Chương 3:
DỮ LIỆU THỨ CẤP VÀ
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP
Mục tiêu học tập của chương
Đánh giá ưu điểm và hạn chế của dữ liệu thứ cấp cho mục
đích nghiên cứu marketing
Khái quát hoá các ứng dụng phổ biến trong sử dụng dữ liệu
thứ cấp
Trình bày tổng quát phân loại dữ liệu thứ cấp; so sánh dữ liệu
thứ cấp bên trong và bên ngoài doanh nghiệp trong quá trình
thực hiện các dự án nghiên cứu marketing
Khái quát hoá quy trình chung thu thập dữ liệu thứ cấp và tìm
kiếm các trợ giúp thu thập dữ liệu thứ cấp trong điều kiện thị
trường hiện đại
Nội dung học tập
Đặc tính của dữ liệu thứ cấp
Phân loại dữ liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Đặc tính của dữ liệu thứ cấp
Những ứng dụng của dữ liệu thứ cấp
Ưu, nhược điểm của dữ liệu thứ cấp
Phân loại dữ liệu thứ cấp
Phân loại tổng quát
Phân loại chi tiết nguồn dữ liệu bên trong và bên ngoài
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Quy trình chung
Tìm kiếm các dữ liệu thứ cấp bên ngoài
Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ chương 3
Câu hỏi
1. Trình bày khái niệm và đặc điểm của dữ liệu thứ cấp trong nghiên
cứu marketing?
2. Đánh giá các ưu điểm và hạn chế của dữ liệu thứ cấp cho mục
đích nghiên cứu marketing?
3. So sánh dữ liệu thứ cấp bên trong và bên ngoài?
4. Trình bày khái quát các bước trong quy trình thu thập dữ liệu thứ
cấp?
5. Vì sao phải đánh giá giá trị DLTC?
Thuật ngữ
Dữ liệu thứ cấp bên trong; DLTC bên ngoài; Giá trị của dữ liệu thứ
cấp;
Tài liệu tham khảo của chương
Nguyễn Viết Lâm (chủ biên), Giáo trình nghiên cứu marketing,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008, Chương 5
W.G. Zikmund, Exploring Marketing Research, NXB Pearson
Education, 2009, Chương 7
W.G. Zikmund and Barry J. Babin, Exploring Marketing
Research, Thomson South-Western, 9th editiion, USA, 2013, ch
7
Chương 4:
DỮ LIỆU SƠ CẤP VÀ
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP
Mục tiêu học tập của chương
Tìm hiểu các đặc điểm của dữ liệu sơ cấp và phân loại dữ liệu
sơ cấp
Làm rõ bản chất của các phương pháp khảo sát, quan sát và
thực nghiệm trong thu thập dữ liệu sơ cấp
Phân loại các kỹ thuật phỏng vấn, quan sát và thực nghiệm
Hiểu rõ về ưu điểm, hạn chế của các phương pháp khảo sát,
quan sát và thực nghiệm trong thu thập dữ liệu sơ cấp
Khái quát hoá quá trình thiết kế một cuộc nghiên cứu khảo sát,
quan sát và thực nghiệm
Nội dung học tập
Khái quát về dữ liệu sơ cấp
Phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp phỏng vấn
chuyên sâu
Phương pháp điều tra phỏng vấn
Phương pháp quan sát
Phương pháp thực nghiệm
Khái quát chung về dữ liệu sơ cấp
Đặc tính của dữ liệu sơ cấp
Phân loại dữ liệu sơ cấp
Phương pháp thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp khảo sát
Thực chất của phương pháp khảo sát
Phân loại
Các dạng khảo sát
Lựa chọn dạng khảo sát thích hợp
Phương pháp quan sát
Thực chất của phương pháp quan sát
Phân loại
Các dạng quan sát
Lựa chọn dạng quan sát
Phương pháp thực nghiệm
Khái quát về phương pháp thực nghiệm
Thiết kế thực nghiệm
Trắc nghiệm marketing
Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ chương 4
Câu hỏi
1. Phân tích các đặc điểm của dữ liệu sơ cấp?
2. Trình bày phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp phỏng vấn sâu
trong nghiên cứu định tính?
3. Trình bày và so sánh các kỹ thuật khảo sát? Các căn cứ lựa chọn kỹ thuật
khảo sát trong thu thập dữ liệu sơ cấp?
4. Trình bày khái quát quy trình thực hiện nghiên cứu quan sát? Đánh giá ưu,
nhược điểm của nghiên cứu quan sát/
5. Trình bày các kỹ thuật thực nghiệm trong thu thập DLSC? Các điều kiện áp
dụng phương pháp thực nghiệm?
Bài tập
Tình huống 16, 17 và 18, sách Nghiên cứu marketing- Những bài tập tình
huống
Thuật ngữ
Dữ liệu sơ cấp; Thảo luận nhóm; Phỏng vấn sâu; Khảo sát, trắc nghiệm
marketing; quan sát
Tài liệu tham khảo của chương
Nguyễn Viết Lâm (chủ biên), Giáo trình nghiên cứu marketing,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008, Chương 6, 7
W.G. Zikmund, Exploring Marketing Research, NXB Pearson
Education, 2009, Chương 8, 9, 10, 11, 12
W.G. Zikmund and Barry J. Babin, Exploring Marketing
Research, Thomson South-Western, 9th editiion, USA, 2013, ch
6, 8, 9, 10, 11, 12