2BUS1407 – Kinh tế vi mô
NỘI DUNG
SỐ TIẾT
Chương 1: Khái niệm về kinh tế học
6
– Khái niệm về Kinh tế học
– Sự khác biệt giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
– Ba vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế
– Các nguyên lý của kinh tế học
– Khái niệm về mô hình các bước xây dựng mô hình
– Các mô hình kinh tế khác nhau
– Khái niệm về chi phí cơ hội và đường giới hạn khả năng sản xuất
Chương 2: Cung – Cầu hàng hóa và giá cả thị trường
12
Sự vận hành của thị trường
I.1 Cầu hàng hoá
– Khái niệm
– Các yếu tố tác động lên Cầu
– Đường Cầu
– Qui luật Cầu
I.2 Cung hàng hoá
– Khái niệm
– Các yếu tố tác động lên Cung
– Đường Cung
– Qui luật Cung
I.3 Trạng thái cân bằng trên thị trường và
Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
II. Độ co giản của Cung và Cầu
II.1 Độ co dãn của Cầu
II.2 Co dãn của Cầu theo giá
II.3 Co dãn của Cầu theo Thu nhập
II.4 Co giản chéo (giao đối) của Cầu
II.5 Độ co giản của Cung
III. Sự can thiệp của Nhà nước vào giá cả thị trường
III.1 Can thiệp gián tiếp
– Chính sách thuế
– Chính sách trợ cấp
III.2 Can thiệp trực tiếp
– Giá theo luật định
– Giá tối đa
– Tối thiểu
IV.Thặng dư sản xuất và Thặng dư tiêu dùng
– Thặng dư sản xuất
– Thặng dư tiêu dùng
– Tổn thất Vô ích
Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
6
I. Sở thích người tiêu dùng
– Các giả thiết
– Đường Đẳng ích và Tỷ lệ thay thế biên
– Khái niệm đường Đẳng ích
– Thay thế hoàn toàn và Bổ sung hoàn toàn
– Tỷ lệ thay thế biên
– Đường Ngân sách
– Đặc điểm của đường Ngân sách
– Sự dịch chuyển của đường Ngân sách
II. Sự lựa chọn của Người tiêu dùng
– Nguyên tắc thỏa mãn tối đa
– Tác động Thay thế và tác động Thu nhập
– Hiện tượng Giffen
– Đường Tiêu dùng – Giá cả và Đường Tiêu dùng – Thu nhập
Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí – sự lựa chọn của nhà sản xuất
12
A. Lý thuyết về sản xuất
I. Một số khái niệm
I.1 Công nghệ và Hàm sản xuất
I.2 Ngắn hạn và Dài hạn
II. Hàm sản xuất trong Ngắn hạn Q = f(L)
II.1 Năng suất trung bình
II.2 Năng suất biên và Qui luật năng suất biên giảm dần
III. Hàm sản xuất trong Dài hạn Q = f(K, L, …)
– Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
– Phương pháp dùng Đồ thị
– Đường Đẳng lượng
– Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
– Đường Đẳng phí
– Phương trình và sự dịch chuyển đường Đẳng phí
– Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
– Đường mở rộng sản xuất của Xí nghiệp
– Lợi tức theo qui mô
– Hàm sản xuất Cobb- Douglas
B. Lý thuyết về chi phí sản xuất
I. Khái niệm về Chi phí sản xuất và Chi phí Kế toán
II. Các hàm Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
II.1 Tổng chi phí sản xuất
II.2 Tổng chi phí cố định
II.3 Tổng chi phí biến đổi
II.4 Chi phí trung bình
II.5 Chi phí cố định trung bình
II.6 Chi phí biến đổi trung bình
II.7 Chi phí biên
II.8 Mối quan hệ giữa các loại chi phí
II.9 Mối quan hệ giữa Chi phí và Năng suất
II.10 Mức sản lượng Tối ưu
III. Các hàm Chi phí sản xuất trong dài hạn
III.1 Tổng chi phí trong dài hạn
III.2 Chi phí trung bình trong dài hạn
III.3 Chi phí biên dài hạn
III.4 Qui mô sản xuất trong dài hạn
III.5 Qui mô sản xuất tối ưu trong dài hạn
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
12
I. Một số vấn đề cơ bản
I.1 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn
I.2 Xí nghiệp trong cạnh tranh hoàn toàn
I.2.1 Đường Cầu đối với Xí nghiệp
I.2.2 Hàm Tổng doanh thu
I.2.3 Hàm Doanh thu biên và Doanh thu trung bình
I.2.4 Hàm Tổng lợi nhuận
II. Cạnh tranh hoàn toàn trong Nhất thời, Ngắn hạn và Dài hạn
II.1 Phân tích trong Ngắn hạn
II.1.1 Xí nghiệp
– Tối đa hoá lợi nhuận
– Tối thiểu hoá lỗ lã
– Đường Cung đối với Xí nghiệp
trong ngắn hạn
– Phản ứng XN khi giá của yếu tố đầu vào thay đổi
–
Tác động của thuế
II.1.2 Ngành Công nghiệp
– Đường Cung ngành trong Ngắn hạn
– Cân bằng trong ngắn hạn
II.1.3 Thặng dư sản xuất
– Thặng dư sản xuất của Xí nghiệp
– Thặng dư sản xuất của Ngành (hay thị trường)
II.2 Phân tích trong dài hạn:
II.2.1 Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
II.2.2 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán
II.2.3 Cân bằng trong dài hạn
II.2.4 Đường Cung của Ngành trong dài hạn
– Ngành CN có chi phí tăng dần
– Ngành CN có chi phí không đổi
–
Ngành CN có chi phí giảm dần
III. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và sự can thiệp của Chính phủ
III.1 Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn
III.2 Hiệu quả của Chính sách giá tối đa
III.3 Hiệu quả của Chính sách giá tối thiểu
Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn
12
I. Một số vấn đề cơ bản
I.1 Khái niệm về Thế lực thị trường và Thế lực độc quyền
I.2 Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
I.3 Xí nghiệp trong độc quyền hoàn toàn
I.3.1 Đường cầu đối với Xí nghiệp
I.3.2 Hàm tổng doanh thu
I.3.3 Hàm Doanh thu trung bình
I.3.4 Hàm doanh thu biên
I.3.5 Quan hệ giữa giá cả, doanh thu biên và độ co giản của Cầu
II. Độc quyền trong ngắn hạn
II.1 Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
II.1.1 Phương pháp đại số
II.1.2 Phương pháp đồ thị
– Dùng các đường Tổng doanh thu và Tổng chi phí
– Dùng các đường Chi phí đơn vị AC, MC, MR
II.1.3 Tối đa hoá lợi nhuận khi đường Cầu dịch chuyển
II.2 Tối đa hóa lợi nhuận trong xí nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất
II.3 Lỗ lã của XN độc quyền trong ngắn hạn
II.4 Mục tiêu tối đa hoá sản lượng mà không bị lỗ
II.5 Mục tiêu tối đa hoá Doanh thu
II.6 Mục tiêu tính lợi nhuận theo phần trăm chi phí
III. Các chiến lược giá trong Xí nghiệp độc quyền hoàn toàn
III.1 Phân biệt giá cấp một
III.2 Phân biệt giá cấp hai
III.3 Phân biệt giá cấp ba
III.4 Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm
III.5 Định giá hai phần
III.6 Giá gộp
III.7 Giá ràng buộc
IV. Sự can thiệp của Nhà nước khi có độc quyền
IV.1 Tổn thất vô ích khi có độc quyền
IV.2 Điều chỉnh giá từ phía Nhà nước
– Qui định giá tối đa
– Đánh thuế
+ Đánh thuế theo sản lượng
+ Đánh thuế không theo sản lượng ( thuế khoán)
Chương 7: Độc quyền nhóm và cạnh tranh độc quyền
6
A. Thị trường cạnh tranh độc quyền
I. Đặc điểm của thị trường Cạnh tranh độc quyền
II. Xí nghiệp trong Cạnh tranh độc quyền
II.1 Đường cầu đối với xí nghiệp
II.2 Hàm Doanh thu biên
III. Cân bằng trong Ngắn hạn và trong Dài hạn của Xí nghiệp độc quyền
III.1 Cân bằng trong Ngắn hạn
III.2 Cân bằng trong Dài hạn
IV. Tính hiệu quả trong thị trường Cạnh tranh độc quyền
B Thị trường độc quyền nhóm
I. Đặc điểm của thị trường Độc quyền nhóm
II. Cân bằng trong thị trường Độc quyền nhóm
III. Cạnh tranh về giá trong thị trường Độc quyền nhóm
– Độc quyền nhóm và Cartel
– Độc quyền nhóm không thỏa hiệp – Đường Cầu gãy
IV. Chiến lược giá và Lý thuyết trò chơi
IV.1 Cạnh tranh về giá và mắt trái của sự thông đồng
IV.2 Chiến lược Người bị giam (tình trạng tiến thoái lưỡng nan)
IV.3 Các chiến lược khác