22. Co cau to chuc doanh nghiep – CƠ CẤU LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP Là hình thức tồn tại của tổ – Studocu
CƠ CẤU LOẠI HÌNH T
Ổ CHỨC DOANH NGHIỆP
Là
hình
thức
tồn
tại
của
tổ
chức,
biểu
thị
việc
sắp
xếp
theo
trật
tự
nào
đó
các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng.
1. Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp (cơ cấu doanh nghiệp
)
Cơ
cấu
bộ
máy
doanh
nghiệp
là
tổng
hợp
các
bộ
phận
(
đơn
vị
và
cá
nhân)
khác
nhau,
có
mối
liên
hệ
và
quan
hệ
phụ
thuộc
lẫn
nhau,
để
thực
hiện
nhiệm
vụ
kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp
Cơ cấu
tổ
chức
quản
trị doanh
nghiệp
là
tổng hợp
các
bộ
phận (đơn
vị
và
cá
nhân)
khác
nhau,
có
mối
liên
hệ
và
quan
hệ
phụ
thuộc
lẫn
nhau,
được
chuyên
môn
hoá
và
có
những
trách
nhiệm,
quyền
hạn
nhất
định,
được
bố
trí
theo
những
cấp,
những
khâu
khác
nhau
nhằm
bảo
đảm
thực
hiện
các
chức
năng
quản
trị
và
phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ
chức quản trị doanh
nghiệp là hình thức
phân công lao động
trong
lĩnh
vực
quản
trị,
có
tác
động
đến
quá
trình
hoạt
động
của
hệ
thống
quản
trị.
Cơ
cấu
tổ
chức
quản
trị,
một
mặt
phản
ánh
cơ
cấu
sản
xuất,
nó
có
tác
động
tích
cực
trở lại việc phát triển sản xuất.
3. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị
V
iệc
xây
dựng
và
hoàn
thiện
cơ
cấu
tổ
chức
quản
trị
phải
bảo
đảm
những
yêu cầu sau:
–
Tính
tối
ưu:
Giữa
các
khâu
và
các
cấp
quản
trị
(khâu
quản
trị
phản
ánh
cách phân
chia
chức năng
quản
trị
theo
chiều
ngang,
còn
cấp
quản
trị
thể
hiện sự
phân chia chức năng
quản trị theo chiều
dọc) đều thiết
lập những mối liên
hệ hợp
lý
với
số
lượng
cấp
quản
trị
ít
nhất
trong
doanh
nghiệp
cho
nên
cơ
cấu
tổ
chức
quản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất.
–
Tính
linh
hoạt:
Cơ
cấu
tổ
chức
quản
trị
có
khả
năng
thích
ứng
linh
hoạt
với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài môi trường.
–
Tính
tin
cậy
lớn:
Cơ
cấu
tổ
chức
quản
trị
phải
bảo
đảm
tính
chính
xác
của
tất
cả
các
thông
tin
được
sử
dụng
trong
doanh
nghiệp
nhờ
đó
bảo
đảm
sự
phối
hợp với các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của doanh nghiệp.
–
Tính kinh
tế: Cơ cấu
bộ máy quản trị
phải sử dụng
chi phí quản tr
ị đạt hiệu
quả cao
nhất. T
iêu chuẩn
xem
xét yêu
cầu
này
là mối
tương
quan
giữa chi
phí
dự
định bỏ ra và kết quả sẽ thu về.