1 Tổng quan về Báo đời sống & tiêu dùng – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.03 KB, 50 trang )
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của báo Đời
Sống và Tiêu Dùng.
–
Sơ đồ tổ chức của tòa soạn
Ban lãnh đạo tòa soạn
Tổng biên tập
Phó tổng biên tập
Ban Thư ký
Ban Điện tử
Ban Kinh tếBan TruyềnBan
thơng
Hội nhập – PhátHành
triểnchính trị sự
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Báo Đời Sống & Tiêu Dùng
(Nguồn: Phòng nhân sự)
–
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Tổng biên tập
Tổng biên tập hiện nay là ông Nguyễn Quốc Hùng, là người đứng đầu cơ quan
báo chí do cơ quan chủ quản bổ nhiệm. Tổng biên tập là người trực tiếp lãnh đạo và
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của tòa soạn đặc biệt trong việc tổ chức, vận hành
tờ báo xuất bản đều đặn và đảm bảo chất lượng.
Nhiệm vụ chính của Tổng biên tập bao gồm:
Định hướng nội dung và hình thức của tờ báo theo mục đích đã quy định. Là
người duyệt nội dung, hình thức cuối cùng trước khi in và chịu trách nhiệm giải quyết
hậu quả. Tổ chức bộ máy biên tập, bố trí cán bộ, phóng viên theo chức năng và nhiệm
vụ cụ thể, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tuyển PV, BTV. Tổ chức hoạt động cơng tác
xã hội.
17
17
Phó tổng biên tập
Phó tổng biên tập là người rất quan trọng trong việc trợ giúp tổng biên tập trong
những công việc chuyên môn. Số lượng phó tổng biên tập nhiều hay ít phụ thuộc vào
quy mơ, vị trí, trách nhiệm của từng tờ báo. Tại báo đời sống và tiêu dùng có 3 phó
tổng biên tập và do cơ quan chủ quản bổ nhiệm dựa trên sự đề bạt của tổng biên tập,
được sự đồng ý của cơ quan chỉ đạo và quản lý Nhà Nước về báo chí. Ngồi việc tham
gia điều hành chung bộ máy tòa soạn, phó tổng biên tập còn viết bài duyệt bài, diều
hành cuộc họp,… dựa trên sự phân cơng của tổng biên tập. Phó tổng biên tập cũng cần
có những phẩm chất giống như tổng biên tập.
Các phòng ban chun mơn
Đứng đầu các ban là trưởng ban tiếp theo là phó ban, họ đều do tổng biên tập bổ
nhiệm. Trưởng ban phụ trách hoạt động nghiệp vụ trong lĩnh vực mảng đề tài cụ thể
của tòa soạn như các chuyên mục, các ấn phẩm. Mỗi ban chức năng có nhiệm vụ, đặc
điểm khác nhau nhưng đều quan trọng và là bộ phận không thể thiếu cấu thành bộ máy
của tòa soạn. Vì vậy, củng cố các ban chuyên môn hiệu quả là công việc, nhiệm vụ
hàng đầu của mỗi tòa soạn. ành chính trị sự gồm các bộ phận: hành chính, kế tốn, thủ
quỹ, văn thư, điện nước, lái xe, tạp vụ. Ban Điện Tử có vai trò rất quan trọng trong
việc quản trị mạng, hệ thống đường truyền thông tin, bảo mật thông tin trong tòa
soạn,… và họat động theo cơ chế báo điện tử. Các nhân viên tại ban điện tử đều có
trình độ và kiến thức chuyên môn về tin học và báo chí. Hiện tại đa số nhân viên đều
được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
2.1.4
–
Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm từ 2013 – 2015.
Báo cáo tài chính trong 3 năm 2013 – 2015.
Đơn vị: triệu đồng
STT
11
22
33
44
55
Năm 2013
15.786
12.910
Năm 2014
18.857
15.020
Năm 2015
25.756
19.954
Tổng doanh thu
Chi phí tài chính
Lợi nhuận trước
2.876
3.837
5.802
thuế
Nộp ngân sách
900
1.400
1.400
Lợi nhuận sau thuế
1.976
2.437
4.402
Bảng 2.1 Bản báo cáo tài chính 3 năm gần đây của tòa soạn
(Nguồn: Bộ phận kế tốn)
18
18
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của tòa soạn từ năm 2013 tới năm
2015 đã tăng gần 10 tỷ đồng, kéo theo lợi nhuận cũng tăng hơn 2 tỷ đồng.
Thực trạng của công tác ATBM HTTT trong tòa soạn Báo đời sống & tiêu dùng.
2.2.1 Thực trạng qua tìm hiểu chung.
Trang thiết bị trong trong đơn vị (phòng ban/bộ phận)
Theo điều tra, số lượng trang thiết bị hiện tại trong tòa soạn và mức độ đáp ứng
2.2
nhu cầu sử dụng được thể hiện trong bảng dươi đây:
Mức độ đáp ứng
ST
Số lượng
nhu cầu sử dụng
hiện tại
(tốt, khá, trung
2
3
4
5
Máy tính để bàn
Máy tính xách tay
Máy in
Máy chiếu
Máy quét
Thiết bị kết nối mạng
35
25
1
3
1
bình)
Tốt
Tốt
Khá
Tốt
Tốt
6
(hub, swich, thiết bị phát
2
Tốt
T
Tên trang thiết bị
Số lượng cần
bổ sung, thay
thế
3
5
1
1
0
1
wifi,…)
Bảng 2.2 Trang thiết bị phần cứng trong tòa soạn
(Nguồn: Phiếu điều tra)
Nhìn chung các trang thiết bị trong đơn vị đều được cung cấp đầy đủ, mức độ sử
dụng và khả năng đáp ứng nhu cầu trong công việc vẫn được đảm bảo.
Về các phần mềm ứng dụng
Tòa soạn đã sử dụng phần mềm ứng dụng gồm các phần mềm tin học văn phòng
như Microsoft Office 2010 và đều mua bản quyền nên có thể nâng cấp khi cần thiết.
Sử dụng phần mềm bảo mật: phần mềm diệt virus Kaspersky được cài đặt trên
100 % máy tính và đặt mật khẩu cho các thư mục có dữ liệu quan trọng. Phần mềm
Kaspersky có khả năng diệt virus, cập nhật dữ liệu tự động, có khả năng tự phòng vệ,
tối ưu hóa hệ thống giúp phần mềm hoạt động nhẹ nhàng và ổn định ngay cả khi hoạt
động trên các máy tính cũ cấu hình thấp.
Phần mềm ABBYY Fine Reader Professional Edition 12 dùng để scan tài liệu,
những tài liệu có định dạng file .pdf hoặc file ảnh thông qua công cụ này sẽ được tự
nhận dạng các dữ liệu và chuyển sang định dạng mà người dùng mong muốn như
Word, Excel.
19
19
Phần mềm Kế toán Doanh nghiệp MISA SME.NET 2012 là phần mềm kế toán
khá phổ biến và hữu ích do cơng ty cổ phần MISA xây dựng áp dụng cho hầu hết các
loại hình doanh nghiệp. Góp phần giảm thiểu các thao tác thủ cơng trong kế tốn, xây
dựng một cái nhìn bao qt về các chỉ tiêu thông qua bảng biểu và biểu đồ, từ đó giúp
nhân viên kế tốn cũng như các nhà quản trị quản lý tình hình hoạt động của tòa soạn
tốt nhất. Phần mềm Misa SME.NET 2012 cung cấp hàng trăm mẫu báo cáo tài chính
và mẫu báo cáo quản trị, hỗ trợ công cụ làm báo cáo nhanh và chính xác. Thêm vào đó
phần mềm còn cung cấp chức năng sửa mẫu báo cáo và xuất dữ liệu ra các file Word,
Excel, HTML…
Ngoài ra, với lĩnh vực báo chí tòa soạn còn sử dụng phần mềm về chun ngành
đó là phần mềm quản lý báo chí. Giải pháp được thiết kế theo cấu trúc Mô đun dựa
trên cấu trúc nền tảng MS SharePoint 2010, cho phép các Tòa soạn báo có thể lựa
chọn cài đặt các Mơ đun phù hợp với hoạt động của mình trong khi có thể chỉnh sửa
các Mô đun khác để đáp ứng các đặc thù công việc riêng. Phần mềm mua bản quyền
của cơng ty Tiền Phong, là phần mềm tồn diện quản lý nghiệp vụ báo chí đảm bảo
hoạt động xuất bản báo chí bao gồm báo in, báo điện tử của các tòa soạn báo đến cơng
tác quản lý báo chí của các cơ quan quản lý Nhà nước.
Với các hoạt động ứng dụng CNTT tại tòa soạn thì các phần mềm hỗ trợ mới chỉ
dừng lại ở mức độ công tác quản lý chưa cao, các phần mềm kế toán chưa giúp hỗ trợ
tối ưu công việc tăng sức cạnh tranh của hệ thống. Những phần mềm đều được mua
bản quyền tuy nhiên không phải phần mềm nào cũng được tối đa hiệu quả sử dụng.
Phần mềm ABBYY Fine Reader 12 hoạt động chưa thực sự tốt xảy ra một số vấn đề
về việc mất dữ liệu hoặc là mắc lỗi về việc cập nhật dữ liệu, khả năng bóc tách mã độc
ra khỏi dữ liệu gốc và phát hiện virus, rất dễ gây ra tình trạng mất mát thơng tin. Một
số nhân viên còn chưa hiểu rõ về phần mềm mà tòa soạn đang sử dụng dẫn đến phát
sinh một số khó khăn trong q trình làm việc. Ngồi ra, độ an tồn bảo mật thơng tin
khi sử dụng hòm thư của tòa soạn vẫn cần được chú trọng hơn khi mà hiện nay khi
nguy cơ bị hacker tấn công thông qua thư điện tử là rất lớn. Nguyên nhân là do tòa
soạn chưa đáp ứng được tốt nhất cơng tác bảo mật và an tồn dữ liệu. Đó là một
hạn chế bởi ngay hiện tại khi doanh nghiệp sử dụng email (chủ yếu là gmail) cho
việc trao đổi cơng việc, thơng tin cho nhau vẫn nghĩ đó là an toàn, nhưng thực tế
20
20