Trong tiếng Việt có các từ ghép nh: kì lạ – lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.69 KB, 199 trang )

e Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là Gợi ý: Lu ý, nghĩa của từ cứu cánh không liên quan đến cứu giúp mà chỉ mục
đích cuối cùng. Phân biệt giữa điểm yếu nhợc điểm, điểm hạn chế và yếu điểm điểm quan trọng. Phân biệt giữa
đề đạt với đề bạt, đề cử, đề xuất. Phân biệt giữa láu táu với láu lỉnh, liến láu, liến thoắng. Phân biệt giữa hoảng loạn với hoảng
hồn, hoảng hốt, hoảng sợ. Có thể sử dụng từ điển để tra, so sánh nghĩa và cách sử dụng các từ.
9. Các cặp từ sau đây có gì khác nhau về nghĩa? Hãy đặt câu với mỗi từ.
a nhuận bút thù lao;
b tay trắng trắng tay;
c kiểm điểm kiểm kê;
d lợc khảo lợc thuật.
Gợi ý: – Nghĩa cđa tõ
nhn bót réng h¬n hay nghÜa cđa tõ thï lao rộng hơn? Trong trờng hợp nào thì dùng
nhuận bút, trờng hợp nào thì dùng thù lao? Có thể nói:
Toà soạn Báo A trả thù lao cho tác giả bài viết X đợc không? Tại sao? – Có thể định nghĩa
Bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn
gì là tay trắng đợc không? Nét nghĩa bị mất, không còn gì phù hợp với từ trắng tay không phù hợp với từ tay trắng.
– Có thể nói Kiểm điểm lại sách trong th viện đợc không? Vì sao? Có thể
nói Kiểm kê lại công việc trong quý I năm 2005 đợc không? Vì sao?
– Tra từ điển Hán Việt để biết nghĩa của khảo và thuật.

10. Trong tiếng Việt có các từ ghép nh: kì lạ – lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy

, thơng xót – xót thơng; hoặc các từ láy nh: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng
, là những từ có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa, về cơ bản,
không khác nhau. Hãy tìm thêm những từ tơng tự.
Gợi ý: đấu tranh – tranh đấu, thơng yêu – yêu thơng, tình nghĩa – nghĩa tình, chờ đợi – đợi chờ, triển khai – khai triển, màu sắc – sắc màu ; dào dạt – dạt dào,
xác xơ – xơ xác, nhí nhung – nhung nhí, thiÕt tha – tha thiÕt, ®au ®ín – ®ín ®au, kh¸t khao – khao kh¸t, phất phơ – phơ phất, ngất ngây – ngây ngất,
92
11. Khi sử dụng, căn cứ vào đâu để lựa chọn giữa những từ ghép và từ láy có cấu tạo giống nhau và ý nghĩa, về cơ bản, trùng nhau nh trên?
Gợi ý: Dựa vào ngữ cảnh ở đây là sắc thái biểu cảm cụ thể, sự hài hoà về âm thanh với các từ ngữ khác để lựa chọn. Có khi sử dụng từ nào là do thói quen
ngôn ngữ ở từng ngời.
12. Cho các tiếng Hán Việt: bất không, chẳng, bí kín, đa nhiều, đề nâng, nêu ra, gia thêm vào, giáo dạy bảo, hồi về, trở lại, khai mở,
khơi, quảng rộng, rộng rãi, suy sút, kém, thuần ròng, không pha tạp, thủ
đầu, đầu tiên, ngời đứng đầu, thuần thật, chân thật, chân chất, thuần dễ bảo, chịu khiến, thuỷ nớc, t riêng, trữ chứa, cất, trờng dài, trọng
nặng, coi nặng, coi là quý, vô không, không có, xuất đa ra, cho ra, yếu quan trọng. Với mỗi tiếng, hãy tìm hai từ ghép có chứa yếu tố đó.
Gợi ý: Chú ý phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm thuần và các tiếng gần nghĩa
bất – vô để lựa chọn cho chính xác. Ví dụ: –
thuần chủng, thuần khiết, thuần nhất, thuần tuý, t
huần: ròng, không pha tạp;
thuần hậu, thuần phác,
thuần: thật, chân thật, chân chất; thuần dỡng, thuần phục, thuần hoá,
thuần: dễ bảo, chịu khiến.
– bất biến, bất khuất, bất bại, bất nhất, bất chính, ;
vô biên, vô độ, vô cùng,
vô tâm, vô sự, vô t, vô giá, vô định, vô hiệu,
Viết bài tập làm văn số 2 – văn tự sự
I. Tham khảo các đề văn sau Đề 1: Hãy tởng tợng: vào một ngày hè của hai mơi năm sau em mới có dịp
thăm lại ngôi trờng đang học. Em hãy viết một lá th kể lại buổi thăm lại trờng cũ với một ngời bạn cùng lớp ngày còn đi học.
Đề 2: Trong giấc một giấc mơ, em đợc gặp lại ngời thân xa cách đã lâu. Hãy
kể lại giấc mơ đó.
Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem
93
trên màn ảnh.
Đề 4: Đã có một lần em cùng bố, mẹ hoặc anh, chị đi thăm mộ ngời thân
trong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó.
Đề 5: Em từng đợc đi xem một cuộc triển lãm tranh với chủ đề Chia sẻ nỗi
đau với những nạn nhân của chất độc màu da cam. Hãy viết một bài văn kể lại cuộc đi xem triển lãm đầy ấn tợng ấy.

II. Hớng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý 1. Tìm hiểu đề:

, thơng xót – xót thơng; hoặc các từ láy nh: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng, là những từ có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa, về cơ bản,không khác nhau. Hãy tìm thêm những từ tơng tự.Gợi ý: đấu tranh – tranh đấu, thơng yêu – yêu thơng, tình nghĩa – nghĩa tình, chờ đợi – đợi chờ, triển khai – khai triển, màu sắc – sắc màu ; dào dạt – dạt dào,xác xơ – xơ xác, nhí nhung – nhung nhí, thiÕt tha – tha thiÕt, ®au ®ín – ®ín ®au, kh¸t khao – khao kh¸t, phất phơ – phơ phất, ngất ngây – ngây ngất,9211. Khi sử dụng, căn cứ vào đâu để lựa chọn giữa những từ ghép và từ láy có cấu tạo giống nhau và ý nghĩa, về cơ bản, trùng nhau nh trên?Gợi ý: Dựa vào ngữ cảnh ở đây là sắc thái biểu cảm cụ thể, sự hài hoà về âm thanh với các từ ngữ khác để lựa chọn. Có khi sử dụng từ nào là do thói quenngôn ngữ ở từng ngời.12. Cho các tiếng Hán Việt: bất không, chẳng, bí kín, đa nhiều, đề nâng, nêu ra, gia thêm vào, giáo dạy bảo, hồi về, trở lại, khai mở,khơi, quảng rộng, rộng rãi, suy sút, kém, thuần ròng, không pha tạp, thủđầu, đầu tiên, ngời đứng đầu, thuần thật, chân thật, chân chất, thuần dễ bảo, chịu khiến, thuỷ nớc, t riêng, trữ chứa, cất, trờng dài, trọngnặng, coi nặng, coi là quý, vô không, không có, xuất đa ra, cho ra, yếu quan trọng. Với mỗi tiếng, hãy tìm hai từ ghép có chứa yếu tố đó.Gợi ý: Chú ý phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm thuần và các tiếng gần nghĩabất – vô để lựa chọn cho chính xác. Ví dụ: -thuần chủng, thuần khiết, thuần nhất, thuần tuý, thuần: ròng, không pha tạp;thuần hậu, thuần phác,thuần: thật, chân thật, chân chất; thuần dỡng, thuần phục, thuần hoá,thuần: dễ bảo, chịu khiến.- bất biến, bất khuất, bất bại, bất nhất, bất chính, ;vô biên, vô độ, vô cùng,vô tâm, vô sự, vô t, vô giá, vô định, vô hiệu,Viết bài tập làm văn số 2 – văn tự sựI. Tham khảo các đề văn sau Đề 1: Hãy tởng tợng: vào một ngày hè của hai mơi năm sau em mới có dịpthăm lại ngôi trờng đang học. Em hãy viết một lá th kể lại buổi thăm lại trờng cũ với một ngời bạn cùng lớp ngày còn đi học.Đề 2: Trong giấc một giấc mơ, em đợc gặp lại ngời thân xa cách đã lâu. Hãykể lại giấc mơ đó.Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem93trên màn ảnh.Đề 4: Đã có một lần em cùng bố, mẹ hoặc anh, chị đi thăm mộ ngời thântrong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó.Đề 5: Em từng đợc đi xem một cuộc triển lãm tranh với chủ đề Chia sẻ nỗiđau với những nạn nhân của chất độc màu da cam. Hãy viết một bài văn kể lại cuộc đi xem triển lãm đầy ấn tợng ấy.