Bài 18 Lập Quy Trình Công Nghệ Chế Tạo Các Chi Tiết Đơn, Lý Thuyết Công Nghệ 11: Bài 18

Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành: bút chì, thước kẻ, êke, giấy vẽ…

Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo

Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết

Ví dụ: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết chốt cho trên hình vẽ 18.1

*

2.1. Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo

Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm hai phần có đường kính và chiều dài khác nhau

Hai đầu có vát mép

2.2. Cấu tạo của chốt cửa:

2.2. Cấu tạo của chốt cửa:

Có 2 khối hình trụ tròn xoay với 2 bậc có chiều chiều dài và đường kính khác nhau.

Bạn đang xem: Lập quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết

Đường kính: 20 và 25 mm.

Xem thêm: Soạn Bài Từ Tượng Hình Từ Tượng Thanh Ngữ Văn 8, Soạn Bài Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh

Hai đầu côn có kích thước: 1x45o

Chiều dài cả hai khối: 40 mm được chia làm 2 phần: phần ngắn 15 mm và phần dài 25 mm.

Xem thêm: Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt Là Gì, Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt

Vật liệu chế tạo: bằng thép.

2.3. Lập quy trình công nghệ chế tạo

2.3. Lập quy trình công nghệ chế tạo

Bước 1: Chọn phôi

Chọn vật liệu đảm bảo thoả mãn độ bền theo yêu cầu sử dụng

Đường kính phôi phải lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết, chiều dài phôi phải lớn hơn chiều dài chi tiết

Bước 2: Lắp phôi lên mâm cặp của máy tiện

*
Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao của máy tiện

: Lắp dao lên đài gá dao của máy tiện

*

Bước 4: Tiện (khoả) mặt đầu

*

Bước 5: Tiện phần trụ \(\emptyset \)25, dài 45mm

*

Bước 6: Tiện trụ \(\emptyset \) 20 dài 25mm

*

Bước 7: Vát mép 1×450

*

Bước 8: Cắt đứt đủ chiều dài 40mm

*

Bước 9: Đảo đầu, vát mép 1×45o

*

Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết sau:

*

Hướng dẫn giải1. Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo

Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm ba phần có đường kính và chiều dài khác nhau

Hai đầu có vát mép

2. Lập quy trình công nghệ chế tạo

2. Lập quy trình công nghệ chế tạo

Bước 1: Chọn phôi

Chọn vật liệu đảm bảo thoả mãn độ bền theo yêu cầu sử dụng

Đường kính phôi phải lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết (>20mm), chiều dài phôi phải lớn hơn chiều dài chi tiết (>30mm)

Bước 2: Lắp phôi lên mâm cặp của máy tiện

*

Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao của máy tiện

*

Bước 4: Tiện (khoả) mặt đầu

*

Bước 5: Tiện phần trụ \(\emptyset \)20, dài 35mm

*

Bước 6: Tiện trụ \(\emptyset \) 15 dài 20mm

*

Bước 7: Tiện trụ \(\emptyset \)10 dài 5mm

*

Bước 8: Vát mép 1×45o

*

Bước 9: Cắt đứt đủ chiều dài 30mm

*

Bước 10: Đảo đầu, vát mép 1×45o

*

Bài học tiếp theo

Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại
Bài 18: Thực hành Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí

Bạn học lớp mấy?

Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Từ khóa phổ biến

Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khíBài 17: Công nghệ cắt gọt kim loạiBài 18: Thực hành Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiệnBài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khíLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12