Bài thuyết trình Văn hóa ẩm thực – Mâm cổ ngày tết – Tài liệu text

Bài thuyết trình Văn hóa ẩm thực – Mâm cổ ngày tết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

THUYẾT TRÌNH
MƠN VĂN HĨA ẨM THỰC

CHỦ ĐỀ:MÂM CỖ NGÀY TẾT

NỘI DUNG CHÍNH

1. NÉT VĂN HĨA ẨM THỰC VIỆT: MÂM CỖ NGÀY TẾT

2. SỰ KHÁC NHAU MÂM CỖ NGÀY TẾT 3 MIỀN BẮC-TRUNG-NAM
3. Ý NGHĨA MÂM CỖ NGÀY TẾT

1.NÉT VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT:MÂM CỖ NGÀY TẾT
Tết là khởi đầu cho một năm mới,mọi người luôn muốn sắm sửa một mâm cỗ Tết thịnh soạn
dâng lên ông bà tổ tiên,mong năm mới phát tài phát lộc.
Ẩm thực Việt Nam là một nét văn hóa rất lâu đời,nó chinh phục người ta bằng sự thanh
đạm,vừa phải trong hương vị lẫn lượng dinh dưỡng từ các nguyên liệu.Sự kết hợp hài hịa giữa
vị chua-cay-mặn-ngọt trong các món ăn của những đầu bếp Việt tài hoa luôn làm thục khách
từ phuong xa phải nhớ đến mỗi khi rời xa nó.
Nào là vị chua the của trái me,vị cay nồng của tría ớt chỉ thiên,vị mặn sâu đậm của nước mắm

cốt cá,vị ngọt của nước xương hầm đã tạo nên những món ăn đình đám xứ Nam một thời.

Khi nhắc đến ẩm thực Việt,ta lại phải liên tưởng tới một kho tàng với mn vàn những món ăn
dân dã tong ngày thường đén những món ăn cầu kì để phục vụ những vị thượng khách.Mỗi
vùng miền lại có những món ăn mang amm hưởng,phong vị đặc sắc khác nhau.
Tục ngữ Việt Nam có câu “ Đói giỗ cha,no ba ngày tết”,Tết là sự khởi đầu cho một nam
mới,vận hội mới của gia đình vì thế dù có khó khăn nhưng người ta vẫn sắm sửa một mâm cỗ
Tết thịnh soạn để dâng lên ông bà tổ tiên,mong một năm mới làm ăn phát tài phát lộc.

Mâm cỗ Tết cũng đa dạng theo từng vùng miền,theo thời gian cũng mai một đi một số món ăn
đặc trưng.

2. MÂM CỖ NGÀY TẾT 3 MIỀN BẮC-TRUNG-NAM
Mâm cỗ Tết 3 miền là một trong nét văn hóa độc đáo và lâu đời của người Việt. Tại mỗi miền
tổ quốc lại có một nét đặc trưng riêng biệt trong mân cỗ tết. Dù ở vùng miền nào, mâm cỗ ngày
Tết cũng có chung một đặc điểm là nhiều món và đầy đặn, đúng theo nghĩa “mâm cao cỗ đầy”.
Theo tập tục, văn hóa tinh thần của người Việt Nam, ngày Tết Nguyên đán là khởi đầu cho một
năm mới, bắt đầu một vận hội mới. Dù nghèo khó hay khá giả, gia đình nào cũng cố gắng sắm
sửa mâm cỗ Tết thịnh soạn, đặt lên bàn thờ, thắp nén trầm thơm tưởng nhớ ông bà đã khuất,
cầu mong những điều may mắn, tốt lành sẽ đến với gia đình.
Mỗi vùng miền lại có sự khác nhau về cách bày biện, trang trí mâm cỗ ngày Tết. Tuy nhiên cho
dù có sự khác nhau ấy, mâm cỗ ngày Tết vẫn là lịng thành của con cháu cúng lên ơng bà tổ
tiên, mong muốn cầu được một năm mới ấm no, an lành.

2.1.MÂM CỖ TẾT MIỀN BẮC
Mâm cỗ Tết miền Bắc rất đa dạng về món ăn và khá cầu kỳ về hình thức. Theo truyền thống,
mâm cỗ Tết của người miền Bắc cần có 8 món gồm 4 bát và 4 đĩa tượng trưng cho tứ trụ, bốn
mùa và bốn phương. Cỗ lớn thì có thể có 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa, tượng trưng cho phát lộc
phát tài. Mâm cỗ lớn có thể phải xếp thành 2 hoặc 3 tầng.Cỗ ngày xưa phải bày lên mâm gỗ
hoặc mâm đồng, đi cùng với bát chiết yêu và đĩa cây mai.
Trong số các tỉnh thành miền Bắc, có Hà Nội là vẫn giữ được phần lớn những món ăn truyền
thống trong mâm cỗ Tết.

Số lượng món ăn trên mâm thường mang ý nghĩa tượng trưng cho sự may mắn, đủ
đầy.

Bốn bát gồm một bát chân giị lợn hầm măng lưỡi, một bát bóng thả, một bát miến và một bát
mọc nấm thả. Ngoài ra, nhiều gia đình cịn chuẩn bị thêm một bát su hào thái chỉ ninh kỹ, một
bát chim hầm để nguyên cả con, một bát gà tần hay nhiều gia đình giàu có xưa cịn bày thêm
bào ngư, vi cá để mâm cỗ thêm đầy đặn, sang trọng.
Bốn đĩa gồm một đĩa thịt gà, một đĩa thịt lợn, một đĩa giị lụa, một đĩa chả quế. Thậm chí nhiều
gia đình cịn bày thêm đĩa thịt đơng – món ăn đặc trưng cho những ngày lạnh miền Bắc, đĩa giò
thủ, đĩa xào hạnh nhân, đĩa cá kho riềng, đĩa nộm su hào hoặc nộm rau cần và nem rán. Món
tráng miệng có mứt sen, mứt quất, mứt gừng, chè kho… Tuy là nhiều món nhưng mỗi món chỉ
bày vào một bát hay đĩa nhỏ nên mâm cỗ Tết vừa đa dạng, hài hòa, lại đẹp mắt.

Cỗ Tết tuy nhiều món nhưng được bài trí gọn gàng, đẹp

mắt vào những chiếc bát, đĩa nhỏ.
Ngoài ra, mâm cỗ Tết đầy đủ không thể thiếu được bánh chưng, xơi gấc và đĩa dưa hành nén.
Chính vì thế nên mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại xốn xang rạo rực với:
“ Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh”

Bánh chưng, dưa hành là cặp đôi không thể thiếu trong ngày Tết.

Ngày nay do cuộc sống bận rộn, phần lớn các gia đình đều làm giản tiện, rất ít người nấu đủ
mâm cỗ như xưa. Tuỳ theo mỗi gia đình mà người ta chuẩn bị những món khác nhau, nhưng
khơng thể thiếu các món chính như: bánh chưng, dưa hành, giị lụa, giị thủ, nem, nộm su hào,

canh bóng bì, canh măng chân giò, miến nấu và một đĩa xào… để mâm cỗ ngày Tết ln trọn
vẹn ý nghĩa đồn viên, may mắn.

Mâm cỗ Tết 3 miền cũng có sự khác nau nhất định
Những món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết Miền Bắc:
 Xơi gấc
Một trong những món ngon ngày Tết dễ làm của người dân miền Bắc là xôi gấc. Xôi gấc được
làm từ gạo nếp ngon, gấc chín và cho vào nồi hấp. Xơi gấc có ý nghĩa rất lớn trong ngày Tết.
Màu đỏ của xôi gấc tượng trưng cho sự may mắn để bắt đầu một năm mới tốt đẹp.

Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Xơi gấc

 Thịt đơng
Thịt nấu đơng là món ngon truyền thống nổi
tiếng của người dân miền Bắc. Không chỉ
được làm vào ngày Tết, món thịt đơng béo
ngậy, thơm ngon được người Hà Nội vô
cùng ưa chuộng và làm để ăn trong những
bữa cơm hàng ngày. Cách nấu món thịt
đơng khá là dễ làm. Trong ngày Tết, có thể
dùng cà rốt, cà chua hoặc ớt để làm hoa
trang trí món thịt nấu đông giúp tăng thêm
phần thẩm mỹ và dọn khách một cách vơ
cùng đẹp mắt.

Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Thịt đông

 Bánh chưng

Bánh chưng không chỉ mang bản sắc của
người dân Việt Nam nói chung mà cịn
mang hương vị đặc trưng của miền Bắc nói
riêng. Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, miền
Nam thường nấu bánh Tét, còn miền Bắc
nhà nào cũng có một nồi bánh chưng vng.

Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc –
Bánh chưng

 Dưa hành
Dưa hành cũng là một món ngon dễ làm ngày Tết đặc trưng của dân miền Bắc. Ở miền Trung,
dưa hành được gọi là dưa món. Dưa hành được muối từ hành củ, ớt, đường. Dưa hành có vị
chua chua, ngọt ngọt, thanh thanh. Càng ăn càng có sức hấp dẫn và khơng bị chán.

Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Dưa hành

 Thịt gà luộc
Thịt gà luộc vô cùng quen thuộc nhưng
không thể thiếu được trong ngày Tết.
Những miếng gà thơm ngon, rắc một ít lá
chanh và chấm muối ớt cũng là một gợi ý
tuyệt vời trong mâm cơm dọn khách.

Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc –
Thịt gà luộc
 Nem chua rán
Nem chua rán là một trong những món ăn phổ biến nhất của người dân Hà Thành. Nhất là
trong các mâm cỗ hoặc những ngày lễ Tết, món nem chua rán thơm ngon, giịn rụm chả bao giờ

thiếu vắng trên dĩa. Cách làm món nem chua rán cũng khá là dễ.

Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Nem chua rán

2.2 MÂM CỖ TẾT MIỀN TRUNG
Miền Trung với thời tiết khắc nghiệt và đặc điểm khí hậu đặc trưng nên nét văn hóa ẩm thực
cũng có đơi phần khác biệt. Những món cơ bản thường thấy trong mâm cỗ miền Trung bao
gồm gà luộc, thịt heo, bánh Tết, trứng chiên, đồ xào, ram cuốn, canh, rau sống, cơm trắng…
với điểm đặc biệt là các món ăn được chia ra thành từng đĩa nhỏ, mỗi thứ một ít, bày biện trên
chiếc mâm tròn, như một cách thể hiện sự chắt chiu và san sẻ.

Mâm cỗ ngày tết miền trung
Ngoài ra những món Tết của miền Trung cịn chú trọng đến yếu tố lưu trữ nên thường có các
món mặn như: tơm rim, thịt kho Tàu, cuốn ram, thịt hon, gà rán, thịt phay, nem, tré, thịt ngâm
nước mắm…rồi có thêm các món đồ mộc như: măng khơ xào thịt, mít trộn, giá xào nham…
Thêm vào đó với thói quen “cuốn” trong văn hóa ấm thực nên dù trong mâm cỗ Tết ở miền
Trung cũng thường xuất hiện các món cuốn từ thịt luộc cuốn bánh tráng, nem lụi cuốn bánh
tráng, rồi thịt kho, cá kho, cá hấp cũng có thể cuốn chung với bánh tráng và rau sống.
Ngoài một số tỉnh Bắc Trung Bộ như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…vẫn mang sắc thái của
cỗ miền Bắc với quan niệm “mâm cao cỗ đầy”, ln đầy đủ giị, gà, bánh chưng…thì các tỉnh
cịn lại có nhiều điểm khác biệt với cỗ miền Bắc: món bánh chưng được thay bằng bánh tét,
khơng ăn dưa hành mà là dưa món và nổi bật là các món bánh phong phú và đa dạng: bánh sen
tán, bánh măng, bánh mận, bánh bó mứt, bánh tổ, bánh phục linh… được chế biến bằng cách

hấp, nướng hoặc sấy kỹ, có vị ngọt đậm nên có thể để có thể để ăn dần đến cả tháng vẫn khơng
hư hỏng.

Với Huế, mâm cỗ Tết có phần đặc sắc và
cơng phu hơn, mang hơi hướng cung đình
xưa. Bên cạnh các món gỏi vả, gà bóp rau
răm, cơm bị nấu thưng, chả ram, nem, tré…
cầu kỳ thì các món bánh mứt mới là điểm
nhấn tạo nên sự tinh tế cho mâm cỗ: Có thể
kể món bánh đậu xanh nặn hình trái cây,
bánh bó mứt hoặc món mứt quất làm thành

nguyên quả và các món mứt gừng xăm,
gừng khơ, mứt sen, mứt bát bửu vừa đẹp lại
vừa ngon.
Phong vị tết Huế- Món mứt cung đình

Những món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết Miền Trung:
 Bánh tét
Món ăn truyền thống trong ngày tết ở miền trung là bánh tét, một món bánh trang trọng và
không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết. Bánh tét có màu xanh thẫm với mùi hương của nếp
cái, bánh được gói như bánh chưng ngồi bắc nhân bánh được làm từ gạo nếp, thịt lợn và đậu
xanh sau đó gói bằng lá chuối xanh với hình trụ dài.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Bánh tét

 Nem chua
Nem chua một món ăn cũng khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Nem được làm từ thịt heo
xay nhuyễn trộn với bì heo cùng gia vị, tỏi, lá đinh lăng rồi ủ chua cho lên men đến chín là ăn
được. Những miếng nem có vị chua thanh, giòn giòn, cay cay.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Nem chua

 Giị bị tiêu sọ

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Giò bò tiêu sọ

 Thịt lợn ngâm nước mắm
Thịt lợn ngâm nước mắm là một món ăn rất được u thích và khơng thể thiếu trong mâm cỗ
ngày tết. Món ăn này được chế biến từ thịt heo đem luộc chín, đường quấy với nước mắm. Để
nguội các nguyên liệu rồi dùng hũ thủy tinh xếp thịt vào sau đó từ từ đổ nước mắm vào cho
ngập miếng thịt , để khoảng 3 ngày thịt ngấm nước mắm là ăn được.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Thịt lợn ngâm nước mắm
 Tơm chua

Bên cạnh đó khơng thể thiếu món Tơm
chua 1 đặc sản của Huế.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung
– Tôm chua

 Bị kho mật mía
Một món ăn khơng thể khơng có là món bị kho mật mía, những miếng thịt bị mềm với mùi
thơm của mật mía, vị cay cay của các gia vị gừng, sả, ớt. Đây thực sực là món ăn ngon và hồn
hảo.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Bị kho mật mía
 Dưa củ kiệu

Cũng giống như dưa hành của miền bắc thì
miền Trung cũng có món ăn khơng thể thiếu
là dưa củ kiệu.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung
– Dưa củ kiệu

 Bánh tổ

Một món bánh ngon và hấp dẫn, cũng không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên trong ngày tết
là bánh tổ. Bánh tổ được làm từ nếp hương, đường đen, gừng và mè.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Bánh tổ

2.3 MÂM CỖ TẾT MIỀN NAM
Trái ngược với thời tiết giá rét của miền Bắc,miền Nam vào Tết khơng khí cịn vương chút
nắng chút nóng, cộng them đặc thù nhiều sản vật trù phú, cây trái sum suê, nên mâm cỗ ngày
tết miền Nam có phần phong phú và ít nặng về nghi thức. Tuy nhiên mâm cơm cúng ông bà
ngày 30 Tết ở miền Nam lại ln có thịt heo kho nước dừa với trứng hoặc cá lóc kèm dưa giá,
canh khổ qua nhồi thịt. Ngoài ra mâm cỗ Tết của Nam bộ cũng khơng thể thiếu các món nguội

như gỏi ngó sen, tai heo ngâm dấm, tơm khơ – củ kiệu, giò heo nhồi, phá lấu, nem, lạp xưởng
tươi…

Cũng như ở miền Bắc và miền Trung, các món tráng miệng ở miền Nam cũng đa dạng với các
loại mứt trái cây như: mứt dừa, mứt me, mứt mãng cầu, mứt củ năng, bánh ít ngọt, kẹo thèo lèo
và kẹo chuối… Ngồi ra ở miền Nam cịn có món tráng miệng rất đặc sắc đó là cơm rượu.

Cơm rượu miền Nam
Những món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết Miền Nam:
 Củ kiệu tôm khô

Miền Nam cũng chuộng củ kiệu như miền Trung, nhưng đặc biệt củ kiệu ở miền Nam không ăn
với bánh tét, mà thường ăn kèm tơm khơ thành một món riêng. Củ kiệu được ngâm chua ngọt,
khi ăn kèm tôm khô, rắc thêm miếng đường cát, món ăn có đủ vị giòn, dai, mặn, ngọt, hăng,
nhâm nhi vừa ngon lành thú vị.

 Bánh tét

Trong khi bánh tét ở miền Trung chuộng sự giản dị, chỉ khác bánh chưng truyền thống về hình
dáng, thì bánh tét ở miền Nam đã được “cải tiến” rất nhiều. Bánh tét miền Nam có hai loại
chính là bánh tét nhân mặn và nhân ngọt. Nhân mặn ngồi loại có đậu và thịt mỡ truyền thống,
nhiều nhà gói bánh tét cịn có trứng muối, lạp xưởng…cho nhiều khẩu vị khác nhau. Trong khi

đó bánh tét nhân ngọt phổ biến với nhân chuối, đậu đỏ, đậu xanh… Bánh Tét miền Nam, nhất
là miền Tây nam bộ trông rất bắt mắt, ngồi cách gói vng vức, chắc đẹp, nếp nấu bánh cịn
được nhuộm màu rau ngót, lá cẩm để tạo nên màu sắc nổi bật và hấp dẫn. Một địa phương nổi
tiếng với món bánh tét thập cẩm rất đẹp và ngon miệng là Trà Vinh với Bánh tét Trà Cuôn.

 Canh khổ qua nhồi thịt

Đây là món ăn thường ngày trong mỗi gia đình miền Nam, và cũng được dùng trong những
ngày Tết với ý nghĩa giúp đẩy những điều “khổ” đi “qua”. Đây cũng là món ăn giải nhiệt bổ
dưỡng cho cơ thể trong những ngày Tết, khi trời miền Nam bắt đầu nắng nóng.
 Lạp xưởng

Lạp xưởng là món ăn rất phổ biến ở miền Nam. Vào dịp Tết, tìm mua lạp xưởng ngon để ăn và
đãi khách là nhu cầu không thể thiếu của bà con Nam bộ. Lạp xưởng trong Nam có nhiều loại:
lạp xưởng tươi, lạp xưởng khô, lạp xưởng nạc, lạp xưởng tôm, lạp xưởng cá… nhiều địa
phương miền Tây nổi danh với món lạp xưởng như Sóc Trăng, Cần Giuộc (Long An), An
Giang… Lạp xưởng có thể luộc, chiên, nướng trước khi ăn. Cách được nhiều người ưa chuộng
là chiên bằng nước (khơng dùng dầu), vừa ngon vừa an tồn cho sức khỏe.
 Gỏi ngó sen

Thường thì mó gỏi ngó sen là món gỏi đặc thù và được chế biến trong các mâm cổ tết. Ngó sen
giịn giịn kết hợp với các ngun liệu óc thể như tơm tươi, tơm khô, thịt heo, chân gà, … vị

chua chua cứ mãi thấm vào tận lưỡi kích thích như muốn ăn mãi không thôi.

 Xơi vị

Xơi vị là món ăn ngày Tết truyền thống rất được các gia đình miền Nam ưa chuộng, đặc biệt là
khi chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên. Xơi vị có cách chế biến đơn giản song lại dễ dàng chinh
phục thực khách nhờ độ dẻo ngậy, ngon ngọt và thoảng hương đỗ xanh dịu nhẹ.

 Canh măng

Khác với canh măng khô miền Bắc, canh măng miền Nam được chế biến từ củ măng tươi với
hương vị rất riêng. Trong mâm cơm ngày Tết nhiều đạm, bát canh măng thanh mát giúp chống
ngấy và cung cấp nhiều vitamin và chất xơ cho cơ thể.
 Thịt kho tàu
Một món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết là món thịt kho hay cịn gọi là thịt kho
hột vịt hoặc thịt kho nước dừa và chỉ có ở miền Nam mới có cách nấu thịt kho ngon, hấp dẫn
không ai sánh bằng. Thịt kho là thịt ba rọi thái miếng to cỡ 3 ngón tay ướp với các gia vị là
nước mắm, đường, hành tỏi, ớt…Thịt được nấu sơi với nước dừa xiêm thì cho trứng đã luộc
chín vào kho chung, ninh đến khi thịt mềm, nước trong nồi có màu cánh gián là được. Món thịt
kho này được ăn kèm với cơm trắng và dưa giá sẽ thật là tuyệt.

Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Nam – Thịt kho
 Mứt dừa

Mứt dừa có lẽ là một trong các món ngon ngày Tết miền Nam phổ biến nhất, quen thuộc nhất
mà ngày nay đã lan rộng ra khắp ba miền. Từ mứt dừa trắng truyền thống ban đầu, ngày nay
các bà nội trợ có thể biến tấu mứt dừa thành đủ hương vị, màu sắc khác nhau như mứt dừa non,
mứt dừa ca cao, mứt dừa ngũ sắc,…

2. SỰ KHÁC NHAU MÂM CỖ NGÀY TẾT 3 MIỀN BẮC-TRUNG-NAM3. Ý NGHĨA MÂM CỖ NGÀY TẾT1.NÉT VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT:MÂM CỖ NGÀY TẾTTết là khởi đầu cho một năm mới,mọi người luôn muốn sắm sửa một mâm cỗ Tết thịnh soạndâng lên ông bà tổ tiên,mong năm mới phát tài phát lộc.Ẩm thực Việt Nam là một nét văn hóa rất lâu đời,nó chinh phục người ta bằng sự thanhđạm,vừa phải trong hương vị lẫn lượng dinh dưỡng từ các nguyên liệu.Sự kết hợp hài hịa giữavị chua-cay-mặn-ngọt trong các món ăn của những đầu bếp Việt tài hoa luôn làm thục kháchtừ phuong xa phải nhớ đến mỗi khi rời xa nó.Nào là vị chua the của trái me,vị cay nồng của tría ớt chỉ thiên,vị mặn sâu đậm của nước mắmcốt cá,vị ngọt của nước xương hầm đã tạo nên những món ăn đình đám xứ Nam một thời.Khi nhắc đến ẩm thực Việt,ta lại phải liên tưởng tới một kho tàng với mn vàn những món ăndân dã tong ngày thường đén những món ăn cầu kì để phục vụ những vị thượng khách.Mỗivùng miền lại có những món ăn mang amm hưởng,phong vị đặc sắc khác nhau.Tục ngữ Việt Nam có câu “ Đói giỗ cha,no ba ngày tết”,Tết là sự khởi đầu cho một nammới,vận hội mới của gia đình vì thế dù có khó khăn nhưng người ta vẫn sắm sửa một mâm cỗTết thịnh soạn để dâng lên ông bà tổ tiên,mong một năm mới làm ăn phát tài phát lộc.Mâm cỗ Tết cũng đa dạng theo từng vùng miền,theo thời gian cũng mai một đi một số món ănđặc trưng.2. MÂM CỖ NGÀY TẾT 3 MIỀN BẮC-TRUNG-NAMMâm cỗ Tết 3 miền là một trong nét văn hóa độc đáo và lâu đời của người Việt. Tại mỗi miềntổ quốc lại có một nét đặc trưng riêng biệt trong mân cỗ tết. Dù ở vùng miền nào, mâm cỗ ngàyTết cũng có chung một đặc điểm là nhiều món và đầy đặn, đúng theo nghĩa “mâm cao cỗ đầy”.Theo tập tục, văn hóa tinh thần của người Việt Nam, ngày Tết Nguyên đán là khởi đầu cho mộtnăm mới, bắt đầu một vận hội mới. Dù nghèo khó hay khá giả, gia đình nào cũng cố gắng sắmsửa mâm cỗ Tết thịnh soạn, đặt lên bàn thờ, thắp nén trầm thơm tưởng nhớ ông bà đã khuất,cầu mong những điều may mắn, tốt lành sẽ đến với gia đình.Mỗi vùng miền lại có sự khác nhau về cách bày biện, trang trí mâm cỗ ngày Tết. Tuy nhiên chodù có sự khác nhau ấy, mâm cỗ ngày Tết vẫn là lịng thành của con cháu cúng lên ơng bà tổtiên, mong muốn cầu được một năm mới ấm no, an lành.2.1.MÂM CỖ TẾT MIỀN BẮCMâm cỗ Tết miền Bắc rất đa dạng về món ăn và khá cầu kỳ về hình thức. Theo truyền thống,mâm cỗ Tết của người miền Bắc cần có 8 món gồm 4 bát và 4 đĩa tượng trưng cho tứ trụ, bốnmùa và bốn phương. Cỗ lớn thì có thể có 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa, tượng trưng cho phát lộcphát tài. Mâm cỗ lớn có thể phải xếp thành 2 hoặc 3 tầng.Cỗ ngày xưa phải bày lên mâm gỗhoặc mâm đồng, đi cùng với bát chiết yêu và đĩa cây mai.Trong số các tỉnh thành miền Bắc, có Hà Nội là vẫn giữ được phần lớn những món ăn truyềnthống trong mâm cỗ Tết.Số lượng món ăn trên mâm thường mang ý nghĩa tượng trưng cho sự may mắn, đủđầy.Bốn bát gồm một bát chân giị lợn hầm măng lưỡi, một bát bóng thả, một bát miến và một bátmọc nấm thả. Ngoài ra, nhiều gia đình cịn chuẩn bị thêm một bát su hào thái chỉ ninh kỹ, mộtbát chim hầm để nguyên cả con, một bát gà tần hay nhiều gia đình giàu có xưa cịn bày thêmbào ngư, vi cá để mâm cỗ thêm đầy đặn, sang trọng.Bốn đĩa gồm một đĩa thịt gà, một đĩa thịt lợn, một đĩa giị lụa, một đĩa chả quế. Thậm chí nhiềugia đình cịn bày thêm đĩa thịt đơng – món ăn đặc trưng cho những ngày lạnh miền Bắc, đĩa giòthủ, đĩa xào hạnh nhân, đĩa cá kho riềng, đĩa nộm su hào hoặc nộm rau cần và nem rán. Móntráng miệng có mứt sen, mứt quất, mứt gừng, chè kho… Tuy là nhiều món nhưng mỗi món chỉbày vào một bát hay đĩa nhỏ nên mâm cỗ Tết vừa đa dạng, hài hòa, lại đẹp mắt.Cỗ Tết tuy nhiều món nhưng được bài trí gọn gàng, đẹpmắt vào những chiếc bát, đĩa nhỏ.Ngoài ra, mâm cỗ Tết đầy đủ không thể thiếu được bánh chưng, xơi gấc và đĩa dưa hành nén.Chính vì thế nên mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại xốn xang rạo rực với:“ Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏCây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh”Bánh chưng, dưa hành là cặp đôi không thể thiếu trong ngày Tết.Ngày nay do cuộc sống bận rộn, phần lớn các gia đình đều làm giản tiện, rất ít người nấu đủmâm cỗ như xưa. Tuỳ theo mỗi gia đình mà người ta chuẩn bị những món khác nhau, nhưngkhơng thể thiếu các món chính như: bánh chưng, dưa hành, giị lụa, giị thủ, nem, nộm su hào,canh bóng bì, canh măng chân giò, miến nấu và một đĩa xào… để mâm cỗ ngày Tết ln trọnvẹn ý nghĩa đồn viên, may mắn.Mâm cỗ Tết 3 miền cũng có sự khác nau nhất địnhNhững món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết Miền Bắc: Xơi gấcMột trong những món ngon ngày Tết dễ làm của người dân miền Bắc là xôi gấc. Xôi gấc đượclàm từ gạo nếp ngon, gấc chín và cho vào nồi hấp. Xơi gấc có ý nghĩa rất lớn trong ngày Tết.Màu đỏ của xôi gấc tượng trưng cho sự may mắn để bắt đầu một năm mới tốt đẹp.Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Xơi gấc Thịt đơngThịt nấu đơng là món ngon truyền thống nổitiếng của người dân miền Bắc. Không chỉđược làm vào ngày Tết, món thịt đơng béongậy, thơm ngon được người Hà Nội vôcùng ưa chuộng và làm để ăn trong nhữngbữa cơm hàng ngày. Cách nấu món thịtđơng khá là dễ làm. Trong ngày Tết, có thểdùng cà rốt, cà chua hoặc ớt để làm hoatrang trí món thịt nấu đông giúp tăng thêmphần thẩm mỹ và dọn khách một cách vơcùng đẹp mắt.Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Thịt đông Bánh chưngBánh chưng không chỉ mang bản sắc củangười dân Việt Nam nói chung mà cịnmang hương vị đặc trưng của miền Bắc nóiriêng. Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, miềnNam thường nấu bánh Tét, còn miền Bắcnhà nào cũng có một nồi bánh chưng vng.Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc –Bánh chưng Dưa hànhDưa hành cũng là một món ngon dễ làm ngày Tết đặc trưng của dân miền Bắc. Ở miền Trung,dưa hành được gọi là dưa món. Dưa hành được muối từ hành củ, ớt, đường. Dưa hành có vịchua chua, ngọt ngọt, thanh thanh. Càng ăn càng có sức hấp dẫn và khơng bị chán.Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Dưa hành Thịt gà luộcThịt gà luộc vô cùng quen thuộc nhưngkhông thể thiếu được trong ngày Tết.Những miếng gà thơm ngon, rắc một ít láchanh và chấm muối ớt cũng là một gợi ýtuyệt vời trong mâm cơm dọn khách.Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc –Thịt gà luộc Nem chua ránNem chua rán là một trong những món ăn phổ biến nhất của người dân Hà Thành. Nhất làtrong các mâm cỗ hoặc những ngày lễ Tết, món nem chua rán thơm ngon, giịn rụm chả bao giờthiếu vắng trên dĩa. Cách làm món nem chua rán cũng khá là dễ.Các món ăn ngày Tết dễ làm ở miền Bắc – Nem chua rán2.2 MÂM CỖ TẾT MIỀN TRUNGMiền Trung với thời tiết khắc nghiệt và đặc điểm khí hậu đặc trưng nên nét văn hóa ẩm thựccũng có đơi phần khác biệt. Những món cơ bản thường thấy trong mâm cỗ miền Trung baogồm gà luộc, thịt heo, bánh Tết, trứng chiên, đồ xào, ram cuốn, canh, rau sống, cơm trắng…với điểm đặc biệt là các món ăn được chia ra thành từng đĩa nhỏ, mỗi thứ một ít, bày biện trênchiếc mâm tròn, như một cách thể hiện sự chắt chiu và san sẻ.Mâm cỗ ngày tết miền trungNgoài ra những món Tết của miền Trung cịn chú trọng đến yếu tố lưu trữ nên thường có cácmón mặn như: tơm rim, thịt kho Tàu, cuốn ram, thịt hon, gà rán, thịt phay, nem, tré, thịt ngâmnước mắm…rồi có thêm các món đồ mộc như: măng khơ xào thịt, mít trộn, giá xào nham…Thêm vào đó với thói quen “cuốn” trong văn hóa ấm thực nên dù trong mâm cỗ Tết ở miềnTrung cũng thường xuất hiện các món cuốn từ thịt luộc cuốn bánh tráng, nem lụi cuốn bánhtráng, rồi thịt kho, cá kho, cá hấp cũng có thể cuốn chung với bánh tráng và rau sống.Ngoài một số tỉnh Bắc Trung Bộ như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…vẫn mang sắc thái củacỗ miền Bắc với quan niệm “mâm cao cỗ đầy”, ln đầy đủ giị, gà, bánh chưng…thì các tỉnhcịn lại có nhiều điểm khác biệt với cỗ miền Bắc: món bánh chưng được thay bằng bánh tét,khơng ăn dưa hành mà là dưa món và nổi bật là các món bánh phong phú và đa dạng: bánh sentán, bánh măng, bánh mận, bánh bó mứt, bánh tổ, bánh phục linh… được chế biến bằng cáchhấp, nướng hoặc sấy kỹ, có vị ngọt đậm nên có thể để có thể để ăn dần đến cả tháng vẫn khơnghư hỏng.Với Huế, mâm cỗ Tết có phần đặc sắc vàcơng phu hơn, mang hơi hướng cung đìnhxưa. Bên cạnh các món gỏi vả, gà bóp raurăm, cơm bị nấu thưng, chả ram, nem, tré…cầu kỳ thì các món bánh mứt mới là điểmnhấn tạo nên sự tinh tế cho mâm cỗ: Có thểkể món bánh đậu xanh nặn hình trái cây,bánh bó mứt hoặc món mứt quất làm thànhnguyên quả và các món mứt gừng xăm,gừng khơ, mứt sen, mứt bát bửu vừa đẹp lạivừa ngon.Phong vị tết Huế- Món mứt cung đìnhNhững món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết Miền Trung: Bánh tétMón ăn truyền thống trong ngày tết ở miền trung là bánh tét, một món bánh trang trọng vàkhông thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết. Bánh tét có màu xanh thẫm với mùi hương của nếpcái, bánh được gói như bánh chưng ngồi bắc nhân bánh được làm từ gạo nếp, thịt lợn và đậuxanh sau đó gói bằng lá chuối xanh với hình trụ dài.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Bánh tét Nem chuaNem chua một món ăn cũng khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Nem được làm từ thịt heoxay nhuyễn trộn với bì heo cùng gia vị, tỏi, lá đinh lăng rồi ủ chua cho lên men đến chín là ănđược. Những miếng nem có vị chua thanh, giòn giòn, cay cay.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Nem chua Giị bị tiêu sọCác món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Giò bò tiêu sọ Thịt lợn ngâm nước mắmThịt lợn ngâm nước mắm là một món ăn rất được u thích và khơng thể thiếu trong mâm cỗngày tết. Món ăn này được chế biến từ thịt heo đem luộc chín, đường quấy với nước mắm. Đểnguội các nguyên liệu rồi dùng hũ thủy tinh xếp thịt vào sau đó từ từ đổ nước mắm vào chongập miếng thịt , để khoảng 3 ngày thịt ngấm nước mắm là ăn được.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Thịt lợn ngâm nước mắm Tơm chuaBên cạnh đó khơng thể thiếu món Tơmchua 1 đặc sản của Huế.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung– Tôm chua Bị kho mật míaMột món ăn khơng thể khơng có là món bị kho mật mía, những miếng thịt bị mềm với mùithơm của mật mía, vị cay cay của các gia vị gừng, sả, ớt. Đây thực sực là món ăn ngon và hồnhảo.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Bị kho mật mía Dưa củ kiệuCũng giống như dưa hành của miền bắc thìmiền Trung cũng có món ăn khơng thể thiếulà dưa củ kiệu.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung– Dưa củ kiệu Bánh tổMột món bánh ngon và hấp dẫn, cũng không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên trong ngày tếtlà bánh tổ. Bánh tổ được làm từ nếp hương, đường đen, gừng và mè.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Trung – Bánh tổ2.3 MÂM CỖ TẾT MIỀN NAMTrái ngược với thời tiết giá rét của miền Bắc,miền Nam vào Tết khơng khí cịn vương chútnắng chút nóng, cộng them đặc thù nhiều sản vật trù phú, cây trái sum suê, nên mâm cỗ ngàytết miền Nam có phần phong phú và ít nặng về nghi thức. Tuy nhiên mâm cơm cúng ông bàngày 30 Tết ở miền Nam lại ln có thịt heo kho nước dừa với trứng hoặc cá lóc kèm dưa giá,canh khổ qua nhồi thịt. Ngoài ra mâm cỗ Tết của Nam bộ cũng khơng thể thiếu các món nguộinhư gỏi ngó sen, tai heo ngâm dấm, tơm khơ – củ kiệu, giò heo nhồi, phá lấu, nem, lạp xưởngtươi…Cũng như ở miền Bắc và miền Trung, các món tráng miệng ở miền Nam cũng đa dạng với cácloại mứt trái cây như: mứt dừa, mứt me, mứt mãng cầu, mứt củ năng, bánh ít ngọt, kẹo thèo lèovà kẹo chuối… Ngồi ra ở miền Nam cịn có món tráng miệng rất đặc sắc đó là cơm rượu.Cơm rượu miền NamNhững món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết Miền Nam: Củ kiệu tôm khôMiền Nam cũng chuộng củ kiệu như miền Trung, nhưng đặc biệt củ kiệu ở miền Nam không ănvới bánh tét, mà thường ăn kèm tơm khơ thành một món riêng. Củ kiệu được ngâm chua ngọt,khi ăn kèm tôm khô, rắc thêm miếng đường cát, món ăn có đủ vị giòn, dai, mặn, ngọt, hăng,nhâm nhi vừa ngon lành thú vị. Bánh tétTrong khi bánh tét ở miền Trung chuộng sự giản dị, chỉ khác bánh chưng truyền thống về hìnhdáng, thì bánh tét ở miền Nam đã được “cải tiến” rất nhiều. Bánh tét miền Nam có hai loạichính là bánh tét nhân mặn và nhân ngọt. Nhân mặn ngồi loại có đậu và thịt mỡ truyền thống,nhiều nhà gói bánh tét cịn có trứng muối, lạp xưởng…cho nhiều khẩu vị khác nhau. Trong khiđó bánh tét nhân ngọt phổ biến với nhân chuối, đậu đỏ, đậu xanh… Bánh Tét miền Nam, nhấtlà miền Tây nam bộ trông rất bắt mắt, ngồi cách gói vng vức, chắc đẹp, nếp nấu bánh cịnđược nhuộm màu rau ngót, lá cẩm để tạo nên màu sắc nổi bật và hấp dẫn. Một địa phương nổitiếng với món bánh tét thập cẩm rất đẹp và ngon miệng là Trà Vinh với Bánh tét Trà Cuôn. Canh khổ qua nhồi thịtĐây là món ăn thường ngày trong mỗi gia đình miền Nam, và cũng được dùng trong nhữngngày Tết với ý nghĩa giúp đẩy những điều “khổ” đi “qua”. Đây cũng là món ăn giải nhiệt bổdưỡng cho cơ thể trong những ngày Tết, khi trời miền Nam bắt đầu nắng nóng. Lạp xưởngLạp xưởng là món ăn rất phổ biến ở miền Nam. Vào dịp Tết, tìm mua lạp xưởng ngon để ăn vàđãi khách là nhu cầu không thể thiếu của bà con Nam bộ. Lạp xưởng trong Nam có nhiều loại:lạp xưởng tươi, lạp xưởng khô, lạp xưởng nạc, lạp xưởng tôm, lạp xưởng cá… nhiều địaphương miền Tây nổi danh với món lạp xưởng như Sóc Trăng, Cần Giuộc (Long An), AnGiang… Lạp xưởng có thể luộc, chiên, nướng trước khi ăn. Cách được nhiều người ưa chuộnglà chiên bằng nước (khơng dùng dầu), vừa ngon vừa an tồn cho sức khỏe. Gỏi ngó senThường thì mó gỏi ngó sen là món gỏi đặc thù và được chế biến trong các mâm cổ tết. Ngó sengiịn giịn kết hợp với các ngun liệu óc thể như tơm tươi, tơm khô, thịt heo, chân gà, … vịchua chua cứ mãi thấm vào tận lưỡi kích thích như muốn ăn mãi không thôi. Xơi vịXơi vị là món ăn ngày Tết truyền thống rất được các gia đình miền Nam ưa chuộng, đặc biệt làkhi chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên. Xơi vị có cách chế biến đơn giản song lại dễ dàng chinhphục thực khách nhờ độ dẻo ngậy, ngon ngọt và thoảng hương đỗ xanh dịu nhẹ. Canh măngKhác với canh măng khô miền Bắc, canh măng miền Nam được chế biến từ củ măng tươi vớihương vị rất riêng. Trong mâm cơm ngày Tết nhiều đạm, bát canh măng thanh mát giúp chốngngấy và cung cấp nhiều vitamin và chất xơ cho cơ thể. Thịt kho tàuMột món ăn khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết là món thịt kho hay cịn gọi là thịt khohột vịt hoặc thịt kho nước dừa và chỉ có ở miền Nam mới có cách nấu thịt kho ngon, hấp dẫnkhông ai sánh bằng. Thịt kho là thịt ba rọi thái miếng to cỡ 3 ngón tay ướp với các gia vị lànước mắm, đường, hành tỏi, ớt…Thịt được nấu sơi với nước dừa xiêm thì cho trứng đã luộcchín vào kho chung, ninh đến khi thịt mềm, nước trong nồi có màu cánh gián là được. Món thịtkho này được ăn kèm với cơm trắng và dưa giá sẽ thật là tuyệt.Các món ăn cổ truyền ngày Tết miền Nam – Thịt kho Mứt dừaMứt dừa có lẽ là một trong các món ngon ngày Tết miền Nam phổ biến nhất, quen thuộc nhấtmà ngày nay đã lan rộng ra khắp ba miền. Từ mứt dừa trắng truyền thống ban đầu, ngày naycác bà nội trợ có thể biến tấu mứt dừa thành đủ hương vị, màu sắc khác nhau như mứt dừa non,mứt dừa ca cao, mứt dừa ngũ sắc,…