Các bài văn khấn Mẫu đi chùa đầy đủ và chuẩn xác nhất dành cho bạn

Vào những ngày lễ trong năm, người dân Việt Nam có truyền thống đi lễ chùa không chỉ để vãn cảnh mà còn tỏ lòng thành và mong muốn nhiều điều tốt đẹp. Song, trong khi lễ chùa, không phải ai cũng biết cách khấn để đạt được điều mà mình mong muốn. Bởi vậy, hãy theo dõi bài viết sau để biết nội dung đầy đủ của bài văn khấn Mẫu bạn nhé!

Ý nghĩa của các bài  khấn Mẫu và tục đi lễ chùa

Ý nghĩa của các bài  khấn Mẫu và tục đi lễ chùaÝ nghĩa của các bài  khấn Mẫu và tục đi lễ chùa

Từ xa xưa cho đến ngày hôm nay, người Việt Nam luôn giữ được nét đẹp văn hóa trong lễ chùa. Đến lễ chùa không chỉ để thể hiện sự biết ơn, tôn kính với bề trên mà còn đem đến sự tịnh tâm trong lòng của mỗi con người.

Đi lễ chùa, nhiều người còn gửi gắm ước nguyện cho sự bình yên và hạnh phúc đến với bản thân và các thành viên trong gia đình, cộng đồng. Văn hóa này không những không bị mai một mà ngày càng được phát triển và được nhiều người tôn kính. 

Khi đi lễ chùa, mọi người có thể sắm được các lễ vật khác nhau tùy theo điều kiện kinh tế và tấm lòng của mình. Các quan trọng khi đến lễ chùa là cái tâm trong sáng và thành kính. Như vậy, các ước nguyện mới có thể thành.

Bài văn khấn Mẫu đầy đủ và cụ thể

Bài văn khấn Mẫu đầy đủ và cụ thểBài văn khấn Mẫu đầy đủ và cụ thể

Bên cạnh việc sắm lễ đi lễ chùa, mỗi người cũng nên chuẩn bị cho mình một bài khấn để có thể thể hiện hết được tấm lòng và ước nguyện của mình. Dưới đây là một số bài văn khấn Mẫu cụ thể và đầy đủ mà bạn nên tham khảo:

Văn khấn Tam Tòa Thánh Mẫu

Văn khấn Tam Tòa Thánh MẫuVăn khấn Tam Tòa Thánh Mẫu

Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn

Văn khấn Mẫu Thượng NgànVăn khấn Mẫu Thượng Ngàn

Khấn Thánh Mẫu Thượng Thiên

Khấn Thánh Mẫu Thượng ThiênKhấn Thánh Mẫu Thượng Thiên

Một số lưu ý khi đọc các bài văn khấn và văn hóa đi lễ chùa

Một số lưu ý khi đọc các bài văn khấn và văn hóa đi lễ chùaMột số lưu ý khi đọc các bài văn khấn và văn hóa đi lễ chùa

Văn hóa đi chùa của nước ta không những không bị mai một mà ngày còn được phát triển hơn nữa. Tuy nhiên, để lưu giữ hình ảnh văn hóa này trong khi đi chùa, bạn nên lưu ý những điều sau đây để không phạm phải các lỗi cấm kỵ nơi nhà Phật bạn nhé!

Thứ tự nơi thắp hương

Để quá trình dâng lễ chùa  được trở nên thuận lợi và đúng với lễ nghi bạn nên thắp hương từ trong ra ngoài. Sau đó, nên dâng hương trên bàn thờ chính của điện ( thường sẽ được đặt theo hàng dọc). Lúc này, bạn nên thắp hương ở gian giữa trước nhé!

Khi bạn đã thắp hương ban thờ ban chính ở gian giữa thì bắt đầu dâng hương ở 2 bên ban thờ. Bạn nên thắp hương với số hương lẻ như: 1,3,5,7 và tốt nhất là nên thắp 3 nén hương. Sau khi hương đã được châm nến thì 2 tay nên dâng hương lên ngang trán. Sau đó, vái 3 vái rồi mới cả hai thành kính thắp nhang trên bàn thờ. Nếu bạn có sớ tấu trình thì nên đặt vào giữa hai lòng bàn tay hoặc là một đĩa nhỏ ngang chân mày và vái 3 lần.

Thông thường, trước khi khấn bái chùa sẽ có thỉnh chuông ba hồi chuông. Bạn nên để thỉnh chuông xong thì mới bắt đầu khấn lễ bạn nhé!

Hướng dẫn cách hạ lễ

Khi bạn đã hoàn thành việc khấn lễ tại các ban thờ thì  nên đợi hết một tuần nhang mới hạ lễ. Trong thời gian này, bạn có thể đi vãn cảnh trong chùa hoặc giúp mọi người làm việc để tâm thanh tịnh hơn. 

Khi thắp hết một tuần nhang, nếu muốn thì bạn có thể thắp thêm một tuần nhang nữa rồi mới vái 3 vái trước mỗi ban thờ. Tiếp đến mới có thể hạ tiền, vàng… đem vị trí quy định  để hoá.   Hoá tiền vàng xong thì bạn nên hạ lễ cúng khác xuống. Bạn nên hạ theo thứ tự từ ban ngoài cùng vào trong.

Đọc bài khấn rõ ràng, lưu loát

Khi đọc bài khấn, bạn nên đọc rõ ràng và từ tốn và cần nghiêm túc. Tuyệt đối không xảy ra tình trạng vừa đọc vừa đùa cợt làm mất sự linh thiêng và gây sự bất kính với thần linh. Điều này sẽ khiến bạn gặp nhiều điều không may mắn.

Đặc biệt nên thể hiện được sự thành tâm của mình song không nên đọc quá to gây ảnh hưởng đến người khác. Bạn nên đọc thuộc bài khấn hoặc đọc qua một lần để ghi nhớ và không bị vấp trong quá trình đọc.

Lựa chọn trang phục nghiêm túc, lịch sự

Chùa là nơi linh thiêng nên khi đi lễ bạn nên mặc những trang phục kín đáo và nghiêm túc. Các bạn nữ không nên mặc áo dây, váy quá ngắn và hạn chế đeo giày cao gót. Hơn nữa, không nên trang điểm và xịt nước hoa quá nồng.

Đồng thời, nên có lối cư xử văn minh khi đi lễ để không làm ảnh hưởng đến nét đẹp văn hóa của cha ông ta từ xưa đến nay. Ngoài ra, nên tuân thủ những quy định chung để không gây ra điều bất kính.

Trên đây là các bài văn khấn Mẫu mà bạn nên biết khi đi lễ chùa. Với bài viết này của banthogodep.com chắc hẳn bạn đã có thể có  cho mình những thông tin cần thiết để việc đi chùa thêm thuận lợi hơn và thể hiện được lòng thành bạn nhé!