Bài giảng Công nghệ 11 – Bài 29: Hệ thống đánh lửa
Bạn đang xem
20 trang mẫu
của tài liệu “Bài giảng Công nghệ 11 – Bài 29: Hệ thống đánh lửa”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo dấu hiệu phân loại thì động cơ đốt trong được phân loại gồm các loại động cơ nào ? - Theo nhiên liệu : Động cơ xăng , động cơ điezen, động cơ khí ga - Theo số hành trình Pitông gồm: động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kì Hòa khí là gì ?Hòa khí trong động cơ xăng có tự bốc cháy được không ?Muốn cho hòa khí trong động cơ xăng cháy chúng ta cần hệ thống nào ?Bài 29: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Động cơ điêzenĐộng cơ xăng- Kì 1: Nạp không khí - Kì 1: Nạp hoà khí- Kì 2: Nén hoà khí. Cuối kì nén, buzi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí - Kì 2: Nén không khí. Cuối kì nén, vòi phun phun nhiên liệu vào xilanh động cơ - Kì 3: Nhiên liệu hoà trộn với khí nén tạo thành hoà khí tự bốc cháy; sinh công - Kì 3: Hoà khí bốc cháy do sự châm cháy ; sinh công - Kì 4: Thải khí cháy ra ngoài qua đường ống thải- Kì 4: Thải khí cháy ra ngoài qua đường ống thảiSo sánh nguyên lí làm việc của động cơ xăng và động cơ điêzen 4 kì ? Dựa vào nguyên lí làm việc của động cơ xăng thì hệ thống đánh lửa diễn ra ở kì nào và có nhiệm vụ gì ?- Tia lửa mạnh- Thời điểm đánh lửa chính xác- Có đủ độ bềnTại sao phải đánh lửa đúng thời điểm ? Đó là thời điểm nào ?Cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa Nguồn điện sơ cấpBộ tăng ápBộ chia điệnCác buziBộ phận ngắt điện + Căn cứ vào nguồn điện sơ cấp- HTĐL dùng manhêtô - HTĐL dùng ăcqui + Căn cứ vào bộ phận ngắt điện - HTĐL không có tiếp điểm - HTĐL có tiếp điểm + Căn cứ vào bộ chia điện - HTĐL điện tử (bán dẫn) - HTĐL thườngHệ thống đánh lửa(HTĐL)HTĐL thườngHTĐL điện tửHTĐL có tiếp điểmHTĐL có tiếp điểmHTĐL không tiếp điểmDựa vào cấu tạo bộ chia điện, người ta phân loại hệ thống đánh lửa như sau:HTĐL thường có tiếp điểmHTĐL điện tử không tiếp điểm1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + Ma-nhê-tô (máy phát điện)Cụm CDI (Capacitor Discharge Ignition) (Bộ chia điện)Biến áp đánh lửaBugiCác cuộn dây Ma-nhê-tôNam châm Ma-nhê-tôCuộn nguồnCuộn đènCuộn điều khiểnCDI (Bộ chia điện)ĐiôtTiristor (ĐĐK)Tụ hóaBiến áp đánh lửaBugi1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + 1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + 1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + 1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + 1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + a. Mất điện mạch sơ cấpNguyên nhân:- Do điện trở trong mạch quá lớn, các đầu dây nối bị lỏng đứt, tiếp điểm cháy rỗ, khoá điện bị hỏng, cuộn dây sơ cấp của biến áp đánh lửa bị đứt- Điều chỉnh khe hở tiếp điểm, góc mở tiếp điểm không đúng.- Ắc quy hết điện, máy phát điện bị hỏng- Tụ điện bị chạm, rò điện hoặc sai trị số quy định- Mạch sơ cấp bị chạm mát ở đầu biến áp đánh lửa hoặc dây dẫnCác hư hỏng trong hệ thống đánh lửa thường được phân thành ba nhóm sau đây để tiến hành kiểm tra, sửa chữa: b. Mất điện mạch thứ cấpNguyên nhân: - Các bugi bị ngắn mạch, bị vỡ, khe hở điện cực không đúng quy định- Các dây cao áp bị rò điện- Chạm mát đầu biến áp đánh lửa, nắp chia điện hoặc con quay chia điện- Mối nối đầu cắm dây cao áp không tốt- Biến áp đánh lửa bị hỏngc. Sai thời điểm đánh lửaNguyên nhân:- Đặt lửa không đúng- Trục bộ chia điện bị mòn cong- Các cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm tự động bị hỏng- Hiện tượng cháy sớm kích nổ do dùng bugi không đúng trị số quy định Sửa chữa: Kiểm tra các bộ phận liên quan tới các nguyên nhân trên, tiến hành sửa chữa, thay thế hoặc hiệu chỉnh các bộ phận theo đúng yêu cầu kỹ thuật.Thực tế nhiều trường hợp vệ sinh bu-gi bằng đầu sắc nhọn đã làm nứt, vỡ lớp sứ cách điện bao quay điện cực dương gây nên hiện tượng phóng điện ngoài ý muốn.Với xe thường xuyên làm việc với tốc độ chậm, mức tải nhỏ nên sử dụng bu-gi nóng. Còn nếu xe chở nặng, và đi đường trường nên dùng loại bu-gi lạnh để quá trình thoát nhiệt được tốt hơn.