Bộ 10 đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án năm 2022 – 2023 (Công nghệ trồng trọt)
Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 sách Kết nối tri thức năm 2022 – 2023 Công nghệ trồng trọt. Tài liệu gồm 2 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Học kì 1 Công nghệ 10. Mời các bạn cùng đón xem:
Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức năm 2022 – 2023
có đáp án (Công nghệ trồng trọt)
MA TRẬN ĐỀ HỌC KÌ 1, TRỒNG TRỌT MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10
Đề thi Công Nghệ lớp 10 Học kì 1 Kết nối tri thức có đáp án – Đề 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề khảo sát chất lượng Học kì 1
Năm học 2022 – 2023
Môn: Công Nghệ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Giá thể than bùn là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 2. Giá thể trấu hun là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 3. Bước 1 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Câu 4. Bước 3 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Câu 5. Phân bón được sản xuất theo quy trình công nghệ là:
A. Phân bón hóa học
B. Phân bón hữu cơ
C. Phân bón vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Hãy cho biết, hình ảnh nào sau đây là phân đạm?
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Hãy cho biết, hình ảnh nào sau đây là phân lân?
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Hãy cho biết, hình ảnh nào sau đây là phân NPK?
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Đâu không phải là đặc điểm của phân bón hữu cơ?
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp
Câu 10. Sử dụng phân hóa học nhiều năm sẽ:
A. Làm đất chua
B. Không làm hại đất
C. Tăng độ phì nhiêu
D. Tăng độ tơi xốp cho đất
Câu 11. Đặc điểm phân bón vi sinh
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Chứa vi sinh vật sống
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Phân bón vi sinh chứa:
A. Vi sinh vật cố định đạm
B. Vi sinh vật chuyển hóa lân
C. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là:
A. Đơn giản
B. Dễ thực hiện
C. Ít tốn kém
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Có phương pháp tạo giống cây trồng nào?
A. Phương pháp lai
B. Phương pháp gây đột biến
C. Công nghệ ren
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:
A. Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí, hóa học hoặc sinh học gây biến đổi vật chất di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra các giống mới mang các tổ hợp gene mới, quy định các đặc điểm mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của con người.
B. Phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới.
C. Tạo giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước
D. Con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Câu 17. Giống tác giả:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 18. Giống nguyên chủng:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 19. Loại giống nào dùng để sản xuất giống siêu nguyên chủng?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 20. Loại giống nào dùng để sản xuất đại trà?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 21. Có mấy phương pháp nhân giống hữu tính được giới thiệu trong bài học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Ưu điểm của phương pháp giâm cành là:
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 23. Ưu điểm phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 24. Nhược điểm của phương pháp giâm cành:
A. Bộ rễ phát triển kém
B. Hệ số nhân giống thấp
C. Đòi hỏi kĩ thuật cao
D. Tốn chi phí, công sức
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Địa phương em có những cây trồng phổ biến nào? Hãy lựa chọn loại phân bón vi sinh phù hợp cho cây trồng đó?
Câu 2 (2 điểm). Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép đoạn cành?
Đáp án đề thi Công Nghệ lớp 10 Học kì 1 Kết nối tri thức – (Đề số 1)
I. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
A
C
A
C
A
A
B
D
A
A
B
D
Câu 13
Câu
14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
B
D
D
A
A
C
A
D
D
A
D
A
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm)
– Cây trồng phổ biến ở địa phương em là:
+ Cây họ đậu
+ Cây lúa
– Phân bón vi sinh phù hợp:
+ Cây họ đậu: dùng phân vi sinh cố định đạm cộng sinh như: Rhizobium, Bradyrhizobium.
+ Cây lúa: dùng phân vi sinh cố định đạm hội sinh như Spirillum, Azospinllum
Câu 2 (2 điểm)
Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép đoạn cành:
– Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
– Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép
– Bước 3: Ghép đoạn cành
– Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
Đề thi Công Nghệ lớp 10 Học kì 1 Kết nối tri thức có đáp án – Đề 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề khảo sát chất lượng Học kì 1
Năm học 2021 – 2022
Môn: Công Nghệ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Giá thể mùn cưa là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 2. Giá thể xơ dừa là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 3. Bước 2 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Câu 4. Bước 4 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Câu 5. Các chất hữu cơ được vùi và đốt, dùng trong nông nghiệp là
A. Phân bón hóa học
B. Phân bón hữu cơ
C. Phân bón vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Phân bón có chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh vật sống:
A. Phân bón hóa học
B. Phân bón hữu cơ
C. Phân bón vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Hãy cho biết, hình ảnh nào sau đây là phân kali?
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Đặc điểm của phân bón hóa học?
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp
Câu 9. Bón phân hóa học liên tục nhiều năm sẽ khiến:
A. Đất chua
B. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
C. Làm tồn sư phân bón trong nông sản
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Chọn phát biểu sau: Bón phân hữu cơ nhiều năm:
A. Làm đất chua
B. Không làm hại đất
C. Tăng độ phì nhiêu
D. Tăng độ tơi xốp cho đất
Câu 11. Đặc điểm phân bón hữu cơ
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Chứa vi sinh vật sống
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Đặc điểm phân bón hóa học
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Chứa vi sinh vật sống
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Có phương pháp chọn giống cây trồng nào?
A. Chọn lọc hỗn hợp
B. Chọn lọc cá thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:
A. Nhanh đạt kết quả
B. Độ đồng đều cao
C. Năng suất ổn định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Tạo giống bằng công nghệ gen là:
A. Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí, hóa học hoặc sinh học gây biến đổi vật chất di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra các giống mới mang các tổ hợp gene mới, quy định các đặc điểm mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của con người.
B. Phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới.
C. Tạo giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước
D. Con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Câu 17. Giống siêu nguyên chủng:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 18. Giống xác nhận:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 19. Loại giống nào dùng để sản xuất giống nguyên chủng?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 20. Loại giống nào dùng để sản xuất giống xác nhận?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 21. Ưu điểm của phương pháp chiết cành?
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 22. Ưu điểm phương pháp ghép?
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 23. Nhược điểm của phương pháp ghép:
A. Bộ rễ phát triển kém
B. Hệ số nhân giống thấp
C. Đòi hỏi kĩ thuật cao
D. Tốn chi phí, công sức
Câu 24. Phương pháp giâm cành cần lựa chọn cành:
A. Non
B. Già
C. Bánh tẻ
D. Không quy định
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Địa phương em có những cây trồng phổ biến nào? Hãy lựa chọn loại phân bón vi sinh phù hợp cho cây trồng đó?
Câu 2 (2 điểm). Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép chữ T?
Đáp án đề thi Công Nghệ lớp 10 Học kì 1 Kết nối tri thức – (Đề số 2)
I. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
D
B
D
B
C
C
A
D
A
C
A
Câu 13
Câu
14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
C
D
C
B
B
D
B
C
B
C
C
C
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm)
– Cây trồng phổ biến ở địa phương em là:
+ Cây họ đậu
+ Cây lúa
– Phân bón vi sinh phù hợp:
+ Cây họ đậu: dùng phân vi sinh cố định đạm cộng sinh như: Rhizobium, Bradyrhizobium.
+ Cây lúa: dùng phân vi sinh cố định đạm hội sinh như Spirillum, Azospinllum
Câu 2 (2 điểm)
Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép chữ T:
– Bước 1: Cắt mắt ghép
– Bước 2: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép
– Bước 3: Ghép mắt
– Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép