Biến số trong nghiên cứu

Estimated reading time: 4 minutes

Ví dụ:

Biến giới tính giúp phân loại đối tượng nghiên cứu ra nhóm nam và nhóm nữ. Chúng ta có thể mã hóa nam =1 và nữ= 2 thì
giá trị 1 và 2 chỉ là quy ước, không có nghĩa nữ có “giá trị” gấp đôi nam.

Ví dụ:

Biến “khu vực sống” gồm 2 nhóm thành thị và nông thôn.

Biến “địa bàn nghiên cứu” gồm các nhóm Hải Phòng, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

Ví dụ:

Biến “trình độ học vấn” bao gồm các nhóm tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, cao học.

Ví dụ:

Biến “đã từng hút thuốc lá” nhận hai giá trị, 1=có, 0=không.

Biến “giới tính” nhận hai giá trị, 1=nam, 2=nữ.

Ví dụ:

Biến cân nặng, người có cân nặng 60 kg sẽ nặng hơn người có cân nặng 50kg là 10 kg.

Ví dụ:

Hàm lượng đường máu của bệnh nhân, cân nặng trẻ sơ sinh.

Ví dụ:

Số răng của mỗi người, số bệnh nhân đến cơ sở y tế/ngày.

Biến khoảng cách là biến định lượng và giá trị zero của biến chỉ là do qui ước.
Đơn vị đo và điểm zero (điểm gốc hay điểm bắt đầu) của thước đo này là do tuỳ chọn và chỉ là do qui ước