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Công Nghệ 8
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mụcHỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệgiaoducphanthiet.edu.vnsẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Bài học cùng chương
Công nghệ 8 Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sốngCông nghệ 8 Bài 2: Hình chiếuCông nghệ 8 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diệnCông nghệ 8 Bài 5: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ các khối đa diệnCông nghệ 8 Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoayCông nghệ 8 Bài 7: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ các khối tròn xoayADSENSEADMICROBộ đề thi nổi bật
ONADSENSE /
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8
Toán 8
Lý thuyết Toán 8