Bản Chất Của Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì? Mục Đích Và Ý Nghĩa Của Nckh

05/04/2022

Bản chất của nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một quá trình nhận thức chân lý khoa học, là một hoạt động trí tuệ đặc thù; nó tuân theo những quy luật chung nhất của sự nhận thức, tuân theo những quy luật sáng tạo khoa học và tuân theo những quy luật chung, phổ biến của logic nghiên cứu một đề tài khoa học nói riêng. Đồng thời nghiên cứu khoa học cũng chịu sự chi phối của những quy luật đặc thù của việc nghiên cứu đối tượng, chịu sự chi phối của tính chất riêng của đối tượng nghiên cứu.

Bạn đang xem: Bản chất của nghiên cứu khoa học

Thành tựu của nghiên cứu khoa học là do công trình nghiên cứu cụ thể vun đắp nên. Hiệu quả của một công trình lý thuyết hay thực nghiệm phụ thuộc vào việc tổ chức và điều chỉnh tối ưu logic của công trình nghiên cứu khoa học đó.

Bạn đang xem: Sản phẩm của nghiên cứu khoa học là gì

Mục lục

2 Chức năng của nghiên cứu khoa học3 Mục tiêu của nghiên cứu khoa học4 Đặc điểm của nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là gì?

2 Chức năng của nghiên cứu khoa học3 Mục tiêu của nghiên cứu khoa học4 Đặc điểm của nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoá học là quá trình nhận thức chân lý khoa học, một hoạt động trí tuệ đặc thù bằng những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiếm, để chỉ ra một cách chính xác và có mục đích những điều mà con người chưa biết đến (hoặc biết chưa đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới có giá trị mới về nhận thức hoặc phương pháp.

Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức hướng vàoKhám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng; phát hiện các quy luật vận động vốn có của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội nhằm phát triển nhận thức khoa học về thế giới.Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực:

Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức hướng vàoKhám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng; phát hiện các quy luật vận động vốn có của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội nhằm phát triển nhận thức khoa học về thế giới.Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực:

+ Vận dụng quy luật để sáng tạo các giải pháp tác động tích cực vào sự vật, hiện tượng.

+ Tạo dựng các nguyên lý hoàn toàn mới về “công nghệ” nhằm phục vụ cho công cuộc chế biến vật chất và thông tin.

Vậy bản chất của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới.

Chức năng của nghiên cứu khoa học

Hai mục đích cơ bản của nghiên cứu khoa học: nhận thức và cải tạo thế giới được thực hiện thông qua các chức năng sau:

Mô tả

Nhận thức khoa học thường được bắt đầu bằng sự mô tả sự vật (đối tượng nghiên cứu). Người nghiên cứu đưa ra hệ thống tri thức về nhận dạng đối tượng nghiên cứu: tên gọi, hình thái, động thái, cấu trúc, chức năng của nó; mô tả định tính nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của đối tượng, mô tả định lượng nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của đối tượng…giúp phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa đối tượng nghiên cứu với sự vật khác.

Kết quả của sự mô tả là khái niệm được phát biểu lên bằng kinh nghiệm.

Giải thích

Giải thích trong nghiên cứu khoa học là làm roc căn nguyên dẫn đến sự hình thành, phát triển và quy luật chi phối quá trình vận động của đối tượng nghiên cứu; đưa ra thông tin lý giải về bản chất của đối tượng (khẳng định bản chất được phát biểu dưới dạng tính chất, chứng minh tính quy luật của những gì đã khẳng định về bản chất của đối tượng).

Người nghiên cứu đưa ra những thông tin giải thích về nguồn gốc hình thành, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả của tác động, quy luật chung chi phối quá trình vận động của đối tượng nghiên cứu – đó là những thông tin về thuộc tính bản chất của đối tượng nghiên cứu giúp nhận dạng không chỉ những biểu hiện bên ngoài mà còn cả những thuộc tính bên trong của đối tượng nghiên cứu.

Kết quả của sự giải thích là tri thức đạt đến trình độ tư duy lý luận.

Tiên đoán

Tiên đoán về sự vật là sự nhìn trước quá trình hình thành, phát triển, tiêu vong, sự vận động và những biểu hiện của sự vật trong tương lai.

Nhờ hai chức năng: mô tả, giảu thích mà người nghiên cứu có khả năng ngoại suy, nhìn trước xu thế vận động, quá trình hình thành, phát triển, và sự biểu hiện của đối tượng nghiên cứu trong tương lai.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu khoa học mọi phép ngoại suy và dự báo đều phải chấp nhận độ sai lệch nhất định. Sự sai lệch trong các kết quả dự báo có thể do nhiều nguyên nhân: nhạn thức ban đầu của người nghiên cứu chưa chuẩn xác, sai lệch do quan sát, sai lệch do những luận cứ bị biến dạng trong sự tác động của những sự vật khác, môi trường cũng luôn có thể biến động.v.v

Sáng tạo

Ngiên cứu khoa học không bao giờ dừng lại ở chức năng: mô tả, giải thích và tiên đoán, mà sứ mệnh có ý nghĩa lớn lao của nghiên cứu khoa học là sáng tạo các giải pháp để cải tạo thế giới. Hơn nữa, nghiên cứu khoa học luôn hướng tới cái mới đòi hỏi sự sáng tạo và nhạy bén của tư duy.

*

Mục tiêu của nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học nhằm bốn mục tiêu:

Mục tiêu nhận thức: phát triển ngày càng sâu, rộng nhận thức của con người về thế giới, phát hiện các quy luật về thế giới, phát triển kho tàng tri thức nhân loại.Mục tiêu sáng tạo: nhằm tạo ra công nghệ mới trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, nâng cao trình độ văn minh, nâng cao năng suất trong tất cả các lĩnh vực hoạt động.Mục đích kinh tế: nghiên cứu khoa học phải dẫn tới hiệu quả kinh tế, góp phần làm tăng trưởng kinh tế xã hộiMục tiêu văn hoá và văn minh: mở mang dân trí, nâng cao trình độ văn hoá, từng bước hoàn thiện con người, đưa xã hội lên một trình độ văn minh cao hơn.

Tính mới

Mục tiêu nhận thức: phát triển ngày càng sâu, rộng nhận thức của con người về thế giới, phát hiện các quy luật về thế giới, phát triển kho tàng tri thức nhân loại.Mục tiêu sáng tạo: nhằm tạo ra công nghệ mới trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, nâng cao trình độ văn minh, nâng cao năng suất trong tất cả các lĩnh vực hoạt động.Mục đích kinh tế: nghiên cứu khoa học phải dẫn tới hiệu quả kinh tế, góp phần làm tăng trưởng kinh tế xã hộiMục tiêu văn hoá và văn minh: mở mang dân trí, nâng cao trình độ văn hoá, từng bước hoàn thiện con người, đưa xã hội lên một trình độ văn minh cao hơn.

Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học. Nghiên cứu khoa học luôn hướng tới những phát hiện mới, không chấp nhận sự lặp lại như cũ dù đó là trong thí nghiệm hay trong cách lý giải và các kết luận. Hướng tới cái mới đò hỏi sự sáng tạo và nhạy bén của tư duy.

Tính thông tin

Đây là đặc điểm quan trọng của nghiên cứu khoa học, bởi vì bất kỳ sản phẩm nào của nghiên cứu khoa học (như: báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm về một phương thức sản xuất mới.v.v.) đều mang đặc trưng thông tin, là kết quả của quá trình khai thác và xử lý thông tin. Đặc điểm này phản ánh trình độ và năng lực của người nghiên cứu: phải biết tìm thấy trong các nguồn thông tin những giá trị hữu ích phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Tính tin cậy

Một kết quả nghiên cứu đạt được phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều kiện (quan sát hoặc thí nghiệm) giống nhau và với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau. Khi đó có thể xem kết quả ấy đủ tin cậy để kết luận về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng.

Tính khách qua

Cơ sở của tính khách quan trong nghiên cứu khoa học là sự trung thực. Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu không được nhận định vội vã theo cảm tính, không được đưa ra kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng, mà luôn luôn phải lật đi lật lại những kết luận tưởng đã hoàn toàn được xác nhận, phải tự trắc nghiệm và kiểm tra chặt chẽ.

Tính mạnh dạn, mạo hiểm

Trong nghiên cứu khoa học cần phải tính toán, cân nhắc một cách thận trọng, song cũng cần phải tính đến những yêu cầu sau:

Đòi hỏi người nghiên cứu phải dám đảm nhận những vấn đề, những đề tài chưa có ai nghiên cứu, hoặc các lĩnh vực hết sức mới mẻ.Chấp nhận khả năng rủi ro, khả năng thất bại trong nghiên cứu khoa học.

Đòi hỏi người nghiên cứu phải dám đảm nhận những vấn đề, những đề tài chưa có ai nghiên cứu, hoặc các lĩnh vực hết sức mới mẻ.Chấp nhận khả năng rủi ro, khả năng thất bại trong nghiên cứu khoa học.

Thất bại trong nghiên cứu khoa học có thể do nhiều nguyên nhân ở mức độ khác nhau: thiếu thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý vấn đề đặt ra; trình độ kỹ thuật của thiết bị không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng giải quyết; khả năng thực hiện của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề; giả thuyết nghiên cứu đặt ra sai; những tác nhân bất khả kháng…

Tuy nhiên, trong nghiên cứu khoa học, thất bại cũng được xem là một kết quả, phải được tổng kết lại, lưu trữ như một tài liệu khoa học nghiêm túc để tránh choi những người đi sau khỏi dẫm chân lên lối mòn, lãng phí nguồn lực nghiên cứu.

Không chỉ quá trình nghiên cứu chịu những rủi ro mà ngay cả những nghiên cứu đã thử nghiệm thành công vẫn chịu những rủi ro trong áp dụng, có thể do kỹ thuật chưa được làm chủ khi triển khai áp dụng trong phạm vi rộng hay vì một nguyên nhân xã hội nào đó…

Tính kinh tế

Mục đích lâu dài của nghiên cứu khoa học là góp phần phát triển kinh tế – xã hội. Song nghiên cứu khoa học không thể coi mục đích kinh tế là mục đích trực tiếp, vì lao động nghiên cứu khoa học hầu như không thể định mức một cách chính xác như trong sản xuất vật chất; hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định; những thiết bị chuyên dụng cho nghiên cứu khoa học hầu như không thể khấu hao. Nói như vậy không có nghĩa là trong nghiên cứu khoa học bỏ qua điều kiện kinh tế, thậm chí trong một số lĩnh vực chi phí cho nghiên cứu khoa học rất lớn, nhưng việc ứng dụng những thành tựu của nó rất ít ỏi.

Đặc điểm của nghiên cứu khoa học

Tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu và các sản phẩm thu được sau nghiên cứu mà người ta chia thành những loại hình nghiên cứu khoa học khác nhau. Nghiên cứu khoa học thông thường gồm những loại hình sau:

Nghiên cứu cơ bản (fundamental research)

Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm phát hiện bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, con người, nhờ đó làm thay đổi nhận thức của con người.

Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát kiến, phát minh, và thường dẫn đến việc hình thànhmột hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học. Chẳng hạn: Archimède phát hiện định luật sức nâng của nước; Marie và Piere Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ rađium; Karl Marx phát hiện quy luật giá trị thặng dư; Adam Smith phát hiện quy luật “bàn tay vô hình” của kinh tế thị trường.v.v.Phát hiện (discovery)Phát hiện là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan

Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát kiến, phát minh, và thường dẫn đến việc hình thànhmột hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học. Chẳng hạn: Archimède phát hiện định luật sức nâng của nước; Marie và Piere Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ rađium; Karl Marx phát hiện quy luật giá trị thặng dư; Adam Smith phát hiện quy luật “bàn tay vô hình” của kinh tế thị trường.v.v.Phát hiện (discovery)Phát hiện là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan

Ví dụ: Kock phát hiện vi trùng lao, Galileo phát hiện các vệ tinh của sao hoả, Christoph Colomb phát hiện châu Mỹ…

Phát hiện chỉ mới là sự khám phá các vật thể, các quy luật xã hội làm thay đổi nhận thức, chưa thể áp dụng trực tiếp, chỉ có thể áp dụng thông qua giải pháp. Vì vậy, phát hiện không có giá trị thương mại, không cấp bằng và không được bảo hộ pháp lýPhát minh (discovery)Phát minh là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản của con người.

Phát hiện chỉ mới là sự khám phá các vật thể, các quy luật xã hội làm thay đổi nhận thức, chưa thể áp dụng trực tiếp, chỉ có thể áp dụng thông qua giải pháp. Vì vậy, phát hiện không có giá trị thương mại, không cấp bằng và không được bảo hộ pháp lýPhát minh (discovery)Phát minh là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản của con người.

Ví dụ: Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn trong vũ trụ; Lêbêdev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng; Nguyễn Văn Hiệu phát minh quy luật bất biến kích thước của tiết diện các quá trình sinh hạt,.v.v.

Đối tượng của phát minh là những hiện tượng, tính chất, quy luật của thế giới vật chất đang tồn tại một cách khách quan. Nhưng theo quy ước thì những đối tượng sau đây không được xem là phát minh mà chỉ xem là các phát hiện hoặc phát kiến: phát hiện về địa lý tự nhiên, địa chất, tài nguyên và điều kiện thiên nhiên, phát hiện khảo cổ học, phát hiện trong khoa học xã hội…Phát minh cũng chỉ mới là những khám phá về các quy luật khách quan, chưa có ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất hoặc đời sống. Vì vậy, phát minh không có giá trị thương mại, không được cấp bằng phát minh và không được bảo hộ pháp lý. Tuy nhiên, người ta lại công nhận quyền ưu tiên của phát minh tính từ ngáy phát minh được công bố.Xét trên góc độ ý tưởng và mục đích nghiên cứu có thể chia nghiên cứu cơ bản thành hai loại: nghiên cứu cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản định hướng.Nghiên cứu cơ bản thuần tuý:

Đối tượng của phát minh là những hiện tượng, tính chất, quy luật của thế giới vật chất đang tồn tại một cách khách quan. Nhưng theo quy ước thì những đối tượng sau đây không được xem là phát minh mà chỉ xem là các phát hiện hoặc phát kiến: phát hiện về địa lý tự nhiên, địa chất, tài nguyên và điều kiện thiên nhiên, phát hiện khảo cổ học, phát hiện trong khoa học xã hội…Phát minh cũng chỉ mới là những khám phá về các quy luật khách quan, chưa có ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất hoặc đời sống. Vì vậy, phát minh không có giá trị thương mại, không được cấp bằng phát minh và không được bảo hộ pháp lý. Tuy nhiên, người ta lại công nhận quyền ưu tiên của phát minh tính từ ngáy phát minh được công bố.Xét trên góc độ ý tưởng và mục đích nghiên cứu có thể chia nghiên cứu cơ bản thành hai loại: nghiên cứu cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản định hướng.Nghiên cứu cơ bản thuần tuý:

Nghiên cứu cơ bản thuần tuý còn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do hoặc nghiên cứu cơ bản không định hướng. Đây là những hoạt động nghiên cứu với mục đích thuần tuý là phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội để nâng cao nhận thức mà chưa có hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng.

Nghiên cứu cơ bản định hướng:

Nghiên cứu cơ bản định hướng:

Nghiên cứu cơ bản định hướng là hoạt đọng nghiên cứu cơ bản nhằm vào mục đích nhất định hoặc để ứng dụng vào những dự kiến định trước..

Ví dụ: Hoạt động thăm dò địa chất mỏ hướng vào mục đích phục vụ nhu cầi khai thác khoáng sản; các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, kinh tế, xã hội…đều có thể xem là nghiên cứu cơ bản định hướng.

Xem thêm: Tài Liệu Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Việt Nam Có Đáp Án, Hay Nhất

Nghiên cứu cơ bản định hướng đựoc chia thành: nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề.

Bài viết liên quan

  • Thuế môn bài tiếng anh
  • 12 tháng 2 là cung gì
  • 10 tháng 12 là cung gì
  • Ông chủ điền quân
  • Tiểu sử lệ quyên
  • Bảo bình tính cách
  • Mã bưu chính thẻ visa
  • Lễ thất tịch là ngày gì
  • Láy âm là gì
  • Tác dụng của phép tu từ so sánh

ghế massage giá rẻ | b52 club -Cổng game bài bom tấn VN |