10 Cuốn Sách Giúp Mở Rộng Tư Duy Con Người
Tuy không phủ nhận việc bồi dưỡng năng khiếu và đào tạo chuyên sâu từ sớm đối với một số lĩnh vực là cần thiết (như trường hợp của gôn thủ số 1 thế giới Tiger Woods), nhưng David Epstein cũng khiên độc giả phải suy ngẫm về con đường thành công của vận động viên quần vợt Roger Federer. Trong khi Tiger tham gia vào quá trình “luyện tập có chủ đích”, với nguyên tắc 10.000 giờ nghiêm ngặt ngay từ thuở nhỏ, thì Roger lại khởi đầu với nhiều lĩnh vực, đón nhận nhiều trải nghiệm trong quá trình phát triển, nhưng sau này anh vẫn trở thành tay vợt vĩ đại. Hay như câu chuyện về danh họa Van Gogh. Chỉ thực sự bước vào hội họa lúc đã 27 tuổi, sau khi lăn lộn các dạng công việc khác nhau, nhưng Van Gogh lại là một trong những họa sĩ ảnh hưởng lớn tới lịch sử nghệ thuật phương Tây với nhiều bức tranh giá trị nhất thế giới.
Bằng những phân tích sắc sảo của mình, sách Range – Hiểu Sâu, Biết Rộng Kiểu Gì Cũng Thắng của David Epstein giúp chúng ta được mở rộng cách tư duy, với cách nghĩ mới: chuyên môn hóa không có gì sai, ai cũng cần chuyên môn hóa ở một mức độ này hay mức độ khác, vào lúc này hoặc lúc khác. Tuy nhiên, tư duy đa chiều, các thử nghiệm cá nhân, với tầm hiểu biết rộng, sẽ giúp chúng ta khai thác được đa dạng nguồn sức mạnh trí tuệ của bản thân.
Hiểu sâu, Biết rộng – Kiểu gì cũng thắng mang tới cho bạn đọc, đặc biệt là những ai liên quan đến việc định hướng, phát triển con người, như: các bậc cha mẹ, giáo viên, quản trị nhân sự, chủ doanh nghiệp, hay các bạn trẻ đang băn khoăn về hướng phát triển của sự nghiệp và cuộc đời… có thêm nhiều góc nhìn mới mẻ, hiện đại, như:
– Thực chất, các vấn đề, các lĩnh vực trong thế giới hiện nay đều có liên quan với nhau, dù ít hay nhiều. Vì vậy, ngoài việc tập trung phát triển chuyên môn, con người cần mở rộng, học hỏi các lĩnh vực khác. Đừng tự bó buộc mình vào một lĩnh vực, đừng phát triển kỹ năng tốt nhất của bản thân.
– Đối với các bạn trẻ đang xác định hướng đi, tìm kiếm công việc, lĩnh vực mà mình đam mê, hãy mạnh dạn thử nghiệm nhiều nghề nghiệp, nghề nào cũng làm hết mình. Từ đó, bạn sẽ tìm ra thế mạnh và công việc mình thực sự yêu thích.
– Đối với vấn đề xây dựng sự nghiệp trong cuộc sống: bạn hãy sẵn sàng thay đổi, suy nghĩ linh hoạt, mạnh dạn thích ứng để có thể tồn tại và thành công trong xã hội luôn vận động và biến chuyển hàng ngày.
– Đối với việc giáo dục và định hướng con cái: tạo nhiều cơ hội trải nghiệm để con tìm tòi và thử sức ở nhiều lĩnh vực yêu thích đến khi con tìm được lĩnh vực tâm đắc thực sự. Việc luyện “gà nòi” từ nhỏ sẽ khiến trẻ bị bó hẹp trong một lĩnh vực, làm thui chột tiềm năng của trẻ, mài mòn khả năng thích ứng linh hoạt trong tương lai.
Trong cuốn sách Range – Hiểu Sâu, Biết Rộng Kiểu Gì Cũng Thắng, tác giả David Epstein cung cấp cho bạn đọc các câu chuyện thành công của nhiều nhân vật xuất sắc thế giới, bao trùm rộng khắp các lĩnh vực mà David Epstein đã dày công nghiên cứu, như: công nghệ, thể thao, âm nhạc, hội họa, khoa học… Từ các câu chuyện dẫn chứng ấy, tác giả phân tích kỹ lưỡng, kết hợp việc sử dụng số liệu nghiên cứu… dẫn dắt người đọc phải tư duy sâu sắc về vấn đề: người được đào tạo bài bản từ nhỏ chỉ trong một lĩnh vực chuyên môn hóa hẹp và người có tầm hiểu biết rộng, đa dạng, con đường nào sẽ thành công hơn?Tuy không phủ nhận việc bồi dưỡng năng khiếu và đào tạo chuyên sâu từ sớm đối với một số lĩnh vực là cần thiết (như trường hợp của gôn thủ số 1 thế giới Tiger Woods), nhưng David Epstein cũng khiên độc giả phải suy ngẫm về con đường thành công của vận động viên quần vợt Roger Federer. Trong khi Tiger tham gia vào quá trình “luyện tập có chủ đích”, với nguyên tắc 10.000 giờ nghiêm ngặt ngay từ thuở nhỏ, thì Roger lại khởi đầu với nhiều lĩnh vực, đón nhận nhiều trải nghiệm trong quá trình phát triển, nhưng sau này anh vẫn trở thành tay vợt vĩ đại. Hay như câu chuyện về danh họa Van Gogh. Chỉ thực sự bước vào hội họa lúc đã 27 tuổi, sau khi lăn lộn các dạng công việc khác nhau, nhưng Van Gogh lại là một trong những họa sĩ ảnh hưởng lớn tới lịch sử nghệ thuật phương Tây với nhiều bức tranh giá trị nhất thế giới.Bằng những phân tích sắc sảo của mình, sách Range – Hiểu Sâu, Biết Rộng Kiểu Gì Cũng Thắng của David Epstein giúp chúng ta được mở rộng cách tư duy, với cách nghĩ mới: chuyên môn hóa không có gì sai, ai cũng cần chuyên môn hóa ở một mức độ này hay mức độ khác, vào lúc này hoặc lúc khác. Tuy nhiên, tư duy đa chiều, các thử nghiệm cá nhân, với tầm hiểu biết rộng, sẽ giúp chúng ta khai thác được đa dạng nguồn sức mạnh trí tuệ của bản thân.Hiểu sâu, Biết rộng – Kiểu gì cũng thắng mang tới cho bạn đọc, đặc biệt là những ai liên quan đến việc định hướng, phát triển con người, như: các bậc cha mẹ, giáo viên, quản trị nhân sự, chủ doanh nghiệp, hay các bạn trẻ đang băn khoăn về hướng phát triển của sự nghiệp và cuộc đời… có thêm nhiều góc nhìn mới mẻ, hiện đại, như:- Thực chất, các vấn đề, các lĩnh vực trong thế giới hiện nay đều có liên quan với nhau, dù ít hay nhiều. Vì vậy, ngoài việc tập trung phát triển chuyên môn, con người cần mở rộng, học hỏi các lĩnh vực khác. Đừng tự bó buộc mình vào một lĩnh vực, đừng phát triển kỹ năng tốt nhất của bản thân.- Đối với các bạn trẻ đang xác định hướng đi, tìm kiếm công việc, lĩnh vực mà mình đam mê, hãy mạnh dạn thử nghiệm nhiều nghề nghiệp, nghề nào cũng làm hết mình. Từ đó, bạn sẽ tìm ra thế mạnh và công việc mình thực sự yêu thích.- Đối với vấn đề xây dựng sự nghiệp trong cuộc sống: bạn hãy sẵn sàng thay đổi, suy nghĩ linh hoạt, mạnh dạn thích ứng để có thể tồn tại và thành công trong xã hội luôn vận động và biến chuyển hàng ngày.- Đối với việc giáo dục và định hướng con cái: tạo nhiều cơ hội trải nghiệm để con tìm tòi và thử sức ở nhiều lĩnh vực yêu thích đến khi con tìm được lĩnh vực tâm đắc thực sự. Việc luyện “gà nòi” từ nhỏ sẽ khiến trẻ bị bó hẹp trong một lĩnh vực, làm thui chột tiềm năng của trẻ, mài mòn khả năng thích ứng linh hoạt trong tương lai.