Đề tài nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh – Tài liệu text

Đề tài nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ZY

VŨ QUANG DŨNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DU
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

THÁI NGUYÊN, 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ZY

VŨ QUANG DŨNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DU
TỈNH THÁI NGUYÊN

CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TCYT
MÃ SỐ: 62.72.01.64

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Hoàng Thị Phúc
2. GS.TS. Đỗ Văn Hàm

THÁI NGUYÊN, 2013

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

Vũ Quang Dũng

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Y Dược đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS Hoàng Thị Phúc và GS.TS Đỗ Văn Hàm, những người Thầy đ
ã trực
tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Đặc biệt, tôi vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của Ban giám hiệu, các
thầy cô giáo và các em học sinh tại các trường THCS Tân Thành, Phú Xá,
Hóa Thượng, Quyết Thắng đã hợp tác, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu
tại trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp ở Trường Đại học
Y Dược Thái Nguyên đã hỗ
trợ về tài liệu, tư vấn về chuyên môn trong quá
trình triển khai các hoạt động nghiên cứu của đề tài luận án.
Cuối cùng, tôi xin chia sẻ thành quả đạt được ngày hôm nay với vợ con
tôi và những người thân trong gia đình đã có những đóng góp, hy sinh cho sự
thành công của luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2013
Vũ Quang Dũng
iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BXD Bộ Xây dựng
BYT Bộ Y tế
CSHQ Chỉ số hiệu quả
CSHQ
CT
Chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp
CSHQ
ĐC
Chỉ số hiệu quả của nhóm đối chứng
CT Can thiệp
D Diop
ĐC Đối chứng
ĐNT Đếm ngón tay
HQCT Hiệu quả can thiệp
HS Học sinh
ICEE Tổ chức Giáo dục chăm sóc mắt Quốc tế
(International Centre for Eyecare Education)
OR Tỷ xuất chênh
QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt nam
QĐ Quyết định
SL Số lượng
THCS Trung học cơ sở
TL Tỷ lệ
WHO Tổ chức Y tế Th
ế giới (World Health Organization)

iv

MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục các chữ viết tắt iii
Mục lục iv
Danh mục bảng vi
Danh mục hình, biểu đồ I
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1- TỔNG QUAN 3
1.1. Thực trạng bệnh cận thị học
đường hiện nay 3
1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và cách đánh giá cận thị học đường. 3
1.1.2. Thực trạng cận thị học đường hiện nay 6
1.2. Các yếu tố nguy cơ gây cận thị học đường 11
1.2.1. Các yếu tố nguy cơ có tính chất gia đình, bẩm sinh, di truyền 11
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ do điều kiện vệ sinh trường học và thực
hiện vệ sinh trong học tập
13
1.2.3. Các yế
u tố nguy cơ do mắt phải nhìn gần kéo dài 15
1.2.4. Do công tác phòng chống cận thị học đường chưa tốt 18
1.2.5. Một số yếu tố nguy cơ khác 20
1.3. Một số giải pháp phòng chống cận thị học đường 22
1.3.1. Các giải pháp dự phòng cận thị học đường 22
1.3.2. Can thiệp điều trị bệnh cận thị học đường 27
1.3.3. Một vài nét sơ lược về tình hình phòng chố
ng cận thị học
đường tại tỉnh Thái Nguyên

32
Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu 36
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 36
2.3.3. Nội dung can thiệp 41
v

2.3.4. Chỉ số nghiên cứu 43
2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá 44
2.4. Phương pháp thu thập thông tin 46
2.5. Vật liệu nghiên cứu 49
2.6. Phương pháp xử lý số liệu 49
2.7. Phương pháp khống chế sai số 51
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 51
Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1. Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ cận thị ở học sinh THCS
khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên
52
3.1.1. Thực trạng cận thị ở học sinh THCS khu vực trung du
tỉnh Thái Nguyên
52
3.1.2. Một số yếu tố nguy cơ cận thị ở học sinh THCS tại Thái
Nguyên
56
3.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường 69
3.2.1. Kết quả các hoạt động can thiệp phòng chống cận thị học

đường
72
3.2.2. Hiệu quả can thiệp phòng chống cận thị học đường 78
Chương 4 – BÀN LUẬN 91
4.1. Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ cận thị ở học sinh THCS
khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên
91
4.1.1. Thực trạng cận thị ở học sinh THCS khu vực trung du
tỉnh Thái Nguyên
91
4.1.2. Một số yếu tố nguy cơ đối với cận thị học
đường 97
4.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường 107
4.2.1. Mô hình can thiệp 107
4.3.2. Kết quả can thiệp 113
4.3.3. Hạn chế của đề tài luận án 117
KẾT LUẬN 119
KHUYẾN NGHỊ 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
PHỤ LỤC
vi

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng Trang
Bảng 3.1. Kết quả đo thị lực học sinh ở các trường điều tra 52
Bảng 3.2. Phân loại nguyên nhân gây giảm thị lực 52
Bảng 3.3. Tỷ lệ cận thị học đường ở các trường điều tra 53
Bảng 3.4. Tỷ lệ cận thị học đường theo khối lớp học 54

Bảng 3.5. Tỷ lệ cận thị h
ọc đường theo giới tính 54
Bảng 3.6. Phân bố học sinh cận thị theo thời điểm phát hiện 54
Bảng 3.7 Phân bố học sinh cận thị theo mắt cận thị 55
Bảng 3.8. Mức độ cận thị 55
Bảng 3.9. Thị lực của học sinh mắc cận thị 56
Bảng 3.10. Hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình tại các trường THCS 57
Bảng 3.11. Cường độ chiếu sáng trung bình tại các trường THCS 58
Bảng 3.12. M
ối liên quan giữa cường độ chiếu sáng và cận thị học đường 58
Bảng 3.13. Hiệu số chiều cao bàn ghế trung bình tại các trường THCS 59
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kích thước bàn ghế và cận thị học đường 60
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tư thế ngồi học và cận thị học đường 60
Bảng 3.16. Kích thước và cách kê bảng tại các trường THCS 61
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa góc học tập tại nhà và cận th
ị học đường 61
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa loại bàn ghế và đèn chiếu sáng nơi ngồi
học tại gia đình của học sinh với cận thị học đường
62
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thời gian học tập trên lớp của học sinh
THCS và cận thị học đường
63
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thời gian tự học tại nhà và học thêm
của học sinh THCS và cận thị
học đường
63
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thời gian dành cho các hoạt động nhìn
gần của học sinh THCS và cận thị học đường
64
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thời gian dành cho các hoạt động giải

trí ngoài trời của học sinh THCS và cận thị học đường
65
vii

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiến thức của học sinh và phụ huynh với
cận thị học đường
65
Bảng 3.24. Một số quan niệm chưa đúng của học sinh và phụ huynh
học sinh về bệnh cận thị học đường
66
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và cận thị học đường 67
Bảng 3.26. Hoạt động y tế học đường t
ại các trường THCS 67
Bảng 3.27. Kết quả can thiệp về truyền thông tại 2 trường can thiệp 76
Bảng 3.28. Kết quả can thiệp về điều kiện vệ sinh lớp học tại 2
trường can thiệp
77
Bảng 3.29. Kết quả can thiệp về đeo kính và dùng thuốc ở nhóm can
thiệp 2 (THCS Phú Xá)
77
Bảng 3.30. Thay đổi về điều kiện vệ sinh lớp học trước và sau can
thiệp ở nhóm can thi
ệp 1 (can thiệp cộng đồng)
78
Bảng 3.31. Thay đổi về điều kiện vệ sinh lớp học trước và sau can
thiệp ở nhóm can thiệp 2 (can thiệp cộng đồng và điều trị)
78
Bảng 3.32. Kiến thức của học sinh về cận thị học đường trước và sau
can thiệp ở nhóm can thiệp 1 (can thiệp cộng đồng)

79
Bảng 3.33. Kiến thức của học sinh về cậ
n thị học đường trước và sau
can thiệp ở nhóm can thiệp 2 (can thiệp cộng đồng và điều trị)
80
Bảng 3.34. Hành vi của học sinh về cận thị học đường trước và sau
can thiệp ở nhóm can thiệp 1 (can thiệp cộng đồng)
81
Bảng 3.35. Hành vi của học sinh về cận thị học đường trước và sau
can thiệp ở nhóm can thiệp 2 (can thiệp cộng đồng và điều trị)
82
Bảng 3.36. Tỷ lệ cận thị trước và sau can thiệp 84
Bảng 3.37. So sánh mức độ cận thị trước và sau can thiệp ở nhóm can
thiệp 1 (can thiệp cộng đồng)
84
Bảng 3.38. So sánh mức độ cận thị trước và sau can thiệp ở nhóm can
thiệp 2 (can thiệp cộng đồng kết hợp can thiệp điều trị)
85
Bảng 3.29. So sánh sự tiến triển của cận thị giữa các nhóm can thiệp

đối chứng
87
viii

Bảng 3.40. So sánh tỷ lệ cận thị mới mắc tích lũy trong 2 năm ở các
nhóm can thiệp và đối chứng
88
Bảng 3.41. Hiệu quả can thiệp đối với tỷ lệ cận thị học đường 88
Bảng 4.1. Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh THCS khu vực trung du

tỉnh Thái Nguyên và một số nghiên cứu khác trên thế giới
92
Bảng 4.2. Tỷ lệ cận th
ị học đường ở học sinh THCS khu vực trung du
tỉnh Thái Nguyên và một số nghiên cứu khác ở Việt Nam
92

ix

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Tên hình, sơ đồ, biểu đồ Trang
Hình 1.1. Mắt chính thị 3
Hình 1.2. Mắt cận thị học đường 4
Hình 2.1. Vị trí các trường điều tra tại Thái Nguyên 35
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 40
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ cận thị theo giới và theo lớp học 54
Biểu đồ 3.2. T
ương quan giữa cường độ chiếu sáng lớp học và tỷ lệ
cận thị học đường
59
Sơ đồ 3.1. Giản đồ Venn về vai trò của các tổ chức đối với cận thị
học đường
70
Biểu đồ 3.3 So sánh sự thay đổi về kiến thức của học sinh giữa 2
nhóm can thiệp sau 2 năm
80
Biểu đồ 3.4. So sánh sự thay đổi v

ề thực hành của học sinh giữa 2
nhóm can thiệp sau 2 năm
83
Biểu đồ 3.5. So sánh mức độ cận thị giữa 2 nhóm can thiệp sau 2 năm 86

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cận thị học đường đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở
Việt Nam. Hiện nay, Châu Á đang là nơi có tỷ lệ mắc cận thị học đường cao
nhất thế giới. Tại Trung Quốc (2006), có đến hơn 300 triệu người bị cận thị
[50]. Theo ước tính của Kovin Naidoo ở tổ chức ICEE (International Center
for Eye Care Education), đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu cầu kính sẽ chiếm
70% dân số toàn cầu (5,3 tỷ người) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3 tỷ
người) [16].
Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra của nhiều nhà nghiên cứu, trong
những năm gần đây tỷ lệ cận thị gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân chính
gây giảm thị lực học sinh Việt Nam [23]. Theo nghiên cứu của Viện Khoa
học Giáo dục Việt Nam (2008), tỷ lệ mắc cận thị học đường trong các trường
học rất cao với tỉ lệ trung bình là 26,14% trên tổng số học sinh [33]. Báo cáo
của Bệnh viện Mắt Trung ương (2012) tại Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc cho
thấy, tỷ lệ mắc cận thị học đường chiếm khoảng 40 – 50% ở học sinh thành
phố và 10 – 15% học sinh nông thôn [27].
Tỷ lệ cận thị học đường cao cùng với các ảnh hưởng bệnh lý của mắt đã
tạo ra mối quan tâm đặc biệt vì những tác động của nó tới sức khoẻ cộng đồng
[15]. Cận thị không chỉ gây khó khăn cho việc học tập, làm việc mà khi bị cận
thị nặng sẽ có nguy cơ mắc nhiều biến chứng như vẩn đục dịch kính, đục thủy
tinh thể [102], glôcôm [143], thoái hóa hắc võng mạc [112], hoặc bong võng

mạc [128]. Ngoài ra, chi phí liên quan đến điều trị cận thị cũng là một gánh
nặng cho xã hội [2]. Do đó, trong chương trình “Thị giác năm 2020” Tổ chức
Y tế thế giới đã xếp cận thị học đường là một trong năm nguyên nhân hàng
đầu được ưu tiên trong chương trình phòng chống mù loà toàn cầu [16].
2

Để hạn chế sự gia tăng của cận thị, việc xác định các yếu tố nguy cơ
gây bệnh là hết sức cần thiết. Trong nhiều nghiên cứu, các tác giả trong nước
và nước ngoài đã đề cập và phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy
cơ với cận thị học đường như cường độ học tập ngày càng lớn, việc thực hiện
vệ sinh trong học tập chưa tốt Các nhà nghiên cứu cũng chỉ rõ cần có sự
can thiệp và phối hợp đồng bộ giữa các ngành Y tế – Giáo dục, các cấp các
ngành khác có liên quan và gia đình để hạn chế các yếu tố nguy cơ gây tật
khúc xạ học đường đặc biệt là cận thị trong học sinh phổ thông.
Tỉnh Thái Nguyên là một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du
miền núi đông bắc. Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm đào
tạo nguồn nhân lực lớn thứ ba sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả
nghiên cứu của một số tác giả cho thấy, tỷ lệ mắc cận thị học đường tại Thái
nguyên đang gia tăng nhanh trong những năm gần đây nhưng công tác phòng
chống cận thị trong học sinh các cấp nói chung và học sinh trung học cơ sở nói
riêng chưa được quan tâm và thực hiện tốt [17], [18], [51], [52], [61].
Câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là thực trạng bệnh cận thị học đường ở học
sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra sao? Yếu
tố nào là nguy cơ đối với cận thị học đường ở học sinh trung học cơ sở khu
vực trung du tỉnh Thái Nguyên và giải pháp nào để phòng chống cận thị học
đường có hiệu quả? Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu
thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở
khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố nguy cơ đối với cận thị
học đường ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên

năm 2006.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị
học đường trong 2 năm (2006-2008).
3

Chương 1. TỔNG QUAN

1.1. Thực trạng bệnh cận thị học đường hiện nay
1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và cách đánh giá cận thị học đường
1.1.1.1 Khái niệm:
– Mắt chính thị: là mắt bình thường, khi mắt chính thị ở trạng thái không điều
tiết thì các tia sáng phản chiếu từ các vật ở xa sẽ được hội tụ trên võng mạc
[32], [48].

Hình 1.1. Mắt chính thị
Các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ trên võng mạc
khi mắt ở trạng thái nghỉ không điều tiết
– Cận thị: là mắt có công suất quang học quá cao so với độ dài trục nhãn cầu.
Ở mắt cận thị không điều tiết, các tia sáng song song đi từ một vật ở xa được
hội tụ ở phía trước võng mạc.
– Phân loại cận thị: cận thị được chia làm 2 loại:
+ Cận thị học đường: là loại cận thị mắc phải trong lứa tuổi đi học, độ
cận thị ≤ – 6D, là cận thị do sự mất cân xứng giữa chiều dài trục nhãn cầu và
công suất hội tụ của mắt làm cho ảnh của vật được hội tụ ở phía trước của
võng mạc, nhưng chiều dài trục nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt chỉ tăng
ít và không kèm theo những tổn thương bệnh lý khác.
Ở mắt cận thị học đường, các tia sáng song song đi từ một vật ở xa sau
khi bị khuất triết sẽ được hội tụ ở phía trước võng mạc bất kể mắt có điều tiết
hay không. Trên thực tế, sự điều tiết ở mắt cận thị học đường sẽ làm cho mắt
4

bị mờ hơn. Cận thị học đường thường gặp do trục trước sau nhãn cầu quá dài
hoặc các thành phần khúc xạ quá mạnh [5], [32], [48].

Hình 1.2. Mắt cận thị học đường
Các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ trước võng mạc
khi mắt ở trạng thái nghỉ không điều tiết
+ Cận thị bệnh lý: là cận thị mà chiều dài trục nhãn cầu và độ hội tụ của
mắt vượt quá giới hạn bình thường. Có thể gặp các loại cận thị bệnh lý như:
cận thị có kèm theo những thoái hoá ở đĩa thị và hắc võng mạc và cận thị
bệnh lý do biến dạng giác mạc và thể thuỷ tinh: giác mạc hình chóp, thể thuỷ
tinh hình cầu trong các hội chứng bẩm sinh [32], [48].
– Thị lực: thị lực là khả năng của mắt phân biệt rõ các chi tiết của vật. Hay nói
cách khác, thị lực là khả năng của mắt phân biệt được hai điểm ở gần nhau
[48].
Phân loại mức độ thị lực của tổ chức Y tế Thế giới [16], [48]:
Thị lực > 7/10 : Bình thường
Thị lực > 3/10 – 7/10 : Giảm
Thị lực ĐNT 3m – 3/10: Giảm nhiều
Thị lực < ĐNT 3m : Mù
1.1.1.2. Nguyên nhân gây cận thị học đường: nguyên nhân gây nên cận thị
thường do trục trước sau của nhãn cầu dài hơn bình thường, công suất hội tụ
của thể thuỷ tinh và giác mạc tăng hơn bình thường [32], [48].
5

Độ dài của trục nhãn cầu tăng lên thường do sự mất cân xứng giữa áp
lực nội nhãn với độ cứng và tính đàn hồi của củng mạc.
Áp lực nội nhãn gia tăng thường do nguyên nhân là sự tăng tiết thuỷ
dịch. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tăng tiết thuỷ dịch thường do mắt điều
tiết quá mức trong điều kiện mắt phải nhìn gần nhiều hoặc do sự mất cân bằng

và rối loạn của thần kinh thực vật và vận mạch [10], [89], [142].
Điều tiết quá mức thường do hiện tượng co quắp cơ thể mi gây ra. Co
quắp cơ thể mi thường có những triệu chứng như đau đầu, nhức mắt, nhìn xa
mờ từng lúc và cận điểm quá gần. Co quắp cơ thể mi thường xảy ra sau khi
mắt phải nhìn gần kéo dài và làm nặng thêm cận thị học đường [46], [95].
Độ cứng và tính đàn hồi của củng mạc cũng là nguyên nhân gây gia
tăng độ dài trục nhãn cầu, làm cho mắt trở thành cận thị. Khi thiếu các chất
dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu vitamin A, vitamin E, vitamin C cũng làm cho
độ cứng của củng mạc suy giảm nên dễ mắc cận thị [32].
1.1.1.3. Cách đánh giá cận thị học đường
Có nhiều phương pháp khám xác định cận thị học đường. Trên lâm
sàng thường áp dụng một số phương pháp đánh giá cận thị học đường sau:
– Phương pháp thử kính chủ quan (Dondes): phương pháp này đơn giản, thuận
tiện vì chỉ cần một hộp kính và một bảng thị lực. Tuy nhiên do chỉ căn cứ vào
chủ quan của bệnh nhân nên còn chưa thật chính xác, do không loại trừ được
sự điều tiết của mắt [32], [48].
– Phương pháp soi bóng đồng tử (Streak retinoscopy): đây là phương pháp
khách quan, người đo có thể xác định chính xác tình trạng khúc xạ của mắt
với gương hoặc máy soi bóng đồng tử. Tuy nhiên, phương pháp này ít được
áp dụng trong các nghiên cứu tại cộng đồng vì sẽ mất nhiều thời gian khi
khám và đòi hỏi người khám phải có nhiều kinh nghiệm mới có kết quả chính
xác [16], [32], [48].
6

– Đo khúc xạ tự động (Autorefratometer): là một phương pháp khách quan để
xác định cận thị học đường. Có ưu điểm là khám và cho kết quả nhanh, khách
quan nên hiện nay được khuyến cáo nên sử dụng trong các nghiên cứu tại
cộng đồng [5], [32], [48].
Để loại trừ sự điều tiết của mắt làm kết quả đo khúc xạ tự động không
chính xác, người được khám được nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclopentolate 1%

3 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút, sau khi tra lần thứ 3 khoảng 20 – 30 phút tiến
hành đo khúc xạ bằng máy đo khúc xạ tự động [16], [61], [66].
1.1.1.4. Tiêu chuẩn xác định cận thị học đường
– Mắt được coi là chính thị: khi đo bằng máy đo khúc xạ tự động đã nhỏ thuốc
liệt điều tiết có độ khúc xạ cầu tương đương (công suất cầu tương đương =
công suất cầu + 1/2 công suất trụ) lớn hơn – 0,5D và nhỏ hơn + 2,0D.
– Mắt được coi là cận thị học đường: khi số đo bằng máy đo khúc xạ tự động
sau nhỏ thuốc liệt điều tiết ở trong giới hạn – 0,5D ≤ cận thị học đường ≤ – 6D
[16], [22], [26], [32], [48].
1.1.2. Thực trạng cận thị học đường hiện nay
1.1.2.1. Tình hình mắc cận thị học đường trên thế giới
Việc nghiên cứu vấn đề cận thị trên học sinh chỉ được bắt đầu vào
khoảng những năm 70 của thế kỷ XIX. Trước đó, cận thị được coi là một
bệnh di truyền, tiến triển và ác tính nên đối với cận thị, các nhà nghiên cứu
coi như một bệnh rất khó phòng và chữa được [24].
Cùng với việc nghiên cứu sâu về cấu tạo quang học của mắt, những kết
quả đầu tiên ở công trình nghiên cứu của Hermann Coba về cận thị tại các
trường học ở các thành phố của Cộng hoà Liên bang Đức được công bố cho
thấy tỷ lệ cận thị tại trường cấp I là 6,7%; trường cấp II là 19,7% và trường
cấp III là 26,2%.
7

Tại Nga, kết quả nghiên cứu của Erisman cho thấy tỷ lệ cận thị ở các
trường trung học Saint Petersburg là 30,2%.
Những kết quả nghiên cứu này đã làm cho các nhà nhãn khoa, các nhà vệ
sinh học thấy việc cần nghiên cứu tìm hiểu về cận thị học đường, một bệnh
xuất hiện và tiến triển trong thời gian đi học [24].
Trong 10 năm cuối thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX, hệ thống y
tế học đường bắt đầu phát triển, đã có các bác sỹ, y tá với nhiệm vụ khám
định kỳ và khám chuyên biệt.

Ngày nay, việc nghiên cứu, điều tra về cận thị học đường được rất nhiều
nước trên thế giới quan tâm. Ở khu vực Đông Nam Á, Tổ chức y tế thế giới
phối hợp với Trường đại học Junten Do (Nhật Bản) đã tổ chức hội nghị liên
Quốc gia về phòng chống mù loà từ ngày 6 – 10 tháng 3 năm 2000 tại Hà Nội
với chủ đề chính là tật khúc xạ. Tại hội nghị này, các đại biểu đã đi sâu thảo
luận vấn đề cận thị học đường và đề ra tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị và
phòng bệnh thống nhất [22].
Tổ chức Y tế thế giới ước tính trên thế giới hiện nay có khoảng 2,3 tỷ
người bị tật khúc xạ. Do thời gian ảnh hưởng rất dài (cận thị thường bắt đầu
từ 7 tuổi) nên nếu tính theo “số người

năm bệnh” thì cận thị học đường là
nguyên nhân gây giảm thị lực và mù lòa cao nhất trong các bệnh về mắt (cao
gấp 2 lần mù lòa do đục thủy tinh thể) [50].
– Châu Á: Châu Á được coi là khu vực có tỷ lệ cận thị vào loại cao nhất thế
giới và có xu hướng gia tăng.
Tại Ấn Độ, Kali Kivayi (1997) điều tra 4.029 trẻ từ 3 – 18 tuổi ở 9 trường
thuộc vùng Nam Ấn Độ, cho biết tỷ lệ cận thị là 8,6% [97]. Dandona (1999)
công bố tỷ lệ cận thị ở trẻ 15 tuổi tại Ấn Độ là 19,39% [81]. Cũng Dandona R.
(2002) nghiên cứu trên 4.414 trẻ em ở độ tuổi 7 – 15 vùng nông thôn của
huyện Mahabubnagar bang Andhra Pradesh miền nam Ấn Độ, tỷ lệ cận thị là
8

4,1% [82]. Nghiên cứu của Titiyal J. S. (2003) cho thấy 13% số người mù và
56% số người có tổn hại chức năng thị giác tại Ấn Độ là do cận thị [133]. Kết
quả nghiên cứu của Ishfaq A. S. (2008) trên 4.360 học sinh ở vùng Kashmir
tại Ấn Độ có tuổi trung bình là 12,11 đã công bố tỷ lệ cận thị là 4,74% [96].
Tại Trung Quốc: He, Zeng (2004) công bố tỷ lệ cận thị ở 6 – 7 tuổi là
7,7%, 11 – 12 tuổi là 41,7% và 73,1% ở trẻ em 15 tuổi [93].
Đài Loan: Lin (2004) công bố tỷ lệ cận thị ở 6 – 7 tuổi là 21%, 11 – 12

tuổi là 61%, 15 tuổi là 81% và 84% ở độ tuổi 16 – 18 [103].
Hồng Kông: Edwards (2004) công bố tỷ lệ cận thị ở trẻ em 7 tuổi là 12%,
còn tỷ lệ cận thị ở tuổi 17 chiếm tới 70% [85].
Australi: Ip J. M. (2008) nghiên cứu trên 2.353 học sinh từ 11 – 15 tuổi
trong 21 trường trung học ở Sydney cho thấy tỷ lệ cận thị là 11,9% [94].
Jordan: Bataineh H.A. (2008) công bố 25,32% số học sinh đã được tìm
thấy có tật khúc xạ, trong đó cận thị chiếm 63,5% [71].
– Châu Mỹ:
Tại Mỹ: kết quả điều tra trên toàn nước Mỹ (1973) cho thấy tỷ lệ cận
thị là 25% trong lứa tuổi từ 12 – 54 tuổi [26]. Carty M. (2000) điều tra một số
lượng lớn dân cư tại Mỹ cho biết tỷ lệ cận thị là 43% [107].
Kleinstein (2003) công bố tỷ lệ cận thị là 9,2% ở học sinh lớp 1 đến lớp
8 tại Mỹ, trong đó học sinh gốc châu Á có tỷ lệ cận thị cao nhất (18,5%), học
sinh gốc Tây Ban Nha (13,2%), học sinh người da trắng có tỷ lệ cận thị thấp
nhất (4,4%), còn tỷ lệ cận thị của người Mỹ gốc Phi là (6,6%) [99].
Morgan (2005) khám 14.075 trẻ em tuổi từ nhà trẻ đến học sinh lớp 4
của 70 trường trong 5 bang phía Tây Nam nước Mỹ thấy tỷ lệ cận thị là 4,5%
[109].
Tại Mexico: Villarreal (2003) công bố tỷ lệ cận thị ở trẻ từ 12 – 13 tuổi ở
miền bắc Mexico là 44% [136].
9

– Châu Âu:
Tại Hy Lạp: Mavracanas (2000) công bố tỷ lệ cận thị ở trẻ từ 15 – 18
tuổi là 36,8 % [106].
Thụy Điển: Villarreal (2000) công bố tỷ lệ cận thị ở học sinh từ 12 – 13
tuổi là 49,7 % [137].
Ba Lan: Czepita (2008) công bố tỷ lệ cận thị chung ở học sinh là 13,9%
ở thành thị và 7,5% ở nông thôn [79].
– Châu Phi:

Ethiopia: Assefa W. (2012) nghiên cứu trên 8 trường tiểu học tại thị
trấn Gondar đã công bố tỷ lệ cận thị là 9,4% [69].
Baltimore: Mohammad K. (2009) cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh 7 –
15 tuổi là 8,2% [108].
Morocco: Anera R. (2009) công bố tỷ lệ cận thị chung là 6,1% ở học
sinh [68].
– Một số nước vùng Đông Nam Á:
Tỷ lệ cận thị ở một số nước Đông nam Á như Singapore, Đài Loan
chiếm tới 80 – 90% ở tuổi 17-18 [103].
Tại Singapore: Saw S. (2002) công bố tỷ lệ cận thị ở trẻ em 6 – 7 tuổi là
29,0% và 11-12 tuổi là 53,1% [124]. Quek T. (2004) công bố tỷ lệ cận thị
chung ở thanh thiếu niên Singapore là 73,9% [117].
Indonesia: Saw (2002) công bố tỷ lệ cận thị là 26,1% [125].
Thái Lan: Yingyong P.(2010) nghiên cứu trên 1.100 trẻ em từ 6 – 12
tuổi ở Bangkok và 1.240 ở Nakhonpathom thấy tỷ lệ cận thị tương ứng là
12,7% và 5,7% [142].
Malaysia: Goh P. (2005) điều tra 4.634 học sinh thấy có 9,8% trẻ từ 7-
9 tuổi và 34,4% trẻ 15 tuổi bị cận thị [90].
10

Kết quả điều tra của nhiều nhà nghiên cứu tại nhiều nước trên thế giới
cho thấy, thực trạng mắc cận thị đang gia tăng nhanh chóng, tỷ lệ mắc cận thị
học đường năm sau cao hơn năm trước rất rõ rệt.
1.1.2.2. Tình hình mắc cận thị học đường hiện nay ở Việt Nam:
Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra của các nhà nghiên cứu tại nhiều
tỉnh, thành phố thì trong những năm gần đây tỷ lệ cận thị gia tăng rất nhanh.
Năm 1999, Bộ Y tế đã công bố chính thức tỷ lệ cận thị chung toàn quốc
ở cấp tiểu học là 0,65%, cấp trung học cơ sở là 1,6% và cấp trung học phổ
thông là 8,12% [10].
Hà Nội (2000), theo điều tra của Hà Huy Tiến, tỷ lệ cận thị của học

sinh nội thành Hà Nội là 31,95%, ngoại thành là 11,75% [58].
Hà Nội (2009), nghiên cứu của Trịnh Thị Bích Ngọc cho thấy tỷ lệ cận
thị ở học sinh tiểu học là 18%; trung học cơ sở là 25,5% và trung học phổ
thông là 49,7% [45].
Một nghiên cứu của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007) trên
5.536 học sinh tiểu học và trung học cơ sở cũng cho thấy, tỷ lệ học sinh tiểu
học bị cận thị là 5,52%, ở trung học cơ sở là 14,38% [30].
Thành phố Hồ Chí Minh (2004), nghiên cứu của tác giả Lê Thế Thự
cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ chung của học sinh tiểu học và trung học cơ sở
là 36,4% [57].
Thành phố Hồ Chí Minh (2006), công bố của Lê Thị Thanh Xuyên cho
thấy tỷ lệ cận thị học đường tại thành phố Hồ Chí Minh đang có xu hướng gia
tăng một cách đáng báo động. Năm 1994, tỉ lệ bị cận thị là 8,65%, năm 2002
tăng lên 17,2% và đến năm 2006 là 38,88% [63].
Hải Phòng (2004), nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Hằng và Trần
Mạnh Đô trên 1.450 học sinh các cấp bằng máy đo khúc xạ tự động có liệt
điều tiết cho thấy tỷ lệ cận thị chung là 23,4%, tỷ lệ cận thị ở nội thành là
11

43,7%; ngoại thành là 13,3%, tỷ lệ mắc cận thị học đường cao nhất ở cấp
trung học cơ sở [21].
Phú Thọ (2004), nghiên cứu của Bùi Thị Kim Oanh trên 6.181 học sinh
ở 10 trường trung học cơ sở tại Việt Trì cho thấy tỷ lệ cận thị là 17,42% [49].
Hưng yên (2004), nghiên cứu của Ngô Thị Chút trên 9.952 học sinh
trung học cơ sở và trung học phổ thông đã công bố tỷ lệ cận thị là 8,06% [11].
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, cận thị học đường hiện đang là một
vấn đề y tế công cộng ở nước ta vì có số lượng người mắc rất lớn. Tỷ lệ mắc
cận thị học đường cao đã ảnh hưởng rất lớn đến học tập, phát triển kinh tế và
chất lượng cuộc sống.
1.2. Các yếu tố nguy cơ gây cận thị học đường

1.2.1. Các yếu tố nguy cơ có tính chất gia đình, bẩm sinh và di truyền
– Yếu tố bẩm sinh và di truyền là một nguyên nhân của cận thị, đặc biệt
là cận thị nặng. Việc tìm ra những yếu tố di truyền gây cận thị có thể giúp cho
chương trình phòng chống cận thị học đường có hiệu quả cao [145].
Nhiều nghiên cứu gợi ý rằng cận thị nhẹ và trung bình có thể di truyền
nhiều gen. Cận thị nặng có thể di truyền một gen trong một số trường hợp,
nhiều nghiên cứu gợi ý kiểu di truyền trội, lặn và đôi khi liên kết giới tính.
Trong tương lai, việc nghiên cứu gen có thể làm rõ các cơ chế điều chỉnh sự
phát triển và kích thước của nhãn cầu [26].
Tuy nhiên, yếu tố bẩm sinh và di truyền liên quan đến cận thị trong kết
quả nghiên cứu của nhiều tác giả còn rất khác nhau. Theo Nguyễn Chí Dũng
(2008), yếu tố bẩm sinh và di truyền chiếm đến 60% nguyên nhân gây cận thị
[15]. Một số nghiên cứu khác cho thấy khoảng 30% – 35% cận thị bệnh lý do
bẩm sinh và di truyền còn 65% – 70% cận thị là do mắc phải [139], [141].
Nghiên cứu của Saw S. tại Singapore đã công bố có sự liên quan rõ rệt
giữa yếu tố gia đình với sự tiến triển cận thị của trẻ [120], [122].
12

Cận thị cao có yếu tố gia đình đã gặp trong một số hội chứng toàn thân
như hội chứng Marfan [83], Weill-Marchesani [86], [87], Stickler [74], Ehlers
– Danlos [132] và các hội chứng ở mắt liên quan đến nhiễm sắc thể X [116].
Các nghiên cứu về di truyền đã xác định được sáu vị trí nhiễm sắc thể
trong cận thị cao có yếu tố gia đình, bao gồm nhiễm sắc thể Xq28 [127],
nhiễm sắc thể 18p [147], nhiễm sắc thể 12q [146], nhiễm sắc thể 7q [111],
nhiễm sắc thể 17q [115] và nhiễm sắc thể 2Q [114].
Wu M. (1999) nghiên cứu ở 3.131 trẻ em Trung Quốc, tuổi từ 7-17 tuổi
đã chứng minh nếu ít nhất một trong các ông bà bị cận thị, tỷ lệ bị cận thị ở
con và cháu họ là 6,71 (95% CI: 5,58-8,06) và 1,85 (95% CI: 1,57-2,19). Còn
nếu cả hai ông bà bị cận thị, tỷ lệ bị cận thị ở con và cháu họ tăng lên là 12,85
(95% CI: 8,77-18,81) và 2,96 (95% CI: 2,26-3,87) [140].

Mutti D. (2002) khi phân tích dữ liệu từ 366 trẻ em ở lớp 8 có cha mẹ bị
cận thị nhận thấy các tỷ suất chênh đa biến về khả năng bị cận thị cho trẻ em
có cả hai bố mẹ bị cận so với không có cha mẹ bị cận là 6,4 (95% CI: 2,17-
18,87) và 1,02 (95% CI: 1,008-1,032) [110].
Nghiên cứu Beaver Dam đã phân tích dữ liệu từ 2.138 cá nhân thuộc 620
phả hệ. Các tác giả đã cung cấp bằng chứng thuyết phục hơn cho tác động ảnh
hưởng của môi trường liên quan đến cận thị [98], [138].
Khi nghiên cứu quan hệ giữa cha mẹ với con và giữa các con với nhau ở
quần đảo Eskimo, các tác giả nhận thấy các mối tương quan này trong gia
tăng tỷ lệ cận thị rất thấp, tương ứng là 0,1 và 0,14 [67], [144].
Morgan và Rose (2005) đã chứng minh rằng, tác động của môi trường đủ
mạnh để loại trừ các mối tương quan cơ bản gia đình mà một trong số những
yếu tố môi trường tác động quan trọng nhất là giáo dục [109].
13

Những kiến thức về cơ chế di truyền và tác động của môi trường liên
quan đến cận thị có thể cho phép can thiệp để ngăn chặn sự gia tăng của cận
thị học đường [126], [145].
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ do điều kiện vệ sinh trường học và thực hiện vệ
sinh trong học tập
Từ khi học lớp 1 đến lớp 12, học sinh phải ngồi trên ghế nhà trường gần
15.000 giờ, nếu như trong suốt thời gian này các em phải ngồi học trong
những phòng học không đủ tiêu chuẩn vệ sinh, thực hiện vệ sinh trong học tập
không tốt sẽ rất dễ phát sinh các bệnh như cận thị học đường, cong vẹo cột
sống [8].
1.2.2.1. Độ chiếu sáng tại lớp học không đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy định
Từ năm 2000, Bộ Y tế đã ban hành qui định về vệ sinh trường học,
trong đó yêu cầu về chiếu sáng “phải đảm bảo độ chiếu sáng đồng đều không
dưới 100 lux” [7]. Hiện nay, quy định về chiếu sáng tại phòng học của Bộ
Khoa học và Công nghệ (Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-1:2008) và của

Bộ Xây dựng (Quy chuẩn xây dựng Việt nam QCXDVN 05 : 2008/BXD) là ≥
300 lux [4].
Khảo sát của Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật và Bảo hộ lao động
(2005) tại 12.008 phòng học phổ thông trên 300 trường tại Hà Nội cho thấy
có đến 91% phòng học không đạt độ chiếu sáng quy định. Một số trường đã
đầu tư kinh phí khá lớn cho chiếu sáng nhưng lắp đặt không đúng khoa học
nên không đảm bảo ánh sáng cho học tập [25].
Năm 2007, dự án chiếu sáng hiệu quả trường học đã khảo sát thực trạng
chiếu sáng lớp học trước khi cải tạo 405 lớp học thuộc 135 trường tiểu học
trên 27 tỉnh thành. Kết quả cho thấy 100% các phòng học được khảo sát đều
không đủ sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114: 2005 [55].
14

Tháng 7/2008, dự án chiếu sáng hiệu quả trường học kết hợp với Trung
tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học & công nghệ thuộc sở Khoa học & công
nghệ Hải Phòng, Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Phòng khảo sát 3.960 phòng học
của 273 trường thuộc 9 quận huyện Hải Phòng. Kết quả là 100% các phòng
không đủ sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam, cách sử dụng loại bóng đèn và cách
lắp bóng không phù hợp nên điện tiêu tốn nhiều, mà độ chiếu sáng trên bàn
học và trên bảng không đạt tiêu chuẩn tối thiểu [55].
Kết quả nghiên cứu tại Đà Nẵng (2003) cũng thấy chỉ có 45,2% các
phòng học đã khảo sát đạt chuẩn 100 lux [1].
Theo một điều tra của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường tại
Hải Phòng, Thái Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh về quy hoạch, thiết kế, xây
dựng trường học thì có từ 1/4 đến 3/4 các cơ sở trường học không đạt yêu
cầu. Tỷ lệ lớp không đạt yêu cầu về chiếu sáng tự nhiên là 32,1% và không
đạt về chiếu sáng nhân tạo là 27,6% [43].
1.2.2.2. Bàn ghế học không đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy định
Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, ở các trường phổ thông
hiện nay, học sinh các lớp, các khối hầu như đều được trang bị cùng một loại

bàn ghế như nhau và do đó, độ chênh lệch chiều cao bàn ghế không phù hợp
với lứa tuổi. Tại Hà Nội, điều tra của nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học
Y Hà Nội và Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội ở một số quận, huyện của Hà
Nội trong năm học 2004 – 2005 cho thấy 100% bàn ghế của học sinh không
đúng kích thước, bàn ghế cao hơn tiêu chuẩn cho phép và tình trạng này đều
xảy ra ở ba cấp học từ tiểu học đến trung học phổ thông [17].
Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả tại nhiều địa phương trong cả
nước đã công bố đều cho thấy tỷ lệ các trường sử dụng bàn ghế không đúng
quy định rất cao, thậm chí ở nhiều địa phương tỷ lệ này là 100% [13], [29],
[42], [57].
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNZ  YVŨ QUANG DŨNGNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPPHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Ở HỌC SINHTRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DUTỈNH THÁI NGUYÊNCHUYÊN NGÀNH : VỆ SINH Xà HỘI HỌC VÀ TCYTMà SỐ : 62.72.01. 64LU ẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1. PGS.TS. Hoàng Thị Phúc2. GS.TS. Đỗ Văn HàmTHÁI NGUYÊN, 2013L ỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc đây là khu công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, hiệu quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận ánVũ Quang DũngiiLỜI CẢM ƠNĐể triển khai xong luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục đào tạo vàĐào tạo, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Y Dược đã tạo mọi điều kiệngiúp đỡ tôi trong quy trình học tập, nghiên cứu tại cơ sở giảng dạy. Với lòng kính trọng và biết ơn thâm thúy, tôi xin chân thành cảm ơnPGS. TS Hoàng Thị Phúc và GS.TS Đỗ Văn Hàm, những người Thầy đã trựctiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và xu thế cho tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu và triển khai xong luận án. Đặc biệt, tôi vô cùng cảm ơn sự trợ giúp quí báu của Ban giám hiệu, cácthầy cô giáo và những em học viên tại những trường trung học cơ sở Tân Thành, Phú Xá, Hóa Thượng, Quyết Thắng đã hợp tác, giúp sức tôi trong thời hạn nghiên cứutại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn những thầy cô, đồng nghiệp ở Trường Đại họcY Dược Thái Nguyên đã hỗtrợ về tài liệu, tư vấn về trình độ trong quátrình tiến hành những hoạt động giải trí nghiên cứu của đề tài luận án. Cuối cùng, tôi xin san sẻ thành quả đạt được ngày ngày hôm nay với vợ contôi và những người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình đã có những góp phần, quyết tử cho sựthành công của luận án này. Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 7 năm 2013V ũ Quang DũngiiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBXD Bộ Xây dựngBYT Bộ Y tếCSHQ Chỉ số hiệu quảCSHQCTChỉ số hiệu suất cao của nhóm can thiệpCSHQĐCChỉ số hiệu suất cao của nhóm đối chứngCT Can thiệpD DiopĐC Đối chứngĐNT Đếm ngón tayHQCT Hiệu quả can thiệpHS Học sinhICEE Tổ chức Giáo dục đào tạo chăm nom mắt Quốc tế ( International Centre for Eyecare Education ) OR Tỷ xuất chênhQCXDVN Quy chuẩn kiến thiết xây dựng Việt namQĐ Quyết địnhSL Số lượngTHCS Trung học cơ sởTL Tỷ lệWHO Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Organization ) ivMỤC LỤCNội dung TrangLời cam kết ràng buộc iLời cảm ơn iiDanh mục những chữ viết tắt iiiMục lục ivDanh mục bảng viDanh mục hình, biểu đồ IĐẶT VẤN ĐỀ 1C hương 1 – TỔNG QUAN 31.1. Thực trạng bệnh cận thị họcđường lúc bấy giờ 31.1.1. Khái niệm, nguyên do và cách nhìn nhận cận thị học đường. 31.1.2. Thực trạng cận thị học đường lúc bấy giờ 61.2. Các yếu tố rủi ro tiềm ẩn gây cận thị học đường 111.2.1. Các yếu tố rủi ro tiềm ẩn có đặc thù mái ấm gia đình, bẩm sinh, di truyền 111.2.2. Các yếu tố rủi ro tiềm ẩn do điều kiện kèm theo vệ sinh trường học và thựchiện vệ sinh trong học tập131. 2.3. Các yếu tố rủi ro tiềm ẩn do mắt phải nhìn gần lê dài 151.2.4. Do công tác làm việc phòng chống cận thị học đường chưa tốt 181.2.5. Một số yếu tố rủi ro tiềm ẩn khác 201.3. Một số giải pháp phòng chống cận thị học đường 221.3.1. Các giải pháp dự trữ cận thị học đường 221.3.2. Can thiệp điều trị bệnh cận thị học đường 271.3.3. Một vài nét sơ lược về tình hình phòng chống cận thị họcđường tại tỉnh Thái Nguyên32Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 342.1. Đối tượng nghiên cứu 342.2. Thời gian và khu vực nghiên cứu 342.3. Phương pháp nghiên cứu 362.3.1. Thiết kế nghiên cứu 362.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 362.3.3. Nội dung can thiệp 412.3.4. Chỉ số nghiên cứu 432.3.5. Tiêu chuẩn nhìn nhận 442.4. Phương pháp tích lũy thông tin 462.5. Vật liệu nghiên cứu 492.6. Phương pháp xử lý số liệu 492.7. Phương pháp khống chế sai số 512.8. Đạo đức trong nghiên cứu 51C hương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 523.1. Thực trạng và 1 số ít yếu tố rủi ro tiềm ẩn cận thị ở học viên THCSkhu vực trung du tỉnh Thái Nguyên523. 1.1. Thực trạng cận thị ở học viên trung học cơ sở khu vực trung dutỉnh Thái Nguyên523. 1.2. Một số yếu tố rủi ro tiềm ẩn cận thị ở học viên trung học cơ sở tại TháiNguyên563. 2. Hiệu quả một số ít giải pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường 693.2.1. Kết quả những hoạt động giải trí can thiệp phòng chống cận thị họcđường723. 2.2. Hiệu quả can thiệp phòng chống cận thị học đường 78C hương 4 – BÀN LUẬN 914.1. Thực trạng và 1 số ít yếu tố rủi ro tiềm ẩn cận thị ở học viên THCSkhu vực trung du tỉnh Thái Nguyên914. 1.1. Thực trạng cận thị ở học viên trung học cơ sở khu vực trung dutỉnh Thái Nguyên914. 1.2. Một số yếu tố rủi ro tiềm ẩn so với cận thị họcđường 974.2. Hiệu quả một số ít giải pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường 1074.2.1. Mô hình can thiệp 1074.3.2. Kết quả can thiệp 1134.3.3. Hạn chế của đề tài luận án 117K ẾT LUẬN 119KHUY ẾN NGHỊ 121T ÀI LIỆU THAM KHẢO 122PH Ụ LỤCviDANH MỤC BẢNGTên bảng TrangBảng 3.1. Kết quả đo thị lực học viên ở những trường tìm hiểu 52B ảng 3.2. Phân loại nguyên do gây giảm thị lực 52B ảng 3.3. Tỷ lệ cận thị học đường ở những trường tìm hiểu 53B ảng 3.4. Tỷ lệ cận thị học đường theo khối lớp học 54B ảng 3.5. Tỷ lệ cận thị học đường theo giới tính 54B ảng 3.6. Phân bố học viên cận thị theo thời gian phát hiện 54B ảng 3.7 Phân bố học viên cận thị theo mắt cận thị 55B ảng 3.8. Mức độ cận thị 55B ảng 3.9. Thị lực của học viên mắc cận thị 56B ảng 3.10. Hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình tại những trường THCS 57B ảng 3.11. Cường độ chiếu sáng trung bình tại những trường THCS 58B ảng 3.12. Mối tương quan giữa cường độ chiếu sáng và cận thị học đường 58B ảng 3.13. Hiệu số chiều cao bàn và ghế trung bình tại những trường THCS 59B ảng 3.14. Mối tương quan giữa size bàn và ghế và cận thị học đường 60B ảng 3.15. Mối tương quan giữa tư thế ngồi học và cận thị học đường 60B ảng 3.16. Kích thước và cách kê bảng tại những trường THCS 61B ảng 3.17. Mối tương quan giữa góc học tập tại nhà và cận thị học đường 61B ảng 3.18. Mối tương quan giữa loại bàn và ghế và đèn chiếu sáng nơi ngồihọc tại mái ấm gia đình của học viên với cận thị học đường62Bảng 3.19. Mối tương quan giữa thời hạn học tập trên lớp của học sinhTHCS và cận thị học đường63Bảng 3.20. Mối tương quan giữa thời hạn tự học tại nhà và học thêmcủa học viên trung học cơ sở và cận thịhọc đường63Bảng 3.21. Mối tương quan giữa thời hạn dành cho những hoạt động giải trí nhìngần của học viên trung học cơ sở và cận thị học đường64Bảng 3.22. Mối tương quan giữa thời hạn dành cho những hoạt động giải trí giảitrí ngoài trời của học viên trung học cơ sở và cận thị học đường65viiBảng 3.23. Mối tương quan giữa kỹ năng và kiến thức của học viên và cha mẹ vớicận thị học đường65Bảng 3.24. Một số ý niệm chưa đúng của học viên và phụ huynhhọc sinh về bệnh cận thị học đường66Bảng 3.25. Mối tương quan giữa tiền sử mái ấm gia đình và cận thị học đường 67B ảng 3.26. Hoạt động y tế học đường tại những trường THCS 67B ảng 3.27. Kết quả can thiệp về tiếp thị quảng cáo tại 2 trường can thiệp 76B ảng 3.28. Kết quả can thiệp về điều kiện kèm theo vệ sinh lớp học tại 2 trường can thiệp77Bảng 3.29. Kết quả can thiệp về đeo kính và dùng thuốc ở nhóm canthiệp 2 ( trung học cơ sở Phú Xá ) 77B ảng 3.30. Thay đổi về điều kiện kèm theo vệ sinh lớp học trước và sau canthiệp ở nhóm can thiệp 1 ( can thiệp hội đồng ) 78B ảng 3.31. Thay đổi về điều kiện kèm theo vệ sinh lớp học trước và sau canthiệp ở nhóm can thiệp 2 ( can thiệp hội đồng và điều trị ) 78B ảng 3.32. Kiến thức của học viên về cận thị học đường trước và saucan thiệp ở nhóm can thiệp 1 ( can thiệp hội đồng ) 79B ảng 3.33. Kiến thức của học viên về cận thị học đường trước và saucan thiệp ở nhóm can thiệp 2 ( can thiệp hội đồng và điều trị ) 80B ảng 3.34. Hành vi của học viên về cận thị học đường trước và saucan thiệp ở nhóm can thiệp 1 ( can thiệp hội đồng ) 81B ảng 3.35. Hành vi của học viên về cận thị học đường trước và saucan thiệp ở nhóm can thiệp 2 ( can thiệp hội đồng và điều trị ) 82B ảng 3.36. Tỷ lệ cận thị trước và sau can thiệp 84B ảng 3.37. So sánh mức độ cận thị trước và sau can thiệp ở nhóm canthiệp 1 ( can thiệp hội đồng ) 84B ảng 3.38. So sánh mức độ cận thị trước và sau can thiệp ở nhóm canthiệp 2 ( can thiệp hội đồng tích hợp can thiệp điều trị ) 85B ảng 3.29. So sánh sự tiến triển của cận thị giữa những nhóm can thiệpvàđối chứng87viiiBảng 3.40. So sánh tỷ suất cận thị mới mắc tích góp trong 2 năm ở cácnhóm can thiệp và đối chứng88Bảng 3.41. Hiệu quả can thiệp so với tỷ suất cận thị học đường 88B ảng 4.1. Tỷ lệ cận thị học đường ở học viên trung học cơ sở khu vực trung dutỉnh Thái Nguyên và một số ít nghiên cứu khác trên thế giới92Bảng 4.2. Tỷ lệ cận thị học đường ở học viên trung học cơ sở khu vực trung dutỉnh Thái Nguyên và một số ít nghiên cứu khác ở Việt Nam92ixDANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒTên hình, sơ đồ, biểu đồ TrangHình 1.1. Mắt chính thị 3H ình 1.2. Mắt cận thị học đường 4H ình 2.1. Vị trí những trường tìm hiểu tại Thái Nguyên 35S ơ đồ 2.1. Sơ đồ phong cách thiết kế nghiên cứu 40B iểu đồ 3.1. Tỷ lệ cận thị theo giới và theo lớp học 54B iểu đồ 3.2. Tương quan giữa cường độ chiếu sáng lớp học và tỷ lệcận thị học đường59Sơ đồ 3.1. Giản đồ Venn về vai trò của những tổ chức triển khai so với cận thịhọc đường70Biểu đồ 3.3 So sánh sự biến hóa về kiến thức và kỹ năng của học viên giữa 2 nhóm can thiệp sau 2 năm80Biểu đồ 3.4. So sánh sự đổi khác về thực hành thực tế của học viên giữa 2 nhóm can thiệp sau 2 năm83Biểu đồ 3.5. So sánh mức độ cận thị giữa 2 nhóm can thiệp sau 2 năm 86 ĐẶT VẤN ĐỀCận thị học đường đang ngày càng tăng ở nhiều nước trên quốc tế cũng như ởViệt Nam. Hiện nay, Châu Á Thái Bình Dương đang là nơi có tỷ suất mắc cận thị học đường caonhất quốc tế. Tại Trung Quốc ( 2006 ), có đến hơn 300 triệu người bị cận thị [ 50 ]. Theo ước tính của Kovin Naidoo ở tổ chức triển khai ICEE ( International Centerfor Eye Care Education ), đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu yếu kính sẽ chiếm70 % dân số toàn thế giới ( 5,3 tỷ người ) trong đó cận thị chiếm tỷ suất 33 % ( 3 tỷngười ) [ 16 ]. Tại Nước Ta, theo số liệu tìm hiểu của nhiều nhà nghiên cứu, trongnhững năm gần đây tỷ suất cận thị ngày càng tăng rất nhanh và là nguyên do chínhgây giảm thị lực học viên Nước Ta [ 23 ]. Theo nghiên cứu của Viện Khoahọc Giáo dục Nước Ta ( 2008 ), tỷ suất mắc cận thị học đường trong những trườnghọc rất cao với tỉ lệ trung bình là 26,14 % trên tổng số học viên [ 33 ]. Báo cáocủa Bệnh viện Mắt Trung ương ( 2012 ) tại Hội nghị Nhãn khoa toàn nước chothấy, tỷ suất mắc cận thị học đường chiếm khoảng chừng 40 – 50 % ở học viên thànhphố và 10 – 15 % học viên nông thôn [ 27 ]. Tỷ lệ cận thị học đường cao cùng với những ảnh hưởng tác động bệnh lý của mắt đãtạo ra mối chăm sóc đặc biệt quan trọng vì những tác động ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ hội đồng [ 15 ]. Cận thị không chỉ gây khó khăn vất vả cho việc học tập, thao tác mà khi bị cậnthị nặng sẽ có rủi ro tiềm ẩn mắc nhiều biến chứng như vẩn đục dịch kính, đục thủytinh thể [ 102 ], glôcôm [ 143 ], thoái hóa hắc võng mạc [ 112 ], hoặc bong võngmạc [ 128 ]. Ngoài ra, ngân sách tương quan đến điều trị cận thị cũng là một gánhnặng cho xã hội [ 2 ]. Do đó, trong chương trình “ Thị giác năm 2020 ” Tổ chứcY tế quốc tế đã xếp cận thị học đường là một trong năm nguyên do hàngđầu được ưu tiên trong chương trình phòng chống mù loà toàn thế giới [ 16 ]. Để hạn chế sự ngày càng tăng của cận thị, việc xác lập những yếu tố nguy cơgây bệnh là rất là thiết yếu. Trong nhiều nghiên cứu, những tác giả trong nướcvà quốc tế đã đề cập và nghiên cứu và phân tích mối tương quan giữa 1 số ít yếu tố nguycơ với cận thị học đường như cường độ học tập ngày càng lớn, việc thực hiệnvệ sinh trong học tập chưa tốt Các nhà nghiên cứu cũng chỉ rõ cần có sựcan thiệp và phối hợp đồng bộ giữa những ngành Y tế – Giáo dục đào tạo, những cấp cácngành khác có tương quan và mái ấm gia đình để hạn chế những yếu tố rủi ro tiềm ẩn gây tậtkhúc xạ học đường đặc biệt quan trọng là cận thị trong học viên đại trà phổ thông. Tỉnh Thái Nguyên là một TT chính trị, kinh tế tài chính của vùng trung dumiền núi hướng đông bắc. Thái Nguyên được cả nước biết đến là một TT đàotạo nguồn nhân lực lớn thứ ba sau TP. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quảnghiên cứu của một số ít tác giả cho thấy, tỷ suất mắc cận thị học đường tại Tháinguyên đang ngày càng tăng nhanh trong những năm gần đây nhưng công tác làm việc phòngchống cận thị trong học viên những cấp nói chung và học viên trung học cơ sở nóiriêng chưa được chăm sóc và triển khai tốt [ 17 ], [ 18 ], [ 51 ], [ 52 ], [ 61 ]. Câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là tình hình bệnh cận thị học đường ở họcsinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên lúc bấy giờ thế nào ? Yếutố nào là rủi ro tiềm ẩn so với cận thị học đường ở học viên trung học cơ sở khuvực trung du tỉnh Thái Nguyên và giải pháp nào để phòng chống cận thị họcđường có hiệu suất cao ? Chính vì thế, chúng tôi triển khai đề tài : “ Nghiên cứuthực trạng và 1 số ít giải pháp phòng chống cận thị ở học viên trung học cơ sởkhu vực trung du tỉnh Thái Nguyên ” với tiềm năng : 1. Mô tả tình hình và xác lập 1 số ít yếu tố rủi ro tiềm ẩn so với cận thịhọc đường ở học viên trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyênnăm 2006.2. Đánh giá hiệu suất cao một số ít giải pháp can thiệp phòng chống cận thịhọc đường trong 2 năm ( 2006 – 2008 ). Chương 1. TỔNG QUAN1. 1. Thực trạng bệnh cận thị học đường hiện nay1. 1.1. Khái niệm, nguyên do và cách nhìn nhận cận thị học đường1. 1.1.1 Khái niệm : – Mắt chính thị : là mắt thông thường, khi mắt chính thị ở trạng thái không điềutiết thì những tia sáng phản chiếu từ những vật ở xa sẽ được quy tụ trên võng mạc [ 32 ], [ 48 ]. Hình 1.1. Mắt chính thịCác tia sáng song song đi vào mắt được quy tụ trên võng mạckhi mắt ở trạng thái nghỉ không điều tiết – Cận thị : là mắt có hiệu suất quang học quá cao so với độ dài trục nhãn cầu. Ở mắt cận thị không điều tiết, những tia sáng song song đi từ một vật ở xa đượchội tụ ở phía trước võng mạc. – Phân loại cận thị : cận thị được chia làm 2 loại : + Cận thị học đường : là loại cận thị mắc phải trong lứa tuổi đi học, độcận thị ≤ – 6D, là cận thị do sự mất phù hợp giữa chiều dài trục nhãn cầu vàcông suất quy tụ của mắt làm cho ảnh của vật được quy tụ ở phía trước củavõng mạc, nhưng chiều dài trục nhãn cầu và hiệu suất quy tụ của mắt chỉ tăngít và không kèm theo những tổn thương bệnh lý khác. Ở mắt cận thị học đường, những tia sáng song song đi từ một vật ở xa saukhi bị khuất triết sẽ được quy tụ ở phía trước võng mạc bất kể mắt có điều tiếthay không. Trên thực tiễn, sự điều tiết ở mắt cận thị học đường sẽ làm cho mắtbị mờ hơn. Cận thị học đường thường gặp do trục trước sau nhãn cầu quá dàihoặc những thành phần khúc xạ quá mạnh [ 5 ], [ 32 ], [ 48 ]. Hình 1.2. Mắt cận thị học đườngCác tia sáng song song đi vào mắt được quy tụ trước võng mạckhi mắt ở trạng thái nghỉ không điều tiết + Cận thị bệnh lý : là cận thị mà chiều dài trục nhãn cầu và độ quy tụ củamắt vượt quá số lượng giới hạn thông thường. Có thể gặp những loại cận thị bệnh lý như : cận thị có kèm theo những thoái hoá ở đĩa thị và hắc võng mạc và cận thịbệnh nguyên do biến dạng giác mạc và thể thuỷ tinh : giác mạc hình chóp, thể thuỷtinh hình cầu trong những hội chứng bẩm sinh [ 32 ], [ 48 ]. – Thị lực : thị lực là năng lực của mắt phân biệt rõ những cụ thể của vật. Hay nóicách khác, thị lực là năng lực của mắt phân biệt được hai điểm ở gần nhau [ 48 ]. Phân loại mức độ thị lực của tổ chức triển khai Y tế Thế giới [ 16 ], [ 48 ] : Thị lực > 7/10 : Bình thườngThị lực > 3/10 – 7/10 : GiảmThị lực ĐNT 3 m – 3/10 : Giảm nhiềuThị lực < ĐNT 3 m : Mù1. 1.1.2. Nguyên nhân gây cận thị học đường : nguyên do gây nên cận thịthường do trục trước sau của nhãn cầu dài hơn thông thường, hiệu suất hội tụcủa thể thuỷ tinh và giác mạc tăng hơn thông thường [ 32 ], [ 48 ]. Độ dài của trục nhãn cầu tăng lên thường do sự mất phù hợp giữa áplực nội nhãn với độ cứng và tính đàn hồi của củng mạc. Áp lực nội nhãn ngày càng tăng thường do nguyên do là sự tăng tiết thuỷdịch. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tăng tiết thuỷ dịch thường do mắt điềutiết quá mức trong điều kiện kèm theo mắt phải nhìn gần nhiều hoặc do sự mất cân bằngvà rối loạn của thần kinh thực vật và vận mạch [ 10 ], [ 89 ], [ 142 ]. Điều tiết quá mức thường do hiện tượng kỳ lạ co quắp khung hình mi gây ra. Coquắp khung hình mi thường có những triệu chứng như đau đầu, nhức mắt, nhìn xamờ từng lúc và cận điểm quá gần. Co quắp khung hình mi thường xảy ra sau khimắt phải nhìn gần lê dài và làm nặng thêm cận thị học đường [ 46 ], [ 95 ]. Độ cứng và tính đàn hồi của củng mạc cũng là nguyên do gây giatăng độ dài trục nhãn cầu, làm cho mắt trở thành cận thị. Khi thiếu những chấtdinh dưỡng, đặc biệt quan trọng là thiếu vitamin A, vitamin E, vitamin C cũng làm chođộ cứng của củng mạc suy giảm nên dễ mắc cận thị [ 32 ]. 1.1.1. 3. Cách nhìn nhận cận thị học đườngCó nhiều giải pháp khám xác lập cận thị học đường. Trên lâmsàng thường vận dụng 1 số ít chiêu thức nhìn nhận cận thị học đường sau : - Phương pháp thử kính chủ quan ( Dondes ) : giải pháp này đơn thuần, thuậntiện vì chỉ cần một hộp kính và một bảng thị lực. Tuy nhiên do chỉ địa thế căn cứ vàochủ quan của bệnh nhân nên còn chưa thật đúng chuẩn, do không loại trừ đượcsự điều tiết của mắt [ 32 ], [ 48 ]. - Phương pháp soi bóng đồng tử ( Streak retinoscopy ) : đây là phương phápkhách quan, người đo hoàn toàn có thể xác lập đúng mực thực trạng khúc xạ của mắtvới gương hoặc máy soi bóng đồng tử. Tuy nhiên, chiêu thức này ít đượcáp dụng trong những nghiên cứu tại hội đồng vì sẽ mất nhiều thời hạn khikhám và yên cầu người khám phải có nhiều kinh nghiệm tay nghề mới có tác dụng chínhxác [ 16 ], [ 32 ], [ 48 ]. - Đo khúc xạ tự động hóa ( Autorefratometer ) : là một chiêu thức khách quan đểxác định cận thị học đường. Có ưu điểm là khám và cho hiệu quả nhanh, kháchquan nên lúc bấy giờ được khuyến nghị nên sử dụng trong những nghiên cứu tạicộng đồng [ 5 ], [ 32 ], [ 48 ]. Để loại trừ sự điều tiết của mắt làm hiệu quả đo khúc xạ tự động hóa khôngchính xác, người được khám được nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclopentolate 1 % 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút, sau khi tra lần thứ 3 khoảng chừng 20 - 30 phút tiếnhành đo khúc xạ bằng máy đo khúc xạ tự động hóa [ 16 ], [ 61 ], [ 66 ]. 1.1.1. 4. Tiêu chuẩn xác lập cận thị học đường - Mắt được coi là chính thị : khi đo bằng máy đo khúc xạ tự động hóa đã nhỏ thuốcliệt điều tiết có độ khúc xạ cầu tương tự ( hiệu suất cầu tương tự = hiệu suất cầu + 1/2 hiệu suất trụ ) lớn hơn – 0,5 D và nhỏ hơn + 2,0 D. - Mắt được coi là cận thị học đường : khi số đo bằng máy đo khúc xạ tự độngsau nhỏ thuốc liệt điều tiết ở trong số lượng giới hạn - 0,5 D ≤ cận thị học đường ≤ - 6D [ 16 ], [ 22 ], [ 26 ], [ 32 ], [ 48 ]. 1.1.2. Thực trạng cận thị học đường hiện nay1. 1.2.1. Tình hình mắc cận thị học đường trên thế giớiViệc nghiên cứu yếu tố cận thị trên học viên chỉ được mở màn vàokhoảng những năm 70 của thế kỷ XIX. Trước đó, cận thị được coi là mộtbệnh di truyền, tiến triển và ác tính nên so với cận thị, những nhà nghiên cứucoi như một bệnh rất khó phòng và chữa được [ 24 ]. Cùng với việc nghiên cứu sâu về cấu trúc quang học của mắt, những kếtquả tiên phong ở khu công trình nghiên cứu của Hermann Coba về cận thị tại cáctrường học ở những thành phố của Cộng hoà Liên bang Đức được công bố chothấy tỷ suất cận thị tại trường cấp I là 6,7 % ; trường cấp II là 19,7 % và trườngcấp III là 26,2 %. Tại Nga, hiệu quả nghiên cứu của Erisman cho thấy tỷ suất cận thị ở cáctrường trung học Saint Petersburg là 30,2 %. Những hiệu quả nghiên cứu này đã làm cho những nhà nhãn khoa, những nhà vệsinh học thấy việc cần nghiên cứu tìm hiểu và khám phá về cận thị học đường, một bệnhxuất hiện và tiến triển trong thời hạn đi học [ 24 ]. Trong 10 năm cuối thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX, mạng lưới hệ thống ytế học đường mở màn tăng trưởng, đã có những bác sỹ, y tá với trách nhiệm khámđịnh kỳ và khám chuyên biệt. Ngày nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu về cận thị học đường được rất nhiềunước trên quốc tế chăm sóc. Ở khu vực Khu vực Đông Nam Á, Tổ chức y tế thế giớiphối hợp với Trường ĐH Junten Do ( Nhật Bản ) đã tổ chức triển khai hội nghị liênQuốc gia về phòng chống mù loà từ ngày 6 - 10 tháng 3 năm 2000 tại Hà Nộivới chủ đề chính là tật khúc xạ. Tại hội nghị này, những đại biểu đã đi sâu thảoluận yếu tố cận thị học đường và đề ra tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị vàphòng bệnh thống nhất [ 22 ]. Tổ chức Y tế quốc tế ước tính trên quốc tế lúc bấy giờ có khoảng chừng 2,3 tỷngười bị tật khúc xạ. Do thời hạn ảnh hưởng tác động rất dài ( cận thị thường bắt đầutừ 7 tuổi ) nên nếu tính theo “ số ngườinăm bệnh ” thì cận thị học đường lànguyên nhân gây giảm thị lực và mù lòa cao nhất trong những bệnh về mắt ( caogấp 2 lần mù lòa do đục thủy tinh thể ) [ 50 ]. - Châu Á Thái Bình Dương : Châu Á Thái Bình Dương được coi là khu vực có tỷ suất cận thị vào loại cao nhất thếgiới và có khuynh hướng ngày càng tăng. Tại Ấn Độ, Kali Kivayi ( 1997 ) tìm hiểu 4.029 trẻ từ 3 - 18 tuổi ở 9 trườngthuộc vùng Nam Ấn Độ, cho biết tỷ suất cận thị là 8,6 % [ 97 ]. Dandona ( 1999 ) công bố tỷ suất cận thị ở trẻ 15 tuổi tại Ấn Độ là 19,39 % [ 81 ]. Cũng Dandona R. ( 2002 ) nghiên cứu trên 4.414 trẻ nhỏ ở độ tuổi 7 – 15 vùng nông thôn củahuyện Mahabubnagar bang Andhra Pradesh miền nam Ấn Độ, tỷ suất cận thị là4, 1 % [ 82 ]. Nghiên cứu của Titiyal J. S. ( 2003 ) cho thấy 13 % số người mù và56 % số người có tổn hại công dụng thị giác tại Ấn Độ là do cận thị [ 133 ]. Kếtquả nghiên cứu của Ishfaq A. S. ( 2008 ) trên 4.360 học viên ở vùng Kashmirtại Ấn Độ có tuổi trung bình là 12,11 đã công bố tỷ suất cận thị là 4,74 % [ 96 ]. Tại Trung Quốc : He, Zeng ( 2004 ) công bố tỷ suất cận thị ở 6 - 7 tuổi là7, 7 %, 11 - 12 tuổi là 41,7 % và 73,1 % ở trẻ nhỏ 15 tuổi [ 93 ]. Đài Loan : Lin ( 2004 ) công bố tỷ suất cận thị ở 6 - 7 tuổi là 21 %, 11 - 12 tuổi là 61 %, 15 tuổi là 81 % và 84 % ở độ tuổi 16 - 18 [ 103 ]. Hồng Kông : Edwards ( 2004 ) công bố tỷ suất cận thị ở trẻ nhỏ 7 tuổi là 12 %, còn tỷ suất cận thị ở tuổi 17 chiếm tới 70 % [ 85 ]. Australi : Ip J. M. ( 2008 ) nghiên cứu trên 2.353 học viên từ 11 – 15 tuổitrong 21 trường trung học ở Sydney cho thấy tỷ suất cận thị là 11,9 % [ 94 ]. Jordan : Bataineh H.A. ( 2008 ) công bố 25,32 % số học viên đã được tìmthấy có tật khúc xạ, trong đó cận thị chiếm 63,5 % [ 71 ]. - Châu Mỹ : Tại Mỹ : tác dụng tìm hiểu trên toàn nước Mỹ ( 1973 ) cho thấy tỷ suất cậnthị là 25 % trong lứa tuổi từ 12 – 54 tuổi [ 26 ]. Carty M. ( 2000 ) tìm hiểu một sốlượng lớn dân cư tại Mỹ cho biết tỷ suất cận thị là 43 % [ 107 ]. Kleinstein ( 2003 ) công bố tỷ suất cận thị là 9,2 % ở học viên lớp 1 đến lớp8 tại Mỹ, trong đó học viên gốc châu Á có tỷ suất cận thị cao nhất ( 18,5 % ), họcsinh gốc Tây Ban Nha ( 13,2 % ), học viên người da trắng có tỷ suất cận thị thấpnhất ( 4,4 % ), còn tỷ suất cận thị của người Mỹ gốc Phi là ( 6,6 % ) [ 99 ]. Morgan ( 2005 ) khám 14.075 trẻ nhỏ tuổi từ nhà trẻ đến học viên lớp 4 của 70 trường trong 5 bang phía Tây Nam nước Mỹ thấy tỷ suất cận thị là 4,5 % [ 109 ]. Tại Mexico : Villarreal ( 2003 ) công bố tỷ suất cận thị ở trẻ từ 12 - 13 tuổi ởmiền bắc Mexico là 44 % [ 136 ]. - Châu Âu : Tại Hy Lạp : Mavracanas ( 2000 ) công bố tỷ suất cận thị ở trẻ từ 15 - 18 tuổi là 36,8 % [ 106 ]. Thụy Điển : Villarreal ( 2000 ) công bố tỷ suất cận thị ở học viên từ 12 – 13 tuổi là 49,7 % [ 137 ]. Ba Lan : Czepita ( 2008 ) công bố tỷ suất cận thị chung ở học viên là 13,9 % ở thành thị và 7,5 % ở nông thôn [ 79 ]. - Châu Phi : Ethiopia : Assefa W. ( 2012 ) nghiên cứu trên 8 trường tiểu học tại thịtrấn Gondar đã công bố tỷ suất cận thị là 9,4 % [ 69 ]. Baltimore : Mohammad K. ( 2009 ) cho thấy tỷ suất cận thị ở học viên 7 – 15 tuổi là 8,2 % [ 108 ]. Morocco : Anera R. ( 2009 ) công bố tỷ suất cận thị chung là 6,1 % ở họcsinh [ 68 ]. - Một số nước vùng Khu vực Đông Nam Á : Tỷ lệ cận thị ở 1 số ít nước Đông nam Á như Nước Singapore, Đài Loanchiếm tới 80 - 90 % ở tuổi 17-18 [ 103 ]. Tại Nước Singapore : Saw S. ( 2002 ) công bố tỷ suất cận thị ở trẻ nhỏ 6 - 7 tuổi là29, 0 % và 11-12 tuổi là 53,1 % [ 124 ]. Quek T. ( 2004 ) công bố tỷ suất cận thịchung ở thanh thiếu niên Nước Singapore là 73,9 % [ 117 ]. Indonesia : Saw ( 2002 ) công bố tỷ suất cận thị là 26,1 % [ 125 ]. Vương Quốc của nụ cười : Yingyong P. ( 2010 ) nghiên cứu trên 1.100 trẻ nhỏ từ 6 - 12 tuổi ở Bangkok và 1.240 ở Nakhonpathom thấy tỷ suất cận thị tương ứng là12, 7 % và 5,7 % [ 142 ]. Malaysia : Goh P. ( 2005 ) tìm hiểu 4.634 học viên thấy có 9,8 % trẻ từ 7-9 tuổi và 34,4 % trẻ 15 tuổi bị cận thị [ 90 ]. 10K ết quả tìm hiểu của nhiều nhà nghiên cứu tại nhiều nước trên thế giớicho thấy, tình hình mắc cận thị đang ngày càng tăng nhanh gọn, tỷ suất mắc cận thịhọc đường năm sau cao hơn năm trước rất rõ ràng. 1.1.2. 2. Tình hình mắc cận thị học đường lúc bấy giờ ở Nước Ta : Tại Nước Ta, theo số liệu tìm hiểu của những nhà nghiên cứu tại nhiềutỉnh, thành phố thì trong những năm gần đây tỷ suất cận thị ngày càng tăng rất nhanh. Năm 1999, Bộ Y tế đã công bố chính thức tỷ suất cận thị chung toàn quốcở cấp tiểu học là 0,65 %, cấp trung học cơ sở là 1,6 % và cấp trung học phổthông là 8,12 % [ 10 ]. Thành Phố Hà Nội ( 2000 ), theo tìm hiểu của Hà Huy Tiến, tỷ suất cận thị của họcsinh nội thành của thành phố TP.HN là 31,95 %, ngoài thành phố là 11,75 % [ 58 ]. Thành Phố Hà Nội ( 2009 ), nghiên cứu của Trịnh Thị Bích Ngọc cho thấy tỷ suất cậnthị ở học viên tiểu học là 18 % ; trung học cơ sở là 25,5 % và trung học phổthông là 49,7 % [ 45 ]. Một nghiên cứu của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo và Đào tạo ( 2007 ) trên5. 536 học viên tiểu học và trung học cơ sở cũng cho thấy, tỷ suất học viên tiểuhọc bị cận thị là 5,52 %, ở trung học cơ sở là 14,38 % [ 30 ]. Thành phố Hồ Chí Minh ( 2004 ), nghiên cứu của tác giả Lê Thế Thựcho thấy tỷ suất mắc tật khúc xạ chung của học viên tiểu học và trung học cơ sởlà 36,4 % [ 57 ]. Thành phố Hồ Chí Minh ( 2006 ), công bố của Lê Thị Thanh Xuyên chothấy tỷ suất cận thị học đường tại thành phố Hồ Chí Minh đang có xu thế giatăng một cách đáng báo động. Năm 1994, tỉ lệ bị cận thị là 8,65 %, năm 2002 tăng lên 17,2 % và đến năm 2006 là 38,88 % [ 63 ]. Hải Phòng Đất Cảng ( 2004 ), nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Hằng và TrầnMạnh Đô trên 1.450 học viên những cấp bằng máy đo khúc xạ tự động hóa có liệtđiều tiết cho thấy tỷ suất cận thị chung là 23,4 %, tỷ suất cận thị ở nội thành của thành phố là1143, 7 % ; ngoài thành phố là 13,3 %, tỷ suất mắc cận thị học đường cao nhất ở cấptrung học cơ sở [ 21 ]. Phú Thọ ( 2004 ), nghiên cứu của Bùi Thị Kim Oanh trên 6.181 học sinhở 10 trường trung học cơ sở tại Việt Trì cho thấy tỷ suất cận thị là 17,42 % [ 49 ]. Hưng yên ( 2004 ), nghiên cứu của Ngô Thị Chút trên 9.952 học sinhtrung học cơ sở và trung học phổ thông đã công bố tỷ suất cận thị là 8,06 % [ 11 ]. Các tác dụng nghiên cứu cho thấy, cận thị học đường hiện đang là mộtvấn đề y tế công cộng ở nước ta vì có số lượng người mắc rất lớn. Tỷ lệ mắccận thị học đường cao đã tác động ảnh hưởng rất lớn đến học tập, tăng trưởng kinh tế tài chính vàchất lượng đời sống. 1.2. Các yếu tố rủi ro tiềm ẩn gây cận thị học đường1. 2.1. Các yếu tố rủi ro tiềm ẩn có đặc thù mái ấm gia đình, bẩm sinh và di truyền - Yếu tố bẩm sinh và di truyền là một nguyên do của cận thị, đặc biệtlà cận thị nặng. Việc tìm ra những yếu tố di truyền gây cận thị hoàn toàn có thể giúp chochương trình phòng chống cận thị học đường có hiệu suất cao cao [ 145 ]. Nhiều nghiên cứu gợi ý rằng cận thị nhẹ và trung bình hoàn toàn có thể di truyềnnhiều gen. Cận thị nặng hoàn toàn có thể di truyền một gen trong 1 số ít trường hợp, nhiều nghiên cứu gợi ý kiểu di truyền trội, lặn và nhiều lúc link giới tính. Trong tương lai, việc nghiên cứu gen hoàn toàn có thể làm rõ những chính sách kiểm soát và điều chỉnh sựphát triển và size của nhãn cầu [ 26 ]. Tuy nhiên, yếu tố bẩm sinh và di truyền tương quan đến cận thị trong kếtquả nghiên cứu của nhiều tác giả còn rất khác nhau. Theo Nguyễn Chí Dũng ( 2008 ), yếu tố bẩm sinh và di truyền chiếm đến 60 % nguyên do gây cận thị [ 15 ]. Một số nghiên cứu khác cho thấy khoảng chừng 30 % - 35 % cận thị bệnh lý dobẩm sinh và di truyền còn 65 % - 70 % cận thị là do mắc phải [ 139 ], [ 141 ]. Nghiên cứu của Saw S. tại Nước Singapore đã công bố có sự tương quan rõ rệtgiữa yếu tố mái ấm gia đình với sự tiến triển cận thị của trẻ [ 120 ], [ 122 ]. 12C ận thị cao có yếu tố mái ấm gia đình đã gặp trong một số ít hội chứng toàn thânnhư hội chứng Marfan [ 83 ], Weill-Marchesani [ 86 ], [ 87 ], Stickler [ 74 ], Ehlers - Danlos [ 132 ] và những hội chứng ở mắt tương quan đến nhiễm sắc thể X [ 116 ]. Các nghiên cứu về di truyền đã xác lập được sáu vị trí nhiễm sắc thểtrong cận thị cao có yếu tố mái ấm gia đình, gồm có nhiễm sắc thể Xq28 [ 127 ], nhiễm sắc thể 18 p [ 147 ], nhiễm sắc thể 12 q [ 146 ], nhiễm sắc thể 7 q [ 111 ], nhiễm sắc thể 17 q [ 115 ] và nhiễm sắc thể 2Q [ 114 ]. Wu M. ( 1999 ) nghiên cứu ở 3.131 trẻ nhỏ Trung Quốc, tuổi từ 7-17 tuổiđã chứng tỏ nếu tối thiểu một trong những ông bà bị cận thị, tỷ suất bị cận thị ởcon và cháu họ là 6,71 ( 95 % CI : 5,58 - 8,06 ) và 1,85 ( 95 % CI : 1,57 - 2,19 ). Cònnếu cả hai ông bà bị cận thị, tỷ suất bị cận thị ở con và cháu họ tăng lên là 12,85 ( 95 % CI : 8,77 - 18,81 ) và 2,96 ( 95 % CI : 2,26 - 3,87 ) [ 140 ]. Mutti D. ( 2002 ) khi nghiên cứu và phân tích tài liệu từ 366 trẻ nhỏ ở lớp 8 có cha mẹ bịcận thị nhận thấy những tỷ suất chênh đa biến về năng lực bị cận thị cho trẻ emcó cả hai cha mẹ bị cận so với không có cha mẹ bị cận là 6,4 ( 95 % CI : 2,17 - 18,87 ) và 1,02 ( 95 % CI : 1,008 - 1,032 ) [ 110 ]. Nghiên cứu Beaver Dam đã nghiên cứu và phân tích tài liệu từ 2.138 cá thể thuộc 620 phả hệ. Các tác giả đã phân phối dẫn chứng thuyết phục hơn cho ảnh hưởng tác động ảnhhưởng của môi trường tự nhiên tương quan đến cận thị [ 98 ], [ 138 ]. Khi nghiên cứu quan hệ giữa cha mẹ với con và giữa những con với nhau ởquần hòn đảo Eskimo, những tác giả nhận thấy những mối đối sánh tương quan này trong giatăng tỷ suất cận thị rất thấp, tương ứng là 0,1 và 0,14 [ 67 ], [ 144 ]. Morgan và Rose ( 2005 ) đã chứng tỏ rằng, ảnh hưởng tác động của môi trường tự nhiên đủmạnh để loại trừ những mối đối sánh tương quan cơ bản mái ấm gia đình mà một trong số nhữngyếu tố môi trường tự nhiên tác động ảnh hưởng quan trọng nhất là giáo dục [ 109 ]. 13N hững kỹ năng và kiến thức về chính sách di truyền và tác động ảnh hưởng của thiên nhiên và môi trường liênquan đến cận thị hoàn toàn có thể được cho phép can thiệp để ngăn ngừa sự ngày càng tăng của cậnthị học đường [ 126 ], [ 145 ]. 1.2.2. Các yếu tố rủi ro tiềm ẩn do điều kiện kèm theo vệ sinh trường học và triển khai vệsinh trong học tậpTừ khi học lớp 1 đến lớp 12, học viên phải ngồi trên ghế nhà trường gần15. 000 giờ, nếu như trong suốt thời hạn này những em phải ngồi học trongnhững phòng học không đủ tiêu chuẩn vệ sinh, triển khai vệ sinh trong học tậpkhông tốt sẽ rất dễ phát sinh những bệnh như cận thị học đường, cong vẹo cộtsống [ 8 ]. 1.2.2. 1. Độ chiếu sáng tại lớp học không đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy địnhTừ năm 2000, Bộ Y tế đã phát hành qui định về vệ sinh trường học, trong đó nhu yếu về chiếu sáng “ phải bảo vệ độ chiếu sáng đồng đều khôngdưới 100 lux ” [ 7 ]. Hiện nay, pháp luật về chiếu sáng tại phòng học của BộKhoa học và Công nghệ ( Tiêu chuẩn Nước Ta TCVN 7114 - 1 : 2008 ) và củaBộ Xây dựng ( Quy chuẩn thiết kế xây dựng Việt nam QCXDVN 05 : 2008 / BXD ) là ≥ 300 lux [ 4 ]. Khảo sát của Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật và Bảo hộ lao động ( 2005 ) tại 12.008 phòng học đại trà phổ thông trên 300 trường tại TP. Hà Nội cho thấycó đến 91 % phòng học không đạt độ chiếu sáng lao lý. Một số trường đãđầu tư kinh phí đầu tư khá lớn cho chiếu sáng nhưng lắp ráp không đúng khoa họcnên không bảo vệ ánh sáng cho học tập [ 25 ]. Năm 2007, dự án Bất Động Sản chiếu sáng hiệu suất cao trường học đã khảo sát thực trạngchiếu sáng lớp học trước khi tái tạo 405 lớp học thuộc 135 trường tiểu họctrên 27 tỉnh thành. Kết quả cho thấy 100 % những phòng học được khảo sát đềukhông đủ sáng theo tiêu chuẩn Nước Ta TCVN 7114 : 2005 [ 55 ]. 14T háng 7/2008, dự án Bất Động Sản chiếu sáng hiệu suất cao trường học phối hợp với Trungtâm nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến thuộc sở Khoa học và côngnghệ Hải Phòng Đất Cảng, Sở Giáo dục đào tạo và Đào tạo TP. Hải Phòng khảo sát 3.960 phòng họccủa 273 trường thuộc 9 quận huyện TP. Hải Phòng. Kết quả là 100 % những phòngkhông đủ sáng theo tiêu chuẩn Nước Ta, cách sử dụng loại bóng đèn và cáchlắp bóng không tương thích nên điện tiêu tốn nhiều, mà độ chiếu sáng trên bànhọc và trên bảng không đạt tiêu chuẩn tối thiểu [ 55 ]. Kết quả nghiên cứu tại TP. Đà Nẵng ( 2003 ) cũng thấy chỉ có 45,2 % cácphòng học đã khảo sát đạt chuẩn 100 lux [ 1 ]. Theo một tìm hiểu của Viện Y học lao động và Vệ sinh thiên nhiên và môi trường tạiHải Phòng, Thái Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh về quy hoạch, phong cách thiết kế, xâydựng trường học thì có từ 1/4 đến 3/4 những cơ sở trường học không đạt yêucầu. Tỷ lệ lớp không đạt nhu yếu về chiếu sáng tự nhiên là 32,1 % và khôngđạt về chiếu sáng tự tạo là 27,6 % [ 43 ]. 1.2.2. 2. Bàn ghế học không đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy địnhTheo tác dụng nghiên cứu của nhiều tác giả, ở những trường phổ thônghiện nay, học viên những lớp, những khối phần đông đều được trang bị cùng một loạibàn ghế như nhau và do đó, độ chênh lệch chiều cao bàn và ghế không phù hợpvới lứa tuổi. Tại TP. Hà Nội, tìm hiểu của nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại họcY TP.HN và Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hà Nội ở 1 số ít Q., huyện của HàNội trong năm học 2004 - 2005 cho thấy 100 % bàn và ghế của học viên khôngđúng size, bàn và ghế cao hơn tiêu chuẩn được cho phép và thực trạng này đềuxảy ra ở ba cấp học từ tiểu học đến trung học phổ thông [ 17 ]. Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả tại nhiều địa phương trong cảnước đã công bố đều cho thấy tỷ suất những trường sử dụng bàn và ghế không đúngquy định rất cao, thậm chí còn ở nhiều địa phương tỷ suất này là 100 % [ 13 ], [ 29 ], [ 42 ], [ 57 ] .