150 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÃ CÓ ĐÁP ÁN – ĐỀ THI THAM KHẢO TRẮC NGHIỆM MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1. Theo – Studocu

ĐỀ THI THAM KHẢO

TRẮC NGHIỆM MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Câu 1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện
Nhà nước là:
a) Do có sự phân công lao động trong xã hội đúng
b) Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội.
c) Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênh làm
thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm.
d) Do ý chí của con người trong xã hội.
Câu 2. Hình thái kinh tế – xã hội nào là chưa có Nhà nước?
a) Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa
b) Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản nguyên thủy đúng
c) Hình thái kinh tế – xã hội Tư bản chủ nghĩa
d) Hình thái kinh tế– xã hội Chiếm hữu nô lệ
Câu 3. Tổ chức Thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên thủy là:
a) Một xã hội độc lập
b) Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống đúng
c) Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống
d) Một tổ chức độc lập
Câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước thì:
a) Nhà nước là hiện tượng tự nhiên
b) Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử đúng
c) Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến
d) Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử
xã hội loài người
Câu 5. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai:
a) Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp
b) Thời kì xã hội loài người chưa có giai cấp, thì Nhà nước chưa xuất hiện
c) Nhà nước ra đời, tồn tại cùng với lịch sử xã hội loài người đúng
d) Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Câu 6. Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a) Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
b) Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này
đối với giai cấp khác
c) Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp
d) Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội đúng
Câu 7
. Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:
a) Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b) Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác đúng
c) Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
d) Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Bản chất xã hội của nhà nước được thể hiện:
a) Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp
b) Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu số giai
cấp bóc lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phản động

c) Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc
chung của xã hội đúng
d) Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền
Câu 9. Nhà nước nào cũng có chức năng:
a) Bảo đảm trật tự an toàn xã hội
b) Tổ chức và quản lý nền kinh tế
c) Đối nội và đối ngoại đúng
d) Thiết lập mối quan hệ ngoại giao
Câu 10. Khi nghiên cứu về chức năng của nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai?
a) Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là quan trọng như nhau
b) Chức năng đối nội của nhà nước là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại
c) Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức
năng đối nội
d) Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại đúng
Câu 11
.Tổ chức nào dưới đây có quyền lực công:
a) Các tổ chức phi chính phủ
b) Các Tổng công ty
c) Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
d) Nhà nước đúng
Câu 12
. Hình thức Nhà nước Việt Nam dước góc độ chính thể:
a) Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ tư sản
b) Hình thức chính thể quân chủ hạn chế
c) Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính
d) Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ đúng
Câu 13
. Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế độ:
a) Dân chủ chủ nô
b) Dân chủ quý tộc
c) Dân chủ tư sản
d) Dân chủ xã hội chủ nghĩa đúng
Câu 14
. “Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với
giai cấp khác” là định nghĩa của:
a) C. Mac
b) Angghen
c) Lênin đúng
d) Hồ Chí Minh
Câu 15. Nhà nước nào dưới đây là nhà nước liên bang?
a) Việt Nam
b) Trung Quốc
c) Pháp
d) Ấn Độ đúng
Câu 16:
Nhà nước nào dưới đây là nhà nước đơn nhất?
a) Đức
b) Australia
c) Singapo đúng
d) Nauy
Câu 17. Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước Xã hội chủ nghĩa?

Câu 26. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là
đúng?
a) Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước
b) Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp
đúng c) Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
d) Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
Câu 27. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:
a) Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật
b) Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
đúng c) Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành
d) Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân
dân ởđịa phương
Câu 28. Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có
sự:
a) Phân chia quyền lực
đúng b) Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước
c) Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan Quốc hội,
Chính phủ và Tòa án
d) Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ
Câu 29. Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là:
a) Ủy ban Quốc hội
đúng b) Ủy ban thường vụ Quốc hội
c) Ủy ban kinh tế và ngân sách
d) Ủy ban đối nội và đối ngoại
Câu 30. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện:
Đúng a) Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theo nhiệm
kỳ
b) Quyền lực nhà nước thuộc về người đứng đầu nhà nước
c) Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào trong tay người đứng đầu nhà
nước
d) Cả A, B, C đều đúng
Câu 31. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam theo
nguyên tắc nào?
a) Phân quyền
đúng b) Tập quyền XHCN
c) Tam quyền phân lập
d) Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ
Câu 32. Bản chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđược thể hiện:
a) Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
b) Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
c) Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 33. Chức năng đối nội của Nhà nước Việt Nam được thể hiện:
a) Gia nhập các tổ chức quốc tế và khu vực
b) Tổ chức và quản lý nền kinh tế, thiết lập quan hệ đối ngoại

c ) Tổ chức và quản lý các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ, bảo đảm
trật tự an toàn xã hội và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
d) Bao gồm cả A, B, C
Câu 34. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có các loại cơ
quan?
a) Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp
b) Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ, cơ quan xét xử
c ) Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử,cơ quan kiểm sát
d) Cả A, B, C đều đúng
Câu 35. Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Quốc hội là:
a) Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
b) Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
c) Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 36. Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là:
a ) Nhà nước đơn nhất
b) Nhà nước liên bang
c) Nhà nước liên minh
d) Nhà nước tự trị
Câu 37. Hình thức chính thể của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
a) Quân chủ
b) Cộng hòa
c ) Cộng hòa dân chủ
d) Quân chủđại nghị
Câu 38. Chủ tịch nước ta có quyền:
a) Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước
b) Lập hiến và lập pháp
c) Thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại
d ) Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh
Câu 39. Hội đồng nhân dân các cấp là:
a) Do Quốc hội bầu ra
b) Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
c ) Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
d) Cơ quan chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên
Câu 40. Khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
Việt Nam, thì khẳng định nào sau đây là sai?
a) Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp
b) Chính phủ là cơ quan hành pháp
c) Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội
d ) Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và thi hành án
Câu 41. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì Ủy ban nhân dân các cấp là:
a) Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
b) Cơ quan đại diện cho y chí của nhân dân ở địa phương
c ) Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

c ) Đối nội và đối ngoại
d) Cả A,B,C đều đúng
Câu 51. Nguyên nhân ra đời của nhà nước và pháp luật là:
a ) Hoàn toàn giống nhau
b) Hoàn toàn khác nhau
c) Do nhu cầu chủ quan của xã hội
d) Do nhu cầu khách quan của xã hội
Câu 52. Nhà nước có những biện pháp nào nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật?
a) Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
b) Đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học
c) Đưa các văn bản pháp luật lên mạng Internet để mọi người cùng tìm hiểu
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 53. Pháp luật có thuộc tính cơ bản là:
a) Tính cưỡng chế
b) Tính xác định chặt chẽ về hình thức
c) Tính quy phạm và phổ biến
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 54. Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy là:
a) Đạo đức
b) Tập quán
c) Tín điều tôn giáo
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 55. Đáp án nào sau đây thể hiện vai trò của pháp luật?
a) Là phương tiện để nhân dân phục vụ lợi ích cho riêng mình
b ) Là phương tiện để Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội
c) Là công cụ để Nhà nước cưỡng chế đối với mọi người trong xã hội
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 56. Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:
a) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
b) Quy chế của Bộ Giáo dục–Đào tạo
c) Nghị quyết của Quốc Hội
d ) Điều lệ của Đảng cộng sản
Câu 57. Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:
a) Điều lệ của hội đồng hương
b) Nghị quyết của Đảng cộng sản
c ) Nghị quyết của Quốc hội
d) Điều lệ của Đảng cộng Sản
Câu 58. Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau
đây?
a) Luật giáo dục
b ) Thông tư
c) Nghị định
d) Nghị quyết
Câu 59. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật?
a) Bộ luật;
b) Hiến pháp

c) Nghị quyết của Quốc hội
d ) Cả A,B,C đều đúng
Câu 60. Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là:
a) Nghị định
b) Chỉ thị
c ) Nghị quyết
d) Thông tư
Câu 61. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí cao nhất là:
a ) Hiến pháp
b) Luật hình sự
c) Luật dân sự
d) Luật hiến pháp
Câu 62. Văn bản luật là loại văn bản do:
a ) Quốc Hội ban hành
b) Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định
c) Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành
d) Chính phủ ban hành
Câu 63. Tập quán pháp là:
a ) Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật
b) Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật
c) Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật
d) Cả a,b,c đều đúng
Câu 64. Pháp luật là:
a) Những quy định mang tính bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội
b) Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ chức trong xã hội
c) Những quy định do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định
d ) Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận,
được nhà nước bảo đảm thực hiện
Câu 65. Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện:
a ) Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật
b) Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan
c) Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 66. Pháp luật có chức năng:
a) Là phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
b ) Điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội chủ yếu
c) Là cơ sở để hoàn thiện bộ máy nhà nước
d) Cả A, B, C đều đúng
Câu 67. Vai trò của pháp luật được thể hiện:
a) Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những cơ quan, tổ chức, đơn
vị, cá nhân trong xã hội
b) Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội
c ) Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội và bảo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
d) Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những hành vi vi phạm pháp
luật và tội phạm

c) Tiền lệ pháp
d) Án lệ pháp
Câu 77. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng:
a) Cùng phát sinh, tồn tại và tiêu vong
b) Có nhiều nét tương đồng với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau
c) Cùng thuộc kiến trúc thượng tầng
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 78. Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chúng ta thấy rằng:
a) Pháp luật và kinh tế đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng
b) Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối với kinh tế
c ) Pháp luật vừa chịu sự tác động, chi phối của kinh tế; đồng thời lại vừa có sự tác động
đến kinh tế rất mạnh mẽ
d) Pháp luật và kinh tế có nhiều nét tương đồng với nhau
Câu 79. Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu:……….. là văn bản quy phạm
pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành.
a) Pháp lệnh
b) Quyết định
c) Văn bản dưới luật
d ) Văn bản luật
Câu 80. Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây:
a) Chỉ thị
b) Thông tư
c ) Nghị định
d) Quyết định
Câu 81. Văn bản quy phạm pháp luật có mấy loại:
a) 3 loại là: Hiến pháp; Đạo luật, bộ luật; văn bản dưới luật
b ) 2 loại là: Văn bản luật; văn bản dưới luật
c) 2 loại là: Văn bản luật; văn bản áp dụng pháp luật
d) 1 loại là: bao gồm tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
111. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây
Câu 82. Thực hiện pháp luật là:
a) Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm làm cho những quy định của pháp
luật đi vào cuộc sống.
b) Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật luôn có sự tham gia của nhà nước.
c ) Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào
cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
d) Quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật
Câu 83. Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
a) Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.
b ) Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn
cấm.
c) Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
d) Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định
Câu 84. Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
a ) Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
b) Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.

c) Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động mà pháp luật ngăn
cấm. d) Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.
Câu 85. Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
a ) Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.
b) Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
c) Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.
d) Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động mà pháp luật ngăn
cấm.
Câu 86. Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
a) Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
b ) Nhà nước tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật
c) Nhà nước bắt buộc các chủ thể pháp luật phải thực hiện những quy định của pháp luật.
d) Các chủ thể pháp luật tự mình thực hiện những quy định của pháp luật
Câu 87. Tìm đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Vi phạm pháp luật là hành vi trái
pháp luật, có lỗi, do ……. , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
a) Chủ thể có năng lực pháp luật thực hiện
b) Chủ thể có năng lực hành vi thực hiện
c) Chủ thể đủ 18 tuổi thực hiện
d ) Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
Câu 88. Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động?
a) Xúi giục người khác trộm cắp tài sản
b) Đe dọa giết người
c ) Không đóng thuế
d) Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
Câu 89. Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật?
a) Hành vi vi phạm vào điều lệ Đảng
b) Hành vi vi phạm vào điều lệ đoàn
c ) Hút thuốc lá trong khuôn viên của trường Đại học NTT
d) Cả A,B,C đều đúng
Câu 90. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là:
a) Hành vi xác định của con người
b) Hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó
c) Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có năng lực trách nhiệm pháp lý
d
) Cả A, B, C đều đúng
Câu 91. Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách thể của
hành vi vi phạm pháp luật trên là:
a) Chiếc xe gắn máy
b) Quyền sử dụng xe gắn máy của B
c) Quyền định đoạt xe gắn máy của B
d ) Quyền sở hữu về tài sản của B
Câu 92. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là sai?
a ) Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hình sự, vừa là vi phạm pháp luật hành
chính
b) Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hành chính, vừa là vi phạm pháp luật dân
sự

a) Khả năng của cá nhân thực hiện được những hành vi nhất định
b) Khả năng của tổ chức thực hiện được những hành vi nhất định
c ) Khả năng của cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm từ hành vi trái pháp luật và
hậu quả từ hành vi đó
d) Cả A,B,C đều đúng
Câu 101. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật?
a ) Vi phạm nội quy, quy chế trường học
b) Vi phạm điều lệ Đảng
c ) Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản
d) Vi phạm tín điều tôn giáo
Câu 102. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?
a) Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng
b) Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
c ) Đi vào đường cấm, đường ngược chiều
d) Sử dụng tài liệu khi làm bài thi
Câu 103. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?
a) Gây mất trật tự nơi công cộng
b) Bán hàng lấn chiếm lòng, lề đường
c ) Chống người thi hành công vụ
d) Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy ở tuyến đường bắt buộc
Câu 104. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?
a) Xây dựng nhà trái phép
b) Cướp giật tài sản
c) Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
d ) Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
Câu 105. Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật?
a) Vi phạm điều lệ đoàn thanh niên cộng sản
b) Sử dụng trái phép chất ma túy
c ) Gây mất trật tự trong phòng thi
d) Trộm tivi của người khác
Câu 106. Trách nhiệm pháp lý là:
a) Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với nhà nước
b) Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với chủ thể bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại
c) Việc nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật
d ) Những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với chủ thể đã vi phạm pháp
luật
Câu 107. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý:
a ) Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong xã hội
b) Về hình thức là quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể vi phạm pháp luật thực
hiện bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật
c) Là quá trình nhà nước xử lý hành vi vi phạm pháp luật
d) Cả A, B, C đều đúng
Câu 108. Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhằm:
a) Trừng phạt chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật
b) Cải tạo, giáo dục chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật

c) Phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật đối với mọi người
d ) Trừng phạt, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật và phòng ngừa, nâng cao ý
thức pháp luật cho mọi người
Câu 109. Khi nghiên cứu về các nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý thì khẳng định
nào sau đây là đúng?
a) Một hành vi vi phạm pháp luật cụ thể có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính
và trách nhiệm hình sự.
b) Một hành vi vi phạm pháp luật phải áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý
c) Một hành vi vi phạm kỷ luật có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và trách
nhiệm vật chất.
d ) Một hành vi vi phạm pháp luật chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý một lần
Câu 110. Chọn đáp án đúng cho chỗ trống câu: Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách
nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do …….. áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội
a ) Tòa án
b) Viện kiểm sát
c) Công an
d) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Câu 111. Thông thường trách nhiệm pháp lý được phân thành các loại nào?
a) Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý dân sự
b ) Trách nhiệm pháp lý hình sự; trách nhiệm pháp lý hành chính; trách nhiệm pháp lý dân
sự và trách nhiệm kỷ luật
c) Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý hành chính
d) Không thể xác định chính xác
Câu 112. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự?
a) Công an
b) Chủ tịch Ủy Ban nhân dân
c ) Tòa án
d) Viện kiểm sát
Câu 113. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí hành chính?
a ) Các cơ quan quản lí nhà nước
b) Chủ tịch Hội đồng nhân dân
c) Tòa Án
d) Viện kiểm sát
Câu 114. Người nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm kỉ luật?
a ) Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, xí nghiệp…
b) Chủ tịch nước
c) Thư kí Tòa án nhân dân
d) Cả A,B,C đều đúng
Câu 115. Hiến pháp là một đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:
a) Do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
b) Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước
c) Có giá trị pháp lý cao nhất
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 116. Độ tuổi để ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân là:
a) Đủ 18 tuổi trở lên
b) Đủ 19 tuổi trở lên

b ) Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền
của chủ sở hữu
c) Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản của mình
d) Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình
Câu 126. Vi phạm hành chính là hành vi do:
a) Cá nhân, tổ chức thực hiện
b) Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
c) Hành vi đó không phải là tội phạm
d ) Cả A,B,C đều đúng
Câu 127. Luật hình sự điều chỉnh:
a) Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người vi phạm pháp luật
b) Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội
c ) Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được
quy định trong Bộ luật hình sự
d) Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với tổ chức phạm tội
Câu 128. Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là:
a ) Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
b) Tính có lỗi của người thực hiện hành vi
c) Tính phải chịu trách nhiệm pháp lý
d) Xâm hại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Câu 129. Theo Bộ luật hình sự Việt Nam 2015, tội phạm được chia thành các loại:
a ) Tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm trọng; tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm
trọng
b) Tội ít nghiêm trọng và tội nghiêm trọng
c) Tội ít nghiêm trọng và tội rất nghiêm trọng
d) Tội không nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng
Câu 130. Theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam thì hệ thống hình phạt gồm:
a) Hình phạt tù giam và các hình phạt khác
b) Hình phạt cơ bản và hình phạt không cơ bản
c) Hình phạt chủ yếu và hình phạt không chủ yếu
d ) Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung
Câu 131. Mục đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay là:
a ) Trừng trị người phạm tội và đấu tranh phòng chống tội phạm
b) Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại đã gây ra
c) Trừng trị người phạm tội
d) Giáo dục phòng ngừa chung
Câu 132. Khi một người bị coi là có tội khi:
a. Bị cơ quan công an bắt theo lệnh bắt của Viện kiểm sát
b. Bị cơ quan công an khởi tố, điều tra về hành vi vi phạm pháp luật
c. Bị Tòa án đưa ra xét xử công khai
d. Bị Tòa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
Câu 133. Khi nghiên cứu về tội phạm thì:
a) Tội phạm là một hiện tượng mang tính tự nhiên
b ) Tội phạm là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
c) Tội phạm là một hiện tượng tồn tại vĩnh viễn

d) Tội phạm là một hiện tượng mang tính bẩm sinh
Câu 134. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là:
a ) Từ đủ 14 tuổi trở lên
b) Từ đủ 15 tuổi trở lên
c) Từ đủ 16 tuổi trở lên
d) Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 135. Người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm:
a) 15
b ) 16
c) 17
d) 18
Câu 136. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự là:
a) Cơ quan điều tra – Tòa án – Cơ quan thi hành án
b) Viện kiểm sát – Tòa án – Cơ quan thi hành án
c ) Tòa án – Viện kiểm sát–Cơ quan điều tra – Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra
d) Cả A, B, C đều đúng
Câu 137. Thủ tục tố tụng giải quyết một vụ án hình sự là:
a ) Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử – thi hành án hình sư
b) Điều tra – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
c) Thụ lý vụ án – điều tra – xét xử – thi hành án
d) Điều tra– truy tố– xét xử sơ thẩm– xét xử phúc thẩm – xét xử theo thủ tục giám đốc
thẩm, tái thẩm
Câu 138. Luật dân sự điều chỉnh những quan hệ nào?
a) Quan hệ nhân thân và quan hệ kinh tế
b ) Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
c) Quan hệ tài sản và quan hệ gia đình
d) Tất cả các quan hệ xã hội có liên quan đến tài sản
Câu 139. Nội dung của quyền sở hữu bao gồm:
a) Quyền chiếm hữu
b) Quyền sử dụng
c) Quyền định đoạt
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 140. Khách thể của quyền sở hữu bao gồm:
a) Tài sản là vật có thực
b) Tiền và giấy tờ trị giá được bằng tiền
c) Các quyền về tài sản
d ) Cả A, B, C đều đúng
Câu 141. Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự là:
a) Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
b) Tự nguyện, bình đẳng
c) Không được vi phạm phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
d ) Cả A và B đều đúng
Câu 142. Có mấy hình thức thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam:
a ) 2
b) 3

d phạm dân sự