Bác sĩ đa khoa học mấy năm? Thi khối gì? Cơ hội rộng mở ra trường?

Nếu bạn đang là một sĩ tử trong kỳ tuyển sinh đại học, bạn quan tâm đến ngành y đa khoa là gì? Bạn muốn tìm hiểu về bác sĩ đa khoa, muốn biết được bác sĩ đa khoa học mấy năm? Vậy hãy cùng mangtuyendung đi tìm hiểu về bác sĩ đa khoa và ngành y đa khoa nhé!

Ngành y dược học luôn là một ngành được coi là cao quý nhất trong xã hội. Cùng với hiện tại nó có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực, nên trong kỳ tuyển sinh đại học có rất nhiều bạn quan tâm và lựa chọn ngành y đa khoa này. Vậy theo bạn, ngành y đa khoa là gì và muốn làm bác sĩ đa khoa học mấy năm? Qua bài viết dưới đây mangtuyendung sẽ bật bí đến bạn đọc các thông tin về ngành y đa khoa và bác sĩ đa khoa. 

I. Bác sĩ đa khoa là gì?

Bác sĩ đa khoa là ai, ngành y đa khoa là gì? Thì họ là một người có khả năng điều trị các bệnh mãn tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh cũng như có thể chuẩn đoán bệnh, rồi hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. 

Bác sĩ đa khoa là gì

Bác sĩ đa khoa là gì

Có một sự khác nhau với bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa và bác sĩ giải phẫu đó là họ sẽ khám bệnh theo phương pháp tiếp cận toàn diện về thể trạng cơ thể bệnh nhân cũng như trong môi trường sinh học, tâm lý và xã hội nơi bệnh nhân đã ở. Nhiệm vụ chuẩn đoán bệnh của họ sẽ không hạn chế vào một cơ quan nội tạng cụ thể của một bệnh nhân hay người khám nào đó, và các bác sĩ đa khoa được đào tạo nhằm điều trị bệnh cho bệnh nhân với nhiều vấn đề sức khỏe mà họ mắc phải. Bác sĩ đa khoa sẽ không giới hạn về quyền điều trị theo giới tính, tuổi tác và mức độ phức tạp của căn bệnh, mà họ sẽ phải điều trị phụ thuộc vào quy định ở từng quốc gia.

Vai trò của các bác sĩ đa khoa, y đa khoa là gì, thì nó đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi rất lớn giữa các quốc gia hay thậm chí trong mỗi quốc gia. Thì tại vùng đô thị của các nước phát triển vai trò của các bác sĩ đa khoa hẹp hơn và là họ chỉ tập trung vào chữa trị các bệnh mãn tính, hay là điều trị bệnh cấp tính nhưng nó không ảnh hưởng nguy hiểm tới sức khỏe; hoặc là với bác sĩ đa khoa mà có vai trò chẩn đoán sơ bộ, thì việc phát hiện sớm và giới thiệu cho bệnh nhân đến một bệnh viện chuyên khoa nào đó để điều trị, hoặc là bác sĩ đa khoa sẽ hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh hay là thực hiện tiêm chủng. Trong khi đó, thì tại những vùng nông thôn của các nước phát triển hoặc đang phát triển, thì bác sĩ đa khoa lại có thể và có quyền tham gia vào những ca cấp cứu, hay sơ cứu khẩn cấp, hộ sinh; hoặc là tại một số bệnh viện cấp huyện, cấp xã hoặc tỉnh thì bác sĩ đa khoa được tiến hành các ca phẫu thuật không phức tạp.

Nói tóm lại thì nếu học y đa khoa là gì, thì các bác sĩ đa khoa sẽ được đào tạo toàn diện; và họ có nhiệm vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, điều trị hay làm việc hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân tại nhà, hoặc bác sĩ đa khoa thực hiện công tác phòng bệnh, giáo dục sức khỏe, hay họ sẽ tổ chức và quản lý các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng, tham gia công tác đào tạo, cũng như là nghiên cứu khoa học… 

Xem thêm: Tổng quan những công việc tiêu biểu trong nhóm ngành Y dược

II. Bác sĩ đa khoa học mấy năm

Theo bạn thì bác sĩ đa khoa học mấy năm, ngành y đa khoa là gì? Thì sinh viên chuyên ngành y đa khoa ngoài học 6 năm tại các Đại học về ngành y đa khoa ra thì cần phải có ít nhất 2-3 năm học thêm về chuyên khoa và bác sĩ đa khoa cũng phải đi thi toàn quốc để lấy chứng chỉ hành nghề để có thể hành nghề, có thời gian bác sĩ đa khoa học mấy năm như vậy thì mới có thể đảm bảo được chất lượng đào tạo và theo mô hình quốc tế.

1. Học trên 6 năm mới phù hợp với xu thế trên thế giới

Thông tin về vấn đề này, PGS.TS Trần Hùng hiện đang là phó hiệu trưởng ĐH Y Dược TP.HCM – cho biết việc người bác sĩ đa khoa có đủ điều kiện hành nghề phải học trên 6 năm là không mới trên thế giới, đã trả lời cho câu hỏi trên bác sĩ đa khoa học mấy năm. Việc này được bàn trong các hội nghị hiệu trưởng của các trường ĐH Y và các hội thảo đổi mới chương trình đào tạo ngành y đa khoa trong nước theo hướng hội nhập quốc tế của Bộ Y tế. 

Học trên 6 năm mới phù hợp với xu thế trên thế giới

Học trên 6 năm mới phù hợp với xu thế trên thế giới

Theo ông thì với chương trình đào tạo y khoa hiện nay sinh viên chỉ học 6 năm là tốt nghiệp, được cấp bằng tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, nhưng vẫn chưa có đủ kĩ năng thực hành cũng như điều kiện để có thể hành nghề. Các bạn sinh viên học ở các trường y hay gọi theo một cách khác là các bác sĩ trẻ mới tốt nghiệp ra trường cần phải được đào tạo thêm về thực hành ít nhất là từ 18 tháng trở nên, thì họ mới có khả năng thực hiện nhiệm vụ của một bác sĩ đa khoa và sai đó mới được cấp chứng chỉ hành nghề. Còn việc đào tạo để trở thành bác sĩ chuyên khoa cần thời gian dài hơn nhưng trung bình cũng phải là 3 năm. Đây cũng là một cách thức đào tạo chung trên thế giới. 

Như vậy, cần ít nhất là 9 năm để đào tạo ra một bác sĩ chuyên khoa, chưa kể đến chuyện các khoa sâu khác phải mất thời gian đào tạo lâu hơn. Với chất lượng đào tạo y khoa ở nước ta như hiện nay thì không đồng đều giữa các cơ sở đào tạo và chưa thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng khám cũng như chữa bệnh. 

Chính vì vậy việc tang cường đào tạo thực hành lâm sàn cho sinh viên ngành y (18 tháng) và việc thi quốc gia để lấy chứng chỉ hành nghề là một điều rất quan trọng và cần thiết cần phải được thực hiện để nâng cao chất lượng và và chuẩn hóa các bác sĩ đa khoa.

2. Phân biệt rõ thành phần để đào tạo

Không chỉ dừng lại ở đấy, để được khám chuyên khoa phải tiếp tục mất thêm vài năm nữa. Cũng có nhiều trường hợp học 6 năm xong là thời gian bác sĩ đa khoa học mấy năm, mà họ không đi theo con đường khám chữa bệnh thì họ sẽ lựa chọn không học thực hành. Do vậy cũng cần phải phân biệt rõ hai thành phần như thế này để đào tạo. 

Hiện tại, bệnh viện tiếp nhận nhiều sinh viên cũng như nhiều người học thực hành tại bệnh viện theo cơ chế viện trường và trên tinh thần hỗ trợ qua lại với chính mình. Nếu một chương trình học gắn với việc liên kết, đào tạo thực hành thì đây sẽ là một điều kiện thuận lợi hơn cho các sinh viên không cần phải tự tìm nơi đủ điều kiện để thực hành. Chính vì như vậy nên giữa nhà trường và bệnh viện cần phải có một cơ chế chủ động phối hợp rõ ràng hơn và xác định thực hành tại bệnh viện là chương trình học. Do nếu bác sĩ đa khoa quyết định học chuyên khoa sẽ phải đi thực hành nhiều hơn.

3. Các nước đào tạo ngành y như thế nào?

Mỹ: Để có thể trở thành bác sĩ ở Mỹ, thì sinh viên theo học ngành y đa khoa phải mất 11-14 năm đào tạo để có thể chính thức được hành nghề. Chương trình để đào tạo ra bác sĩ đa khoa ở Mỹ gồm ba giai đoạn sau: giai đoạn đầu các bác sĩ đa khoa sẽ phải học hết ĐH (4 năm), sau đó là họ đến trường y (4 năm) và quyết định học chuyên chuyên khoa (3-7 năm) thì tùy vào từng chuyên ngành. Như vậy để có thể hành nghề bác sĩ đa khoa tại Mỹ phải mất tới từ 12 – 15 năm. 

Các nước đào tạo ngành y như thế nào

Các nước đào tạo ngành y như thế nào

Singapore: Thường thì ở Singapore chương trình để đào tạo ra cử nhân ngành y đa khoa chỉ mất khoảng thời gian là 4-6 năm (Thì tùy vào từng chuyên ngành, từng chuyên môn) nhưng để trở thành một người bác sĩ đa khoa thành thục tay nghề và có đủ tất cả các kiến thức để hành nghề thì thông thường phải mất thêm khoảng 3 năm nữa. Và quá trình học tập để trở thành một bác sĩ tại Singapore phải trải qua 3 giai đoạn như sau: 6 năm học đại học, một năm định hướng chuyên ngành và 2 năm sau đại học.

Xem thêm: Bí quyết xin việc dành cho sinh viên ngành Y dược mới ra trường

III. Ngành y học nhiều chẳng được bao nhiêu 

Như bạn đã biết về bác sĩ đa khoa học mấy năm. Tuy nhiên thì có rất nhiều người trong xã hội vẫn nghĩ rằng học ngành y đa khoa vừa nhàn, vừa dễ xin việc, vừa dễ kiếm tiền. Nhưng bất kỳ ai khi đi trên con đường y đa khoa thì lại đều hiểu rằng đó là một con đường vô cùng gian nan vất vả. 

Ngành y học nhiều chẳng được bao nhiêu

Ngành y học nhiều chẳng được bao nhiêu

Ngay từ khi quyết định chọn nghề y, chắc chắn rằng bạn đã phải đối diện với khó khăn rất lớn, như điểm trúng tuyển của các trường đại học y, ngành y đa khoa luôn thuộc hàng “top 10”, mà bác sĩ đa khoa học mấy năm thì thời gian học đại học lâu nhất là 6 năm, thời gian học cũng là nhiều nhất: sáng đi thì học lâm sàng, chiều thì học lý thuyết, tối lại đi trực; cả thứ 7, chủ nhật trực 24/24. 

Lượng kiến thức tính ra cũng là nhiều nhất khoảng 100 môn và với gần 200 lần thi (cả việc thi thực hành và thi lý thuyết riêng), có những môn thì phải thi tới 12 lần (nội, ngoại). Sau 6 năm vất vả thì cái các bạn  nhận được là sẽ có bằng bác sĩ đa khoa. 

Chặng khó khăn tiếp theo là xin việc, để có được một công việc tốt phù hợp với nguyện vọng ban đầu là điều vô cùng khó khăn. Khi xin vào những bệnh viện lớn thì chắc chắn các bạn phải cần rất nhiều thứ như: kiến thức, mối quan hệ… Sau khi có việc làm thì các bạn sẽ lại lao vào kiếm tiền thật nhanh để bù đắp những năm tháng học hành dài và khó khăn? Thì thật là không nhanh thế đâu, bởi vì bác sĩ đa khoa ra trường lương thì khởi điểm 1 triệu 3 hoặc thậm chí là thử việc không lương.

Xem thêm: Học y tại Học viện Y học Cổ truyền thì mất bao nhiêu năm?

IV. Giải đáp một số thắc mắc về bác sĩ đa khoa

1. Bác sĩ đa khoa thi khối gì, lấy bao điểm?

Như thời gian trước đây trong kỳ tuyển sinh đại học, thì hầu như các trường đại học thường chỉ xét tuyển khối B00 (Toán, Hóa, Sinh) và khối A00 (Toán, Lý, Hóa) cho chuyên ngành y đa khoa. Tuy nhiên, hiện nay do phương án tuyển sinh đại học thay đổi, thì ngoài các khối truyền thống, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo còn mở rộng thêm nhiều khối xét tuyển cho ngành y đa khoa này.

Bác sĩ đa khoa ra trường làm gì

Bác sĩ đa khoa thi khối gì, lấy bao điểm

Sự thay đổi này sẽ giúp thí sinh lựa chọn được ban thi phù hợp với năng lực của mình, và từ đó giúp cho cơ hội trúng tuyển sinh đại học cũng cao hơn.

Các trường đào tạo ngành y thường xét tuyển theo các tổ hợp môn sau: A00 (Toán, Lý, Hoá); A02 (Toán, Lý, Sinh); B00 (Toán, Hóa, Sinh); B01 (Toán, Sinh, Sử); hay là khối B03 (Toán, Sinh, Văn); B04 (Toán, Sinh, Giáo dục công dân); D01 (Toán, Văn, Anh); D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh hoặc khối D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh).

Các cơ sở giáo dục (Đại học, cao đẳng, trung cấp) thì họ sẽ tiến hành xét tuyển sinh đại học tổng 3 môn xét từ cao tới thấp cho tới khi đủ chỉ tiêu thì thôi. Trong đó, thì kết quả xét tuyển sinh đại học sẽ dựa trên kỳ thi THPT Quốc Gia. Các trường đại học tuyển chọn các bác sĩ đa khoa cũng theo đúng  như quy chế của Bộ GD&ĐT đã đưa ra.

Ngành Y Dược học luôn là ngành đào tạo trọng điểm của mỗi quốc gia và nó luôn có điểm đầu vào tương đối cao. Với các trường đại học đào tạo ngành y đa khoa top đầu, thì điểm chuẩn sẽ dao động trong khoảng từ 25 – 29 điểm. Còn những trường đào tạo bác sĩ đa khoa ở top dưới, hệ cao đẳng, hay trung cấp, điểm chuẩn ngành y đa khoa là khoảng 16-18 điểm.

2. Bác sĩ đa khoa ra trường làm gì?

Để giúp độc giả không còn băn khoăn “học ngành y đa khoa ra trường làm gì”, thì mangtuyendung xin mách nhỏ các bạn một số đầu việc mà sau khi tốt nghiệp cử nhân y đa khoa mà bạn sẽ có cơ hội tiếp cận:

2.1. Bác sĩ nội khoa

Bác sĩ nội khoa thì là người sẽ thực hiện các công tác chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa các bệnh ở bên trong cơ thể. Đối tượng điều trị thì thường chủ yếu là người lớn tuổi.

Bác sĩ nội khoa là hiện đang một trong những việc làm ngành y mà dễ có cơ hội tìm kiếm việc làm nhất. Mức lương của bác sĩ nội khoa ngành này thường rơi vào khoảng từ 10-20 triệu đồng/tháng. Bác sĩ đa khoa thì thường không những chịu trách nhiệm trong công tác chẩn đoán, hay là điều trị; mà bác sĩ đa khoa còn làm những công việc liên quan khác theo sự chỉ đạo của trưởng khoa.

Đối với ngành bác sĩ này thì bắt buộc bạn phải là sinh viên tốt nghiệp hệ đại học, có chứng chỉ chuyên ngành và chứng chỉ hành nghề bác sĩ đa khoa. Ngoài ra, thì các bác sĩ đa khoa còn cần những đức tính như nhiệt huyết, nhanh nhẹn, chịu được áp lực,…

2.2. Bác sĩ ngoại khoa

Bác sĩ đa khoa thì sau khi ra trường sẽ có thể làm các bác sĩ ngoại khoa tại các bệnh viện, hay là cơ sở y tế và bác sĩ đa khoa sẽ là người chịu trách nhiệm trong việc khám, điều trị, tư vấn các bệnh lý về ngoại khoa. Đồng thời, là họ sẽ thực hiện các công việc như phẫu thuật (bướu cổ, tiết niệu, tiêu hóa, ung thư tuyến giáp,…), tham gia hội chuẩn, hay là tổng kết bệnh án, điều chuyển bệnh nhân sang tuyến khác,…

2.3. Bác sĩ răng hàm mặt

Bởi vì nhu cầu làm đẹp của con người thì ngày càng tăng cao và bác sĩ răng hàm mặt hiện đang là nghề nghiệp có nhu cầu và cơ hội việc làm cao nhất.

Bác sĩ đa khoa sau khi ra trường thì cũng có thể làm bác sĩ răng hàm mặt, là người trực tiếp chịu trách nhiệm trong việc khám, hay là điều trị và tư vấn các bệnh lý liên quan tới răng hàm mặt, thực hiện các ca phẫu thuật, hay là thực hiện các thủ thuật về răng hàm mặt, cũng như là những công việc khác theo sự phân công của trưởng khoa.

3. Lương của bác sĩ đa khoa

Thông thường, cử nhân chuyên ngành y đa khoa sau khi mới ra trường thì bác sĩ đa khoa sẽ được nhận mức lương từ 6- 8 triệu đồng/ tháng. Nếu như bác sĩ đa khoa có kinh nghiệm từ 2 đến 3 năm, thì họ hoàn toàn có thể thỏa thuận với mức lương cao hơn từ 10 triệu đồng trở lên.

Đặc biệt, nếu là bác sĩ đa khoa công tác tại tập đoàn hoặc là các doanh nghiệp nước ngoài, thì mức thu nhập của bác sĩ đa khoa còn cao khủng khiếp hơn nữa. Thì họ sẽ có thể nhận được mức lương từ 30.000- 35.000 USD/năm.

4. Hướng dẫn học văn bằng 2 bác sĩ đa khoa

Điều kiện bắt buộc phải có để được xét tuyển văn bằng 2 của bác sĩ đa khoa là:

  • Đầu tiên là thí sinh xét tuyển có quốc tịch Việt Nam, đặc biệt là phải có lý lịch bản thân và gia đình trong sạch, rõ ràng, chắc chắn không được thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

  • Áp dụng với thí sinh xét tuyển đang theo học văn bằng 1 tại các đại học chính quy thuộc những ngành sau: sinh học, hay công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, bác sĩ y học dự phòng, hoặc là bác sĩ răng hàm mặt, bác sĩ y học cổ truyền. Những ứng viên ở các ngành này có thể tham gia học văn bằng 2 là ngành bác sĩ đa khoa.

  • Với trường hợp, ngành học của thí sinh xét tuyển hiện có liên quan tới các môn sinh học, hóa học, nhưng tên ghi trên văn bằng lại không trùng khớp với điều kiện xét tuyển, thì thí sinh hoàn toàn có thể yêu cầu hội đồng tuyển sinh xem xét thêm để đăng ký văn bằng 2 bác sĩ đa khoa.

Thí sinh muốn xét tuyển văn bằng 2 bác sĩ đa khoa hệ đại học cần phải đáp ứng tất cả các điều kiện trên.

Xem thêm: Kỹ thuật xét nghiệm y học là ngành gì? “Góc khuất” của người trong nghề

V. Kết luận 

Qua những thông tin trên do mangtuyendung cung cấp về ngành y đa khoa là gì và bác sĩ đa khoa học mấy năm. Rất mong những thông tin trên về y đa khoa là gì thật sự hữu ích với bạn đọc, nhất là những bạn thí sinh đang trong kỳ thi tuyển sinh đại học.