Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác: – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.57 KB, 62 trang )

+ Độc quyền hoàn toàn: Độc quyền hoành toàn tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ nhất định trong một nước
hay một khu vực nhất định. + Nhóm độc quyền hoàn toàn: Gồm một vài doanh nghiệp sản xuất phần
lớn một loại sản phẩm ví dụ: dầu mỏ, thép…. + Nhóm độc quyền có khác biệt: Gồm một vài doanh nghiẹp sản xuất ra
những sản phẩm có khác nhau một phần ví dụ: ơ tơ, xe máy…. + Cạnh tranh độc quyền: Gồm nhiều đối thủ cạnh tranh có khả năng tạo ra
những điểm khác biệt cho toàn bộ hay một phần sản phẩm của mình ví dụ: nhà hàng, khách sạn….
+ Cạnh tranh hoàn hảo: Gồm nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung ứng một loại sản phẩm và dịch vụ ví dụ: thị trường chứng khốn, thị trường hàng hoá….

4. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác:

Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì khơng thể duy trì một biện pháp cạnh tranh cứng nhắc. Những mối
quan hệ tốt chính là những tài sản quý giá của doanh nghiệp. Do sự biến đổi không ngừng của mơi trường kinh doanh, các doanh nghiệp ln phải có sự điều
chỉnh thích hợp với những biến động đó để có thể hạn chế tối thiểu những điểm yếu, phát huy tối đa những mặt mạnh của mình để chủ động trong kinh doanh,
khai thác tốt những cơ hội trên thị trường. Sự mềm dẻo, linh hoạt trong việc đề ra các chính sách kinh doanh là một tố
chất khơng thể thiếu được đối với những nhà quản lý giỏi. Có thể ở một thời điểm nào đó, các doanh nghiệp cạnh tranh với một cường độ rất gay gắt, đơi khi
là một mất, một còn nhưng ở một thời điểm khác, do những biến động nào đó của mơi trường kinh doanh, các doanh nghiệp lại liên kết, hợp tác với nhau
nhằm khai thác một cơ hội kinh doanh nào đó hoặc để chống đỡ những nguy cơ nào đó từ phía mơi trường.
6

II. CÁC CƠNG CỤ CẠNH TRANH CHỦ YẾU:

Mỗi chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải biết phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của mình để từ đó tìm ra và phát huy những thế
mạnh, hạn chế giảm bớt những mặt yếu. Sau đây là một số công cụ cạnh tranh chủ yếu mà doanh nghiệp thường sử dụng :

1. Cạnh tranh bằng sự đa dạng hoá:

1.1. Đa dạng hoá sản phẩm: Có 3 phương thức:

Đa dạng hố đồng tâm: Là hướng phát triển đa dạng hoá trên nền của sản phẩm chun mơn hố
dựa trên cơ sở khai thác mối liên hệ về nguồn vật tư và thế mạnh về cơ sở vật chất – kỹ thuật.
Ví dụ: Cơng ty khố Minh Khai ngồi sản xuất khố còn sản xuất các loại như bản lề, ke, chốt mạ…
Đa dạng hoá theo chiều ngang: Là hình thức tăng trưởng bằng cách mở rộng các danh mục sản phẩm và
dịch vụ cung cấp cho khách hàng hiện có của doanh nghiệp. Thơng thường những sản phẩm này khơng có mối liên hệ với nhau nhưng chúng có những
khách hàng hiện có nắm rất chắc. Đa dạng hoá hỗn hợp:
Là sự kết hợp của hai hình thức trên. Sử dụng chiến lược này thường là những tập đoàn kinh doanh lớn hay những Cơng ty đa Quốc gia. Đa dạng hố
hỗn hợp đang là xu thế của các doanh nghiệp hiện nay.

1.2. Khác biệt hoá sản phẩm:

Khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra các đặc điểm riêng, độc đáo được thừa nhận trong tồn ngành có thể là nhờ vào lợi thế cơng nghệ sản xuất sản phẩm.
Khác biệt hố sản phẩm nếu đạt được sẽ là chiến lược tạo khả năng cho Công ty
7

Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì khơng thể duy trì một biện pháp cạnh tranh cứng nhắc. Những mốiquan hệ tốt chính là những tài sản quý giá của doanh nghiệp. Do sự biến đổi không ngừng của mơi trường kinh doanh, các doanh nghiệp ln phải có sự điềuchỉnh thích hợp với những biến động đó để có thể hạn chế tối thiểu những điểm yếu, phát huy tối đa những mặt mạnh của mình để chủ động trong kinh doanh,khai thác tốt những cơ hội trên thị trường. Sự mềm dẻo, linh hoạt trong việc đề ra các chính sách kinh doanh là một tốchất khơng thể thiếu được đối với những nhà quản lý giỏi. Có thể ở một thời điểm nào đó, các doanh nghiệp cạnh tranh với một cường độ rất gay gắt, đơi khilà một mất, một còn nhưng ở một thời điểm khác, do những biến động nào đó của mơi trường kinh doanh, các doanh nghiệp lại liên kết, hợp tác với nhaunhằm khai thác một cơ hội kinh doanh nào đó hoặc để chống đỡ những nguy cơ nào đó từ phía mơi trường.Mỗi chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải biết phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của mình để từ đó tìm ra và phát huy những thếmạnh, hạn chế giảm bớt những mặt yếu. Sau đây là một số công cụ cạnh tranh chủ yếu mà doanh nghiệp thường sử dụng :Đa dạng hố đồng tâm: Là hướng phát triển đa dạng hoá trên nền của sản phẩm chun mơn hốdựa trên cơ sở khai thác mối liên hệ về nguồn vật tư và thế mạnh về cơ sở vật chất – kỹ thuật.Ví dụ: Cơng ty khố Minh Khai ngồi sản xuất khố còn sản xuất các loại như bản lề, ke, chốt mạ…Đa dạng hoá theo chiều ngang: Là hình thức tăng trưởng bằng cách mở rộng các danh mục sản phẩm vàdịch vụ cung cấp cho khách hàng hiện có của doanh nghiệp. Thơng thường những sản phẩm này khơng có mối liên hệ với nhau nhưng chúng có nhữngkhách hàng hiện có nắm rất chắc. Đa dạng hoá hỗn hợp:Là sự kết hợp của hai hình thức trên. Sử dụng chiến lược này thường là những tập đoàn kinh doanh lớn hay những Cơng ty đa Quốc gia. Đa dạng hốhỗn hợp đang là xu thế của các doanh nghiệp hiện nay.Khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra các đặc điểm riêng, độc đáo được thừa nhận trong tồn ngành có thể là nhờ vào lợi thế cơng nghệ sản xuất sản phẩm.Khác biệt hố sản phẩm nếu đạt được sẽ là chiến lược tạo khả năng cho Công ty