2058SCRE0111-nhóm-2 – nghiên cứu khoa học – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ – LUẬT BÁO CÁO – Studocu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ – LUẬT

BÁO CÁO THẢO LUẬN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến
chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại

Nhóm nghiên cứu: 2 Giảng viên hướng dẫn:

Lớp học phần: 2058SCRE0111 Th Lê Thị Thu

Hà Nội – 2020

MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………
  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………..
    • 1 Bối cảnh nghiên cứu…………………………………………………………………..
    • 1 Tuyên bố đề tài nghiên cứu…………………………………………………………
    • 1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………..
    • 1 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………………….
    • 1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu………………………………………………
    • 1 Ý nghĩa của nghiên cứu………………………………………………………………
    • 1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU…………………………………………..
    • 2 Kết quả của các nghiên cứu trước đó…………………………………………..
    • 2 Cơ sở lý luận……………………………………………………………………………
      • 2.2 Các khái niệm và lý thuyết về hoạt động khoa học ………………….
      • 2.2 Các khái niệm và lý luận về chất lượng học tập của sinh viên ….
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………….
    • 3 Tiếp cận nghiên cứu…………………………………………………………………
      • 3.1 Định tính ……………………………………………………………………………
      • 3.1 Định lượng …………………………………………………………………………
    • 3 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu……………………..
      • 3.2 Phương pháp chọn mẫu ………………………………………………………
      • 3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu ……………………………………………..
      • 3.2 Phương pháp xử lý dữ liệu …………………………………………………..
    • 3 Xử lý và phân tích dữ liệu…………………………………………………………
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ………………………………………………………………………
    • 4 Nghiên cứu định tính………………………………………………………………..
      • 4.1 Phân tích kết quả……………………………………………………………….
      • 4.1 Kết luận:……………………………………………………………………………
    • 4 Nghiên cứu định lượng……………………………………………………………..
      • 4.2 Thông tin cá nhân………………………………………………………………
      • 4.2 Quan điểm về NCKH………………………………………………………….
  • Hình 1. Mô hình nghiên cứu…………………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH VẼ
  • Hình 2. Lợi ích của NCKH……………………………………………………………………………
  • Hình 4. Giới tính của bạn là gì?…………………………………………………………………….
  • Hình 4. Bạn có phải sinh viên trường Đại học Thương Mại ?…………………………….
  • Hình 4. Bạn là sinh viên năm mấy?………………………………………………………………..
  • Hình 4. Bạn có đang học môn phương pháp NCKH không?………………………………
  • Hình 4. Bạn đã từng nghe qua về hoạt động NCKH?………………………………………..
  • Hình 4. Bạn đã làm NCKH chưa?………………………………………………………………….
  • Hình 4. Bạn đã làm nghiên cứu khoa học dưới hình thức nào?…………………………..
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên tiếp thu thêm nhiều kiến thức khoa học…………………
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên nâng cao khả năng tư duy logic khoa học……………..
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên mở rộng tầm hiểu biết, chuyên sâu về 1 vấn đề…….
  • thông tin, biết thêm về những tài liệu nước ngoài………………………………………………. Hình 4. NCKH giúp sinh viên có thêm những kĩ năng tra cứu tài liệu, chắt lọc
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên cải thiện kĩ năng mềm của sinh viên…………………..
  • khóa luận tốt nghiệp………………………………………………………………………………………. Hình 4. NCKH giúp sinh viên có khả năng xử lý dữ liệu , phục vụ, là tiền đề cho
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận, trao đổi kĩ năng làm báo cáo….
  • Hình 4. NCKH tốn nhiều thời gian……………………………………………………………….
  • chóng…………………………………………………………………………………………………………… Hình 4. Thời gian NCKH ngắn nên sinh viên phải tập trung hoàn thành nhanh
  • trình nghiên cứu……………………………………………………………………………………………. Hình 4. NCKH giúp sinh viên phân chia được thời gian hợp lý, hiệu quả trong quá
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên coi trọng việc học tập……………………………………….
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên hứng thú, hăng hái hơn…………………………………….
  • cộng điểm vào khóa luận tốt nghiệp…………………………………………………………………. Hình 4. NCKH giúp sinh viên có cơ hội nhận điểm thưởng từ khoa, trường và được
  • Hình 4. NCKH giúp sinh viên chủ động hơn trong học tập………………………………
  • Hình 4. Tôi khá hài lòng với kết quả học tập của mình sau khi làm NCKH………..
  • Hình 4. Tôi thấy kết quả học tập của mình trở nên tốt hơn sau khi làm NCKH……
  • Hình 4. Tôi sẵn sàng giới thiệu và giúp đỡ các bạn sinh viên khác làm NCKH…..
  • Bảng 2. Kết quả nghiên cứu trước đó…………………………………………………………….. DANH MỤC BẢNG BIỂU
  • Bảng 4. Giới tính của bạn là gì?……………………………………………………………………
  • Bảng 4. Bạn có phải sinh viên trường Đại học Thương Mại ?……………………………
  • Bảng 4. Bạn là sinh viên năm mấy?………………………………………………………………..
  • Bảng 4. Quan điểm về NCKH………………………………………………………………………..
  • Bảng 4. Bạn có đang học môn phương pháp NCKH không?………………………………
  • Bảng 4. Bạn đã từng nghe qua về hoạt động NCKH?……………………………………….
  • Bảng 4. Bạn đã làm NCKH chưa?………………………………………………………………….
  • Bảng 4. Bạn đã làm nghiên cứu khoa học dưới hình thức nào?………………………….
  • Bảng 4. Phiếu đánh giá………………………………………………………………………………..
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên tiếp thu thêm nhiều kiến thức khoa học………………
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên nâng cao khả năng tư duy logic khoa học……………
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên mở rộng tầm hiểu biết, chuyên sâu về 1 vấn đề……
  • Bảng 4. Các kỹ năng…………………………………………………………………………………..
  • thông tin, biết thêm về những tài liệu nước ngoài………………………………………………. Bảng 4. NCKH giúp sinh viên có thêm những kĩ năng tra cứu tài liệu, chắt lọc
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên cải thiện kĩ năng mềm của sinh viên…………………..
  • khóa luận tốt nghiệp………………………………………………………………………………………. Bảng 4. NCKH giúp sinh viên có khả năng xử lý dữ liệu , phục vụ, là tiền đề cho
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận, trao đổi kĩ năng làm báo cáo….
  • Bảng 4. Thời gian………………………………………………………………………………………
  • Bảng 4. NCKH tốn nhiều thời gian……………………………………………………………….
  • chóng…………………………………………………………………………………………………………… Bảng 4. Thời gian NCKH ngắn nên sinh viên phải tập trung hoàn thành nhanh
  • trình nghiên cứu……………………………………………………………………………………………. Bảng 4. NCKH giúp sinh viên phân chia được thời gian hợp lý, hiệu quả trong quá
  • Bảng 4. Lợi ích thu được từ NCKH………………………………………………………………
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên coi trọng việc học tập………………………………………
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên hứng thú, hăng hái hơn…………………………………….
  • cộng điểm vào khóa luận tốt nghiệp…………………………………………………………………. Bảng 4. NCKH giúp sinh viên có cơ hội nhận điểm thưởng từ khoa, trường và được
  • Bảng 4. NCKH giúp sinh viên chủ động hơn trong học tập………………………………
  • Bảng 4. Chất lượng học tập………………………………………………………………………..
  • Bảng 4. Tôi khá hài lòng với kết quả học tập của mình sau khi làm NCKH………..
  • Bảng 4. Tôi thấy kết quả học tập của mình trở nên tốt hơn sau khi làm NCKH…..
  • Bảng 4. Tôi sẵn sàng giới thiệu và giúp đỡ các bạn sinh viên khác làm NCKH…..
  • Bảng 4……………………………………………………………………………………………………..
  • Bảng 4……………………………………………………………………………………………………..
  • Bảng 4……………………………………………………………………………………………………..
  • Bảng 4……………………………………………………………………………………………………..

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  1. NCKH: nghiên cứu khoa học
  2. NCKHSV: nghiên cứu khoa học sinh viên
  3. ĐHTM: Đại học Thương mại
  4. SV: sinh viên
  5. PP: phương pháp

vi

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………

Nghiên cứu khoa học (NCKH) chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống con
người nói chung và trong các hoạt động học thuật, tư duy trong môi trường giáo dục
nói riêng. Chính vì lý do đó, hoạt động NCKH tại Việt Nam, và đặc biệt là tại các
trường Cao đẳng Đại học được chú trọng và khuyến khích phát triển.

Trong những năm gần đây, hoạt động NCKH trong SV tại các trường được chú
trọng đầu tư nhiều hơn. Số lượng đề tài nộp tham gia các giải thưởng như “Tài năng
Khoa học trẻ” do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, “Giải thưởng sinh viên nghiên cứu
khoa học – Eureka” do Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động, .. quá
trình tìm hiểm, nhóm nghiên cứu thấy rằng: hoạt động NCKH mang lại rất nhiều lợi
ích cho các bạn sinh viên, tuy nhiên hoạt động này còn nhiều hạn chế và cần có được
sự quan tâm nhiều hơn.

Vì vậy nhằm nghiên cứu về tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh
viên đến chất lượng học tập, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu tác
động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của
sinh viên trường Đại học Thương mại
” để làm đề tài cho lần nghiên cứu này của
nhóm.

1

  • Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên trường
    ĐHTM khi thực hiện hoạt động NCKH?

  • Kiến thức có được trong quá trình NCKH có ảnh hưởng đến chất lượng học
    tập của sinh viên ĐHTM hay không?

  • Thời gian làm NCKH có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên
    ĐHTM hay không?

  • Các kĩ năng có được sau NCKH có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của
    sinh viên ĐHTM hay không?

  • Lợi ích thu được từ NCKH có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh
    viên ĐHTM hay không?

3

1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu:

Hình 1. Mô hình nghiên cứu

4

CHẤT
LƯỢNG
HỌC
TẬP

LỢI ÍCH THU ĐƯỢC TỪ NCKH

-NCKH giúp sv coi trọng việc học tập
-NCKH giúp sv hứng thú, hăng hái hơn

-NCKH giúp sv có cơ hội nhận điểm thưởng từ khoa,
trường và được cộng điểm vào khóa luận tốt nghiệp.

-NCKH giúp sv chủ động hơn trong học tập

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

-NCKH tốn nhiều thời gian.

-Thời gian NCKH ngắn nên sv phải tập trung hoàn
thành nhanh chóng.

-NCKH giúp sv phân chia được thời gian hợp lý, hiệu
quả trong quá trình nghiên cứu

KĨ NĂNG

-NCKH giúp sv có thêm những kĩ năng tra cứu tài
liệu, chắt lọc thông tin, biết thêm những tài liệu nước ngoài.

-NCKH giúp sv cải thiện kĩ năng mềm của sv: sắp
xếp thời gian hợp lí, biết thêm về word, excel, nâng cao khả
năng làm việc nhóm.

-NCKH giúp sv có khả năng xử lí dữ liệu, phục vụ, là
tiền đề cho khóa luận tốt nghiệp.
-NCKH giúp sv có cơ hội tiếp cận, trao đổi kĩ năng

KIẾN THỨC

-NCKH giúp sv tiếp thu thêm nhiều kiến thức khoa
học.

-NCKH giúp sv nâng cao khả năng tư duy logic KH.

-NCKH giúp sv mở rộng tầm hiểu biết,chuyên sâu về

NCKH

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2 Kết quả của các nghiên cứu trước đó

ST

T

Tên tác giả/ nhà xuất
bản

Tên tác phẩm(năm
xuất bản)

Phươn
g pháp
nghiên
cứu

Kết quả nghiên cứu

1

David Kember,
Sandra NG, Harrison
Tse, Eric TT Wong,
Mike Pomfret

An examination of
the
interrelationships
between workload,
study time,learning
approaches and
academic outcomes
(1996)

Định
tính
Định
lượng

Tác giả cho thất các
phương pháp tiếp cận
và động cơ học tập,
thời gian dành cho
việc học trên lớp, học
cá nhân và điểm trung
bình ảnh hưởng đến
kết quả học tập và
thành tích

2 George D Kuh

Assessing What
Really Matters to
Student Learning
Inside The National
Survey of Student
Engagement (2001)

Định
lượng

Tác gi cho thấấy vi c đánh ả ệ
giá m c đ mà sinh viên ứ ộ
t i hàng trăm tr ng cao ạ ườ
đ ng và đ i h c h 4 năm ẳ ạ ọ ệ
đang tham gia vào các
ho t đ ng giáo d c găấn ạ ộ ụ
liêền v i vi c h c t p và ớ ệ ọ ậ
phát tri n. Bài nêu ra các ể
nhấn tốấ tác đ ng vào kêất ộ
qu h c t p nh :”7 ả ọ ậ ư
nguyên tăấc th c hành tốất ự
trong giáo d c đ i h c, ụ ạ ọ
th i gian h c t p và tham ờ ọ ậ
gia các ho t đ ng có m c ạ ộ ụ
đích giáo d c khác nh ụ ả
h ng tr c têấp t i chấất ưở ự ớ
l ng h c t p.ượ ọ ậ

3 Võ Thị Tâm Các yếu tố tác động
đến kết quả học tập
của sinh viên
(2010)

Định
tính

Tác giả khảo sát về
các tư liệu liên quan
và các nước trước đây
về các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học
6

tập của sinh viên. Giới
thiệu về các mô hình
xác định các yếu tố tác
động tới kết quả học
tập.

4

Thạc sĩ Nguyễn Thị
Thảo

Các yếu tố chính
tác động vào kiến
thức thu nhận của
sinh viên khối
ngành kinh tế
(2008)

Định
lượng

Tác giả cho thấy
những động cơ học tập
của sinh viên, thời
gian của sinh viên
dành cho việc học, sự
đầu tư của sinh viên và
sự tiếp thu của sinh
viên.

5

Ralph W Adler,
Markus J Milne

Improving the
quality of
accounting
students’ learning
through action-
oriented learning
tasks (1997)

Định
tính

Nhà nghiên cứu cho
thấy sự tham gia tích
cực của sinh viên được
coi là yếu tố cần thiết
cho tất cả việc học và
cả việc phát triển các
kỹ năng. Bài nghiên
cứu cũng cung cấp
phản hồi của học sinh,
sinh viên về hiệu quả
của các nhiệm vụ học
tập trong việc giúp
phát triển các thái độ,
kỹ năng và kiến thức.
6 Serena Masino What works to

improve…

Định
tính

Tác giả cho thấy
những điều tác động
làm cải thiện kết quả
học tập của sinh viên.
Tác giả nêu ra gồm cơ
sở vật chất, giảng
viên… và sự tích cực
của sinh viên như thời
gian dành cho môn
học, thời gian riêng

7

và đáp ứng kết quả
học tập mong muốn
của sinh viên.

10 A. Lozano Diaz

Personal, family,
and academic
factors affecting
low achievement in
secondary school
(2003)

Định
tính
Định
lượng

Tác giả cho thấy ảnh
hưởng trực tiếp của
cuộc khảo sát của
những nhân tố như là
động lực học, các yếu
tố cá nhân và gia
đình… bằng phân tích
hồi quy và kiểm định
ANOVA.

11 Merra Evans

School – Leavers,
transiton to tertary
study: A literature
review (1999)

Định
lượng,
định
tính

Tác gi đ a ra các yêấu tốấ ả ư
ả ưở ớnh h ng t i kêất qu h cả ọ
t p c a sinh viên trong ậ ủ
quá trình thay đ i t h c ổ ừ ọ
sinh h s s t i h đ i ệ ơ ở ớ ệ ạ
h c nh là s bêền b nốỗ ọ ư ự ỉ
l c, nh ng kyỗ năng cấền ự ữ
thiêất cũng nh là dj đoán ư
vêề kêất qu h c t p nói ả ọ ậ
chung và các lĩnh v c ự
riêng.

12

Nguyễn Thị Thùy
Trang

Khảo sát mối quan
hệ giữa thói quen
học và quan niệm
học tập của sinh
viên đại học Khoa
học tự nhiên, Đại
học Quốc gia
TP (2010)

Định
lượng,
định
tính

Khảo sát mối quan hệ
giữa thói quen học tập
và quan niệm học tập
với kết quả học tập
của sinh viên. Các
nghiên cứu trên đóng
góp đáng kể về lý luận
và thực tiễn trong
nghiên cứu về các yếu
tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh
viên nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục.
Bảng 2. Kết quả nghiên cứu trước đó

9

2 Cơ sở lý luận

2.2 Các khái niệm và lý thuyết về hoạt động khoa học
 Khái niệm về nghiên cứu, khoa học và nghiên cứu khoa học:

Khái niệm nghiên cứu: là hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ
thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử
dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới.

Khái niệm khoa học: là hệ thống kiến thức về những định luật, cấu trúc, và cách
vận hành của thế giới tự nhiên, được đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc,
thực nghiệm, phát triển lý thuyết bằng các phương pháp khoa học. Thông qua các
phương pháp nghiên cứu có kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu
hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập thông tin,
rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt
động, tồn tại của sự vật hiện tượng.

Khái niệm nghiên cứu khoa học: là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra,
hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí
nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên
và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị
hơn.

 Tính chất của việc nghiên cứu khoa học:

Là quá trình áp dụng các ý tưởng, phương pháp và chuẩn mực để tạo ra kiến
thức mới nhằm mô tả, giải thích hoặc dự đoán các sự vật hiện tượng.

 Các sản phẩm của nghiên cứu khoa học:

Sản phẩm chính của hoạt động nghiên cứu là kiến thức mới, được sử dụng qua
hai cách:

  • Làm lý thuyết nền tảng cho hoạt động nghiên cứu sau và ứng dụng các kiến
    thức đó vào hoạt động sản xuất, xã hội góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
    Cụ thế, các sản phẩm của hoạt động nghiên cứu được thế hiện thông qua: Các báo cáo
    nghiên cứu, bài báo công bố trên tạp chí khoa học có uy tín, báo cáo tại hội nghị
    chuyên ngành, các bài báo cáo này thực hiện việc truyền bá kiến thức mới tạo ra từ
    hoạt động nghiên cứu đến toàn xã hội nói chung và giới khoa học nói riêng.

  • Góp phần thúc đẩy ý thức, phát triển hoạt động nghiên cứu của sinh viên, ứng
    dụng vào trong đời sống, xã hội.

 Lợi ích của việc tham gia nghiên cứu khoa học:

Thứ nhất, nghiên cứu khoa học là cách bổ sung những kiến thức mà không
được học ở môi trường đại học, lấp đầy những kiến thức kinh tế cũng như kiến thức về
10

Các sinh viên đều có trình độ từ đại học trở lên nên họ đã được trang bị các kiến
thức về khoa học và từng làm quen hoặc trực tiếp thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa
học. Vậy nên, đa số các sinh viên đều có thể đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức
cũng như các phương pháp để hoàn thành một bài nghiên cứu khoa học.

Hiện nay cùng với các nguồn tài liệu từ sách, báo, internet,… thì với sự phát
triển của công nghệ thông tin, việc tìm kiếm các nguồn tài liệu càng trở nên dễ dàng
hơn với số liệu ngày càng phong phú. Ngoài ra phần lớn sinh viên hiện nay đều có
trình độ ngoại ngữ khá tốt nên bên cạnh nghiên cứu các nguồn tài liệu bằng tiếng việt
thì sinh viên còn có thể nghiên cứu bằng các nguồn tài liệu từ nước ngoài.

Sự quan tâm, chỉ đạo, khuyến khích cũng như động viên từ phía nhà trường.
Các trường đại học và cao đẳng hiện nay đều chú trọng đến hoạt động nghiên cứu
khoa học của sinh viên, xem đây là một trong các hoạt động trọng tâm nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường.

  • Khó khăn:

Tính chủ động của bản thân mỗi bạn sinh viên trong học tập chưa cao, vẫn còn
tư tưởng thụ động. Sinh viên chỉ học bài và ôn bài khi chuẩn bị bước vào các kỳ thi,
chỉ “xoay quanh” giảng đường với những bài học trên lớp, chưa chủ động nghiên cứu,
tìm tòi cơ hội được học tập, nâng cao kiến thức thực tiễn. Một bộ phận không nhỏ sinh
viên hiện nay thiếu sự đam mê học tập, chưa có mục tiêu phấn đấu rõ ràng và không
có kế hoạch cụ thể.

Hiện nay, đa số sinh viên vẫn còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện
một bài nghiên cứu khoa học. Phần lớn các sinh viên đều một hoặc một vài lần thực
hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong quá trình học đại học. Đa phần sinh viên vẫn
chưa có sự chủ động trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học từ đầu
đến cuối.

Sinh viên không có nhiều thời gian dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học.
Việc ôn luyện, thi cử và học tập đã làm mất rất nhiều thời gian của sinh viên.

Hiện nay, nguồn kinh phí của sinh viên để thực hiện một hoạt động nghiên cứu
còn khá eo hẹp. Thậm chí những sinh viên còn phải tự bỏ tiền túi của mình ra để thực
hiện các đề tài nghiên cứu vì chi phí thực hiện là rất lớn.

Tóm lại, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay bên cạnh những
thuận lợi thì vẫn còn tồn tài một số khó khăn nhất định. Nếu như những khó khăn này
được giải quyết thì hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên sẽ được phát triển
mạnh mẽ, đáp ứng được yêu cầu thực tế cuộc sống, phát huy được bản thân và vai trò
của Nhà trường đối với xã hội.

12

2.2 Các khái niệm và lý luận về chất lượng học tập của sinh viên
Chất lượng luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các trường đại học. Và
vấn đề nâng cao chất lượng học tập luôn là nhiệm vụ không chỉ của nhà trường mà nó
còn là nhiệm vụ của tất cả các sinh viên

 Khái niệm về chất lượng học tập:

Chất lượng học tập là một khái niệm khá trừu tượng và khá là khó định nghĩa.
Chất lượng học tập có khá là nhiều định nghĩa nhưng ta có thể hiểu một cách ngắn gọn
rằng chất lượng học tập của sinh viên là sự nâng cao về chất lượng học tập, nâng cao ý
thức tự giác của sinh viên theo thời gian.

 Các tiêu chí đánh giá về chất lượng học tập của sinh viên:

  • Mục đích chủ yếu là đánh giá khả năng sinh viên vận dụng các kiến thức, kĩ
    năng theo mục tiêu của chương trình dạy học. Áp dụng những kiến thức đã học giải
    quyết vấn đề của thực tiễn cuộc sống. Và cũng đánh giá xếp hạng giữa những người
    học với nhau.

  • Ngữ cảnh đánh giá: gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của sinh
    viên (như những kiến thức, kĩ năng, thái độ,…) được học trong nhà trường.

  • Nội dung đánh giá:

Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục
và nhiều trải nghiệm của bản thân sinh viên trong cuộc sống xã hội (tập chung vào
năng lực thực hiện)

Những kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với một môn học. Quy chuẩn theo việc
người học có đạt được hay không một nội dung đã được học.

Quy chuẩn theo mức độ phát triển năng lực của người học.

  • Công cụ đánh giá: câu hỏi, nhiệm vụ, bài tập trong tình huống hàn lâm hoặc
    bối cảnh thực.

  • Thời điểm đánh giá: đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú
    trọng đến những thời điểm nhất định trong quá trình dạy, đặc biệt là trước hoặc sau khi
    dạy.

  • Kết quả đánh giá: năng lực của người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm
    vụ, phụ thuộc vào số lượng câu hỏi hoặc bài tập đã hoàn thành. Thực hiện được nhiệm
    vụ càng khó, càng phức tạp thì sẽ càng đạt được những đơn vị kiến thức cao hơn và
    được đánh giá là có năng lực cao hơn.

13