Bài giảng Công nghệ 9, bài 2: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (tiếp theo)
Theo em tính chất của nguyên liệu chế tạo dụng cụ, thiết bị có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng không?
Chúng ta phải làm gì để bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp được tốt?
Những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng gỗ, tre?
Cách sử dụng và bảo quản chúng như thế nào?
Em hãy kể tên những đồ dùng làm bằng nhựa được sử dụng trong nhà bếp?
Cách sử dụng và bảo quản chúng như thế nào?
Em hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh, đồ tráng men?
Nêu cách sử dụng và bảo quản chúng như thế nào?
Theo em những đồ dùng nào được tráng men? Tại sao phải tráng men?
Em hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng nhôm, gang?
Nêu cách sử dụng và bảo quản?
Theo em những đồ dùng nào được làm bằng inox?
Nêu cách sử dụng và bảo quản?
Em hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng điện?
Nêu cách sử dụng và bảo quản?
II. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp:
– Mỗi loại dụng cụ, thiết bị được cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau, có độ bền khác nhau.
– cần tìm hiểu kỹ tính chất của mỗi loại.
1. Đồ tre, gỗ:
– Dao cán gỗ, đũa cả, đũa ăn cơm, rổ, rá, thớt…..
– Không ngâm nước, khi dùng xong nên rửa bằng nước rửa chén – bát thật sạch, phơi gió khô ráo, tránh phơi nắng và hơ trên lửa.
2. Đồ nhựa:
– Rổ, thau, khay, bát, đĩa, đũa, thớt chậu……..
– Không để gần lửa, không đựng thức ăn có dầu mỡ, nống sôi. Khi sử dụng xong rửa sạch, phơi khô.
3. Đồ thuỷ tinh:
– Bát, cốc, đĩa, chai, lọ, máy say sinh tố, máy đánh trứng……..
– Nên cẩn trọng khi sử dụng dễ vỡ, dễ tróc lớp men. Chỉ nên đun nhỏ lửa, chỉ nên dùng đũa, thìa bằng tre, gỗ để xào nấu.
– Dùng xong rửa sạch để khô ráo. Không nấu thức ăn trong đồ tráng men đã bị tróc.
– Thau, chậu, ngăn chứa thức ăn, đĩa, khay…….Tráng men vì: Để thức ăn không bị nhiễm mùi sắt.
4. Đồ nhôm, gang:
– Nồi, niêu, soong, chảo, thau, chậu, thìa, đĩa, khay…..
– Đồ gang: soong, nồi, chảo
Nên cẩn thận khi sử dụng dễ rạn nứt, móp méo. không để ẩm ướt, không đánh bóng bằng giấy nhám, không chứa thức ăn có chứa nhiều muối, chất Axit….lâu ngày trong đồ nhôm, gang.
5. Đồ sắt không gỉ (inox):
– xoong, nồi, dao, thìa, dĩa, bồn rửa……
– Không đun lửa to vì dễ bị ố, tránh va chạm với đồ dùng cùng chất liệu vì dễ làm trầy xước bề mặt.
– Dùng đũa hoặc đồ gỗ để xào nấu thức ăn, không lau chùi bằng đồ nhám, không chứa thức ăn có chất muối và Axit…….lâu ngày.
6. Đồ dùng điện:
– Bếp điện, nồi cơm điện, máy say sinh tố, máy đánh trứng, nồi lẩu……
– Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
– khi sử dụng: dùng đúng qui cách.
– Sau khi sử dụng: Chùi sạch, lau khô bằng rẻ mềm, sạch tránh để dính nước.
Chúng ta phải làm gì để bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp được tốt?
Những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng gỗ, tre?
Cách sử dụng và bảo quản chúng như thế nào?
Em hãy kể tên những đồ dùng làm bằng nhựa được sử dụng trong nhà bếp?
Cách sử dụng và bảo quản chúng như thế nào?
Em hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh, đồ tráng men?
Nêu cách sử dụng và bảo quản chúng như thế nào?
Theo em những đồ dùng nào được tráng men? Tại sao phải tráng men?
Em hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng nhôm, gang?
Nêu cách sử dụng và bảo quản?
Theo em những đồ dùng nào được làm bằng inox?
Nêu cách sử dụng và bảo quản?
Em hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng điện?
Nêu cách sử dụng và bảo quản?
II. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp:
– Mỗi loại dụng cụ, thiết bị được cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau, có độ bền khác nhau.
– cần tìm hiểu kỹ tính chất của mỗi loại.
1. Đồ tre, gỗ:
– Dao cán gỗ, đũa cả, đũa ăn cơm, rổ, rá, thớt…..
– Không ngâm nước, khi dùng xong nên rửa bằng nước rửa chén – bát thật sạch, phơi gió khô ráo, tránh phơi nắng và hơ trên lửa.
2. Đồ nhựa:
– Rổ, thau, khay, bát, đĩa, đũa, thớt chậu……..
– Không để gần lửa, không đựng thức ăn có dầu mỡ, nống sôi. Khi sử dụng xong rửa sạch, phơi khô.
3. Đồ thuỷ tinh:
– Bát, cốc, đĩa, chai, lọ, máy say sinh tố, máy đánh trứng……..
– Nên cẩn trọng khi sử dụng dễ vỡ, dễ tróc lớp men. Chỉ nên đun nhỏ lửa, chỉ nên dùng đũa, thìa bằng tre, gỗ để xào nấu.
– Dùng xong rửa sạch để khô ráo. Không nấu thức ăn trong đồ tráng men đã bị tróc.
– Thau, chậu, ngăn chứa thức ăn, đĩa, khay…….Tráng men vì: Để thức ăn không bị nhiễm mùi sắt.
4. Đồ nhôm, gang:
– Nồi, niêu, soong, chảo, thau, chậu, thìa, đĩa, khay…..
– Đồ gang: soong, nồi, chảo
Nên cẩn thận khi sử dụng dễ rạn nứt, móp méo. không để ẩm ướt, không đánh bóng bằng giấy nhám, không chứa thức ăn có chứa nhiều muối, chất Axit….lâu ngày trong đồ nhôm, gang.
5. Đồ sắt không gỉ (inox):
– xoong, nồi, dao, thìa, dĩa, bồn rửa……
– Không đun lửa to vì dễ bị ố, tránh va chạm với đồ dùng cùng chất liệu vì dễ làm trầy xước bề mặt.
– Dùng đũa hoặc đồ gỗ để xào nấu thức ăn, không lau chùi bằng đồ nhám, không chứa thức ăn có chất muối và Axit…….lâu ngày.
6. Đồ dùng điện:
– Bếp điện, nồi cơm điện, máy say sinh tố, máy đánh trứng, nồi lẩu……
– Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
– khi sử dụng: dùng đúng qui cách.
– Sau khi sử dụng: Chùi sạch, lau khô bằng rẻ mềm, sạch tránh để dính nước.