Đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục hoàn chỉnh – Tài liệu text

Đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.42 KB, 9 trang )

TÊN ĐỀ TÀI :
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG
THPT SÀO NAM
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
– Giáo dục là nền tảng trong sự nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước
hội nhập với các nước phát triển. Trên những chặng đường thử thách, hiện nay, ngành giáo
dục và đào tạo đang tích cực đổi mới phương pháp dạy và học. Nhà giáo dục không chỉ
chú ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng hơn là phải biết dạy “cách” học, “cách”
nghiên cứu, kích thích người học chủ động, sáng tạo, tích cực trong hoạt động học tập.
Đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong
những phương pháp đổi mới hiện được các trường từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học
phổ thông, đến các trường đại học đánh giá mang lại hiệu quả cao là phương pháp thảo
luận theo nhóm. Trong dạy học các bộ môn nói chung có quan hệ giao tiếp thầy – trò
nhưng nổi lên mối quan hệ giao tiếp: thầy – trò thông qua sự hợp tác trong “Hoạt động
nhóm” học sinh có điều kiện nghiên cứu, thảo luận, tranh luận trong tập thể (nhóm), ý kiến
của mỗi cá nhân được bộc lộ, điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, qua đó học sinh tự nâng
mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi
cá nhân và của tập thể nhóm.
Hoạt động nhóm là một trong những hình thức dạy học đang thu hút được sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà giáo dục trên thế giới và Việt Nam. J.A.Comenxki – Nhà giáo
dục, nhà tư tưởng lỗi lạc người Tiệp Khắc đã quả quyết rằng: học sinh sẽ thu thập được
nhiều từ việc dạy cho bạn mình cũng như việc học hỏi từ bạn mình. S.V.Xandecson,
C.Turney, Lewin K là những tác giả đã nghiên cứu và ứng dụng các mô hình dạy học theo
nhóm và đã khẳng định vai trò của hình thức này đối với sự phát triển nhân cách của người
học. Ở Việt Nam, trong cuốn “Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học”, PGS.TS
Nguyễn Ngọc Bảo và PGS.TS Tô Hiệu bàn về dạy học theo nhóm tại lớp như một hình
thức dạy học có sự kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, trong đó học sinh dưới sự chỉ đạo
của giáo viên trao đổi những ý tưởng, nguồn kiến thức, hợp tác với nhau trong quá trình
lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
Từ xưa, bên cạnh câu “Không thầy đó mày làm nên” ông cha ta lại có câu “Học thầy

không tầy học bạn”. Điều đó thêm khẳng định ý nghĩa của việc “Hoạt động nhóm” trong
1
dạy học nói chung .Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài: “THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO
LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT SÀO NAM”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm đưa ra một số biện pháp để bồi dưỡng kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh
THPT.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu những vấn đề lý luận dạy học ở trường PT.
– Điều tra thực trạng, kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Sào Nam.
– Đề xuất biện pháp, kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh trường THPT Sào Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong phạm vi trường THPT Sào Nam.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
4.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa
các nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến thực trạng, kĩ năng thảo luận nhóm
của học sinh THPT.
Các tài liệu trên được phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn phục vụ trực
tiếp cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
4.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
* Phương pháp quan sát
– Quan sát quá trình thảo luận của các nhóm học sinh trong trường THPT Sào Nam
nhằm tìm hiểu thực trạng, kỹ năng thảo luận nhóm.
* Phương pháp điều tra bằng anket
– Điều tra trên học sinh để tìm hiểu thực trạng kĩ năng thảo luận nhóm, thực trạng
tính tích cực của việc thảo luận nhóm của học sinh THPT trường Sào Nam.
– Đối tượng điều tra là học sinh THPT trường Sào Nam.
* Phương pháp điều tra bằng trò chuyện

Chúng ta tiến hành trò chuyện với học sinh và giáo viên trường THPT Sào Nam. Từ
đó chúng ta có thể đưa ra những đánh giá khách quan, đúng đắn và chính xác hơn về kỹ
năng thảo luận nhóm của học sinh nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho
phương pháp điều tra bằng an két.
* Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
2
Nghiên cứu kế hoạch tổ chức thảo luận nhóm của học sinh và các sản phẩm khác có
liên quan đến đề tài.
4.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Các phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý các kết quả điều tra về
định lượng, chủ yếu là tính điểm trung bình, tính phần trăm.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I. Cơ sở lý luận về hình thức dạy học ở PT
1. Khái niệm, đặc điểm của hình thức dạy học
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
2. Quá trình vận dụng các hình thức dạy học ở PT.
2.1. Nội dung và hình thức vận dụng các hình thức dạy học ở PT.
2.1.1. Nội dung vận dụng.
2.1.2. Phương pháp vận dụng.
3. Kết quả và một số hạn chế trong quá trình vận dụng
Chương II. Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm ở trường THPT Sào Nam.
1. Thực trạng về kỹ năng thảo luận nhóm.
1.1. Quan niệm về hình thức thảo luận nhóm.
1.2. Các bước tiến hành thảo luận nhóm.
1.3. Ưu điểm và hạn chế của hình thức thảo luận nhóm.
1.4. Yêu cầu sư phạm của hình thức thảo luận nhóm.
2. Thực trạng về kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường Sào Nam.
2.1. Nhận thức của học sinh về hình thức học tập này.
2.2. Quá trình và thực trạng vận dụng hình thức thảo luận nhóm trong các giờ học của

học sinh.
3. Đề xuất một số biện pháp khắc phục.
– Nâng cao về nhận thức của hoc sinh về: vai trò, ý nghĩa của hoạt động nhóm; nền
tảng cho sự thành công của nhóm; việc ứng dụng những kiến thức về hoạt động nhóm vào
các tình huống đa dạng trong học tập.
– Rèn luyện kỹ năng bao gồm: Kỹ năng giao tiếp; kỹ năng xây dựng và duy trì bầu
không khí tin tưởng lẫn nhau trong nhóm; kỹ năng giải quyết mối quan hệ bất đồng; kỹ
năng hình thành nhóm; kỹ năng phân công công việc và khả năng tổ chức, lãnh đạo nhóm
3
của người trưởng nhóm; kỹ năng thu thập và xử lý thông tin; kỹ năng đánh giá hiệu suất
công việc.
– Đối với giao viên: cần ra bài tập phù hợp với khả năng ủa hoc sinh. Đồng thời tạo
tính cạnh tranh trong học nhóm bằng cách đánh giá cho điểm…
– Đầu tư cơ sở vật chất. đáp ứng nhu cầu học nhóm của sinh viên
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Học tập nhóm là phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo hiện
nay. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn chưa thực sự phát huy hết tính ưu việt cũng
như hiệu quả của nó. Vì thế muốn cho hoạt động nhóm đem lại hiệu quả học tập
cao nhất cho học sinh, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu và
thiết thực cả về nhận thức và các kỹ năng tổ chức, thực hiện hoạt động học nhóm
có hiêu quả.
Nhóm tác giả đề tài hy vọng các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động nhóm của hoc sinh hiện nay.
2. Kiến nghị
Mặc dù phương pháp này vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nhưng nó
cũng tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc dạy và học.
Trường THPT Sào Nam trong nhiều năm qua cũng tổ chức những buổi báo cáo
chuyên đề, thao giảng, hội giảng…nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm
trong lớp học rất tích cực. Đây cũng là đề tài đông đảo giáo viên tích cực tham

gia.
Trong thời gian thực tập tôi cũng dự giờ một số đồng nghiệp, cho thấy ưu điểm
của việc thảo luận nhóm, đa số học sinh hoạt động rất tích cực khi giải quyết vấn
đề. Giáo viên cũng có sự đầu tư về câu hỏi, phiếu thảo luận, điều hành tốt…
Tuy nhiên vẫn còn thấy một vài nhược điểm: vấn đề được đưa ra thảo luận quá
dễ hoặc kết quả đã có trong SGK khiến học sinh không có gì để thảo luận hay
tranh cãi để giải quyết vấn đề, hay câu hỏi quá dài, chứa đựng nhiều nội dung
khó hiểu nên khi thảo luận học sinh vẫn còn chưa rõ vấn đề cần thảo luận. Học
sinh vẫn còn chưa quen với việc thảo luận nhóm, vẫn chưa tự giác học tập.
4
Tôi hy vọng BGH nhà trường cùng quý thầy cô sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét và
đề ra biện pháp hay một tiêu chí nào đó cho việc đánh giá kết quả hoạt động
nhóm ngày càng khoa học, công bằng và khách quan hơn.
Qua bài báo cáo này chắc chắn không tránh được những thiếu sót, kính mong
quý thầy cô vui lòng bỏ qua và góp ý. Xin chân thành cám ơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
2. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm
lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
4. Lê Văn Giạng, Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2001.
5. Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh, Phương pháp dạy học
môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam.
6. Phan Trọng Ngọ, dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội, 2005.
7. Trang web của trường THPT Sào Nam.
5

PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG
THPT SÀO NAM, DUY XUYÊN- QUẢNG NAM.
Hiện nay, việc học theo nhóm đã trở nên rất phổ biến, vì, nó phát huy được vai trò
chủ động, tích cực của người học. Với mong muốn tìm ra phương pháp thảo luận nhóm có
hiệu quả và nhằm nâng cao kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh phổ thông, chúng tôi tiến
hành điều tra về phương pháp thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Sào Nam.
Để đạt được kết quả thiết thực nhất, các bạn hãy khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho
là phù hợp nhất theo suy nghĩ của bạn hoặc đúng tình hình mà bạn đánh giá về nhóm.
Câu 1 : Theo bạn, làm việc theo nhóm tức là:
a. Mỗi người làm tất cả công việc theo chủ đề đã định trước theo ý riêng của mình rồi
gộp lại để lấy kết quả tốt nhất.
b. Người nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao cho mỗi người một việc rồi tổng hợp
kết quả.
c. Mỗi người đóng góp ý kiến để giải quyết công việc.
d. Ý kiến riêng của bạn.

Câu 2 : Theo bạn, học tập theo phương pháp thảo luận nhóm có cần thiết với học sinh
THPT không?
a. Có
b. Không
c. Cũng như các phương pháp khác.
Câu 3: Tác dụng lớn nhất của phương pháp thảo luận nhóm là
a. Phát huy tốt nhất trí tuệ tập thể.
b. Hình thành thói quen học tập theo phương pháp mới trong môi trường tập thể.
c. Giải quyết công việc dễ dàng hơn.
d. Ý riêng của bạn

Câu 4: Theo bạn, những môn học như thế nào thì có thể áp dụng hình thức học tập
nhóm?
a. Những môn học có nội dung trừu tượng, khó hiểu
b. Những môn học có nội dung kiến thức rộng, khó nhớ.
6
c. Cả hai câu a v à b.
d. Môn nào cũng được.
Câu 5: Nếu được phép lựa chọn thành viên để lập nhóm thảo luận, bạn sẽ chọn người
như thế nào?
a. Những người bạn thân.
b. Những người có năng lực hoạt động theo nhóm.
c. Những người ngồi bên cạnh.
d. Ai cũng được.
Câu 6: Theo bạn, để thảo luận nhóm có kết quả tốt nhất, cần:
a. Sự nhiệt tình, nghiêm túc của tất cả các thành viên trong nhóm.
b. Xác định đúng trọng tâm vấn đề cần thảo luận.
c. Chuẩn bị thật kĩ trước khi tiến hành thảo luận.
d. Người nhóm trưởng phải có kế hoạch và kỹ năng phân chia công việc phù hợp.
e. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 7: Có ý kiến cho rằng, hầu hết học sinh phổ thông chưa có kỹ năng tổ chức hoạt
động học tập theo nhóm, bạn nghĩ sao về vấn đề này?
a. Đúng.
b. Không đúng.
c. Ý kiến riêng của bạn.

Câu 8: Lớp bạn có thường xuyên học tập theo nhóm không?
a.Thường xuyên.
b. Thỉnh thoảng.
c. Chưa bao giờ.

Câu 9: Bạn nghĩ nhiệm vụ lớn nhất của nhóm trưởng là gì?
a. Điều hành và tổ chức công việc của cả nhóm.
b. Chịu trách nhiệm chung trước mọi hoạt động của nhóm.
c. Điều hoà, giải quyết mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm.
d. Ý kiến riêng của bạn.

…………………………………………………………………………………
Câu 10: Ở nhóm bạn, việc phân công công việc thường diễn ra theo hướng nào?
7
a. Tập trung vào cá nhân xuất sắc.
b. Mỗi người một việc rồi tập hợp lại.
c. Trải đều công việc cho các thành viên.
d. Cách làm riêng của nhóm bạn.

………………………………………………………………………………….
Câu 11: Nếu cho rằng hiệu quả hoạt động của các nhóm ở lớp bạn còn kém hiệu quả,
vậy theo bạn nguyên nhân chính của nó là gì?
a. Do phương pháp làm việc của nhóm chưa thực sự khoa học.
b. Do các thành viên trong nhóm thiếu sự đoàn kết.
c. Do chưa quen với phương pháp này.
d. Do nhóm trưởng chưa biết cách điều hành và phân công nhiệm vụ phù hợp.
e. Ý kiến riêng của bạn.

Câu 12: Phương pháp thống nhất ý kiến của nhóm bạn là:
a. Phải được tất cả thành viên trong nhóm đồng ý.
b. Theo đa số.
c. Nhóm trưởng quyết định.
Câu 13: Là thành viên trong nhóm, bạn thấy mình đã làm được điều gì dưới đây: (Có
thể chọn nhiều đáp án)

a. Hoàn thành mọi công việc được giao.
b. Là cầu nối giữa các thành viên trong nhóm.
c. Hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
d. Đóng góp khác của bạn.

Câu 14: Sự gắn bó của các thành viên trong nhóm bạn như thế nào?
a. Đoàn kết.
b. Chưa đoàn kết.
c. Rất rời rạc.
Câu 15: Suy nghĩ của bạn về hoạt động học tập theo nhóm:

8
Xin chân thành cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của chúng tôi!
Cuối cùng, xin bạn cho biết một số thông tin về cá nhân của bạn:
Họ và tên:
Lớp:
Trường:

9
không tầy học bạn ”. Điều đó thêm chứng minh và khẳng định ý nghĩa của việc “ Hoạt động nhóm ” trongdạy học nói chung. Chính vì thế nên tôi chọn đề tài : “ THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢOLUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT SÀO NAM ” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNhằm đưa ra 1 số ít giải pháp để tu dưỡng kiến thức và kỹ năng bàn luận nhóm cho học sinhTHPT. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu – Nghiên cứu những yếu tố lý luận dạy học ở trường PT. – Điều tra tình hình, kỹ năng và kiến thức bàn luận nhóm của học viên trường trung học phổ thông Sào Nam. – Đề xuất giải pháp, kiến thức và kỹ năng bàn luận nhóm cho học viên trường trung học phổ thông Sào Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu : Chúng tôi triển khai nghiên cứu trong khoanh vùng phạm vi trường trung học phổ thông Sào Nam. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4.1. Nhóm những giải pháp nghiên cứu lý luậnThu thập tài liệu, thực thi đọc, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóacác nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có tương quan đến tình hình, kĩ năng bàn luận nhómcủa học viên THPT.Các tài liệu trên được nghiên cứu và phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn ship hàng trựctiếp cho việc xử lý những trách nhiệm nghiên cứu đề tài. 4.2. Nhóm những giải pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát – Quan sát quy trình luận bàn của những nhóm học viên trong trường THPT Sào Namnhằm khám phá tình hình, kỹ năng và kiến thức đàm đạo nhóm. * Phương pháp tìm hiểu bằng anket – Điều tra trên học viên để khám phá tình hình kĩ năng bàn luận nhóm, thực trạngtính tích cực của việc đàm đạo nhóm của học viên THPT trường Sào Nam. – Đối tượng tìm hiểu là học viên THPT trường Sào Nam. * Phương pháp tìm hiểu bằng trò chuyệnChúng ta triển khai trò chuyện với học viên và giáo viên trường trung học phổ thông Sào Nam. Từđó tất cả chúng ta hoàn toàn có thể đưa ra những nhìn nhận khách quan, đúng đắn và đúng chuẩn hơn về kỹnăng tranh luận nhóm của học viên nhằm mục đích tích lũy những thông tin thiết yếu bổ trợ chophương pháp tìm hiểu bằng an két. * Phương pháp nghiên cứu sản phẩmNghiên cứu kế hoạch tổ chức triển khai đàm đạo nhóm của học viên và những mẫu sản phẩm khác cóliên quan đến đề tài. 4.3. Nhóm giải pháp thống kê toán họcCác chiêu thức thống kê toán học được sử dụng để giải quyết và xử lý những tác dụng tìm hiểu vềđịnh lượng, hầu hết là tính điểm trung bình, tính Xác Suất. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUChương I. Cơ sở lý luận về hình thức dạy học ở PT1. Khái niệm, đặc thù của hình thức dạy học1. 1. Khái niệm1. 2. Đặc điểm2. Quá trình vận dụng những hình thức dạy học ở PT. 2.1. Nội dung và hình thức vận dụng những hình thức dạy học ở PT. 2.1.1. Nội dung vận dụng. 2.1.2. Phương pháp vận dụng. 3. Kết quả và 1 số ít hạn chế trong quy trình vận dụngChương II. Thực trạng kỹ năng và kiến thức luận bàn nhóm ở trường trung học phổ thông Sào Nam. 1. Thực trạng về kỹ năng và kiến thức tranh luận nhóm. 1.1. Quan niệm về hình thức đàm đạo nhóm. 1.2. Các bước thực thi tranh luận nhóm. 1.3. Ưu điểm và hạn chế của hình thức đàm đạo nhóm. 1.4. Yêu cầu sư phạm của hình thức đàm đạo nhóm. 2. Thực trạng về kiến thức và kỹ năng luận bàn nhóm của học viên trường Sào Nam. 2.1. Nhận thức của học viên về hình thức học tập này. 2.2. Quá trình và tình hình vận dụng hình thức tranh luận nhóm trong những giờ học củahọc sinh. 3. Đề xuất 1 số ít giải pháp khắc phục. – Nâng cao về nhận thức của hoc sinh về : vai trò, ý nghĩa của hoạt động giải trí nhóm ; nềntảng cho sự thành công xuất sắc của nhóm ; việc ứng dụng những kiến thức và kỹ năng về hoạt động giải trí nhóm vàocác trường hợp phong phú trong học tập. – Rèn luyện kỹ năng và kiến thức gồm có : Kỹ năng tiếp xúc ; kiến thức và kỹ năng xây dựng và duy trì bầukhông khí tin yêu lẫn nhau trong nhóm ; kỹ năng và kiến thức xử lý mối quan hệ sự không tương đồng ; kỹnăng hình thành nhóm ; kiến thức và kỹ năng phân công việc làm và năng lực tổ chức triển khai, chỉ huy nhómcủa người trưởng nhóm ; kỹ năng và kiến thức tích lũy và giải quyết và xử lý thông tin ; kiến thức và kỹ năng nhìn nhận hiệu suấtcông việc. – Đối với giao viên : cần ra bài tập tương thích với năng lực ủa hoc sinh. Đồng thời tạotính cạnh tranh đối đầu trong học nhóm bằng cách nhìn nhận cho điểm … – Đầu tư cơ sở vật chất. phân phối nhu yếu học nhóm của sinh viênKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luậnHọc tập nhóm là phương pháp học tập tương thích với phương pháp huấn luyện và đào tạo hiệnnay. Tuy nhiên, hoạt động giải trí này vẫn chưa thực sự phát huy hết tính ưu việt cũngnhư hiệu suất cao của nó. Vì thế muốn cho hoạt động giải trí nhóm đem lại hiệu suất cao học tậpcao nhất cho học viên, yên cầu tất cả chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu vàthiết thực cả về nhận thức và những kiến thức và kỹ năng tổ chức triển khai, thực thi hoạt động học nhómcó hiêu quả. Nhóm tác giả đề tài kỳ vọng những giải pháp trên sẽ góp thêm phần nâng cao hiệu quảhoạt động nhóm của hoc sinh lúc bấy giờ. 2. Kiến nghịMặc dù chiêu thức này vẫn còn gặp nhiều khó khăn vất vả khi thực thi nhưng nócũng tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc dạy và học. Trường trung học phổ thông Sào Nam trong nhiều năm qua cũng tổ chức triển khai những buổi báo cáochuyên đề, thao giảng, hội giảng … nghiên cứu về chiêu thức tranh luận nhómtrong lớp học rất tích cực. Đây cũng là đề tài phần đông giáo viên tích cực thamgia. Trong thời hạn thực tập tôi cũng dự giờ 1 số ít đồng nghiệp, cho thấy ưu điểmcủa việc đàm đạo nhóm, đa phần học sinh hoạt động giải trí rất tích cực khi xử lý vấnđề. Giáo viên cũng có sự góp vốn đầu tư về câu hỏi, phiếu bàn luận, quản lý tốt … Tuy nhiên vẫn còn thấy một vài điểm yếu kém : yếu tố được đưa ra tranh luận quádễ hoặc tác dụng đã có trong SGK khiến học viên không có gì để đàm đạo haytranh cãi để xử lý yếu tố, hay câu hỏi quá dài, tiềm ẩn nhiều nội dungkhó hiểu nên khi luận bàn học viên vẫn còn chưa rõ yếu tố cần luận bàn. Họcsinh vẫn còn chưa quen với việc bàn luận nhóm, vẫn chưa tự giác học tập. Tôi kỳ vọng BGH nhà trường cùng quý thầy cô sẽ liên tục nghiên cứu, xem xét vàđề ra giải pháp hay một tiêu chuẩn nào đó cho việc nhìn nhận hiệu quả hoạt độngnhóm ngày càng khoa học, công minh và khách quan hơn. Qua bài báo cáo giải trình này chắc như đinh không tránh được những thiếu sót, kính mongquý thầy cô vui mắt bỏ lỡ và góp ý. Xin chân thành cám ơn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hoàng Chúng ( 1983 ), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NxbGiáo dục, TP. Hà Nội. 2. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng ( 1998 ), Tâm lý học lứa tuổi và Tâmlý học sư phạm, Nxb Giáo dục, TP. Hà Nội. 3. Nguyễn Kỳ ( 1995 ), Phương pháp giáo dục tích cực lấy học viên làm TT, NxbGiáo dục, Thành Phố Hà Nội. 4. Lê Văn Giạng, Những yếu tố cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Thành Phố Hà Nội, 2001.5. Vũ Đình Bảy ( chủ biên ), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh, Phương pháp dạy họcmôn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, NXB giáo dục Nước Ta. 6. Phan Trọng Ngọ, dạy học và chiêu thức dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sưphạm, TP. Hà Nội, 2005.7. Trang web của trường trung học phổ thông Sào Nam. PHIẾU ĐIỀU TRAVỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNGTHPT SÀO NAM, DUY XUYÊN – QUẢNG NAM.Hiện nay, việc học theo nhóm đã trở nên rất phổ cập, vì, nó phát huy được vai tròchủ động, tích cực của người học. Với mong ước tìm ra chiêu thức tranh luận nhóm cóhiệu quả và nhằm mục đích nâng cao kỹ năng và kiến thức luận bàn nhóm cho học viên đại trà phổ thông, chúng tôi tiếnhành tìm hiểu về chiêu thức bàn luận nhóm của học viên trường trung học phổ thông Sào Nam. Để đạt được tác dụng thiết thực nhất, những bạn hãy khoanh tròn vào đáp án mà bạn cholà tương thích nhất theo tâm lý của bạn hoặc đúng tình hình mà bạn nhìn nhận về nhóm. Câu 1 : Theo bạn, thao tác theo nhóm tức là : a. Mỗi người làm toàn bộ việc làm theo chủ đề đã định trước theo ý riêng của mình rồigộp lại để lấy tác dụng tốt nhất. b. Người nhóm trưởng chia nhỏ việc làm, giao cho mỗi người một việc rồi tổng hợpkết quả. c. Mỗi người góp phần quan điểm để xử lý việc làm. d. Ý kiến riêng của bạn. Câu 2 : Theo bạn, học tập theo giải pháp đàm đạo nhóm có thiết yếu với học sinhTHPT không ? a. Cób. Khôngc. Cũng như những giải pháp khác. Câu 3 : Tác dụng lớn nhất của giải pháp luận bàn nhóm làa. Phát huy tốt nhất trí tuệ tập thể. b. Hình thành thói quen học tập theo chiêu thức mới trong thiên nhiên và môi trường tập thể. c. Giải quyết việc làm thuận tiện hơn. d. Ý riêng của bạnCâu 4 : Theo bạn, những môn học như thế nào thì hoàn toàn có thể vận dụng hình thức học tậpnhóm ? a. Những môn học có nội dung trừu tượng, khó hiểub. Những môn học có nội dung kiến thức và kỹ năng rộng, khó nhớ. c. Cả hai câu a v à b. d. Môn nào cũng được. Câu 5 : Nếu được phép lựa chọn thành viên để lập nhóm đàm đạo, bạn sẽ chọn ngườinhư thế nào ? a. Những người bạn thân. b. Những người có năng lượng hoạt động giải trí theo nhóm. c. Những người ngồi bên cạnh. d. Ai cũng được. Câu 6 : Theo bạn, để luận bàn nhóm có tác dụng tốt nhất, cần : a. Sự nhiệt tình, tráng lệ của tổng thể những thành viên trong nhóm. b. Xác định đúng trọng tâm yếu tố cần bàn luận. c. Chuẩn bị thật kĩ trước khi thực thi bàn luận. d. Người nhóm trưởng phải có kế hoạch và kiến thức và kỹ năng phân loại việc làm tương thích. e. Tất cả những quan điểm trên. Câu 7 : Có quan điểm cho rằng, hầu hết học viên đại trà phổ thông chưa có kiến thức và kỹ năng tổ chức triển khai hoạtđộng học tập theo nhóm, bạn nghĩ sao về yếu tố này ? a. Đúng. b. Không đúng. c. Ý kiến riêng của bạn. Câu 8 : Lớp bạn có tiếp tục học tập theo nhóm không ? a. Thường xuyên. b. Thỉnh thoảng. c. Chưa khi nào. Câu 9 : Bạn nghĩ trách nhiệm lớn nhất của nhóm trưởng là gì ? a. Điều hành và tổ chức triển khai việc làm của cả nhóm. b. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chung trước mọi hoạt động giải trí của nhóm. c. Điều hoà, xử lý xích míc giữa những thành viên trong nhóm. d. Ý kiến riêng của bạn. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Câu 10 : Ở nhóm bạn, việc phân công việc làm thường diễn ra theo hướng nào ? a. Tập trung vào cá thể xuất sắc. b. Mỗi người một việc rồi tập hợp lại. c. Trải đều việc làm cho những thành viên. d. Cách làm riêng của nhóm bạn. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Câu 11 : Nếu cho rằng hiệu suất cao hoạt động giải trí của những nhóm ở lớp bạn còn kém hiệu suất cao, vậy theo bạn nguyên do chính của nó là gì ? a. Do giải pháp thao tác của nhóm chưa thực sự khoa học. b. Do những thành viên trong nhóm thiếu sự đoàn kết. c. Do chưa quen với giải pháp này. d. Do nhóm trưởng chưa biết cách điều hành quản lý và phân công trách nhiệm tương thích. e. Ý kiến riêng của bạn. Câu 12 : Phương pháp thống nhất quan điểm của nhóm bạn là : a. Phải được tổng thể thành viên trong nhóm chấp thuận đồng ý. b. Theo đa phần. c. Nhóm trưởng quyết định hành động. Câu 13 : Là thành viên trong nhóm, bạn thấy mình đã làm được điều gì dưới đây : ( Cóthể chọn nhiều đáp án ) a. Hoàn thành mọi việc làm được giao. b. Là cầu nối giữa những thành viên trong nhóm. c. Hỗ trợ những thành viên trong nhóm. d. Đóng góp khác của bạn. Câu 14 : Sự gắn bó của những thành viên trong nhóm bạn như thế nào ? a. Đoàn kết. b. Chưa đoàn kết. c. Rất rời rạc. Câu 15 : Suy nghĩ của bạn về hoạt động giải trí học tập theo nhóm : Xin chân thành cảm ơn bạn đã vấn đáp thắc mắc của chúng tôi ! Cuối cùng, xin bạn cho biết 1 số ít thông tin về cá thể của bạn : Họ và tên : Lớp : Trường :