Học thuyết Am dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống – Tài liệu text

Học thuyết Am dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.99 KB, 28 trang )

Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
MỤC LỤC
TRANG
A. NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 2
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
NGŨ HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC 14
C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 17
D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 21
1. Ứng dụng vào một số lãnh vực đời sống 21
2. Ứng dụng vào Y học 21
3. Lịch vạn niên 22
4. Học thuyết Âm dương Ngũ hành và võ thuật Việt Nam 22
5. Phong Thủy học 24
2
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
LỜI NÓI ĐẦU
Trời đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ
và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến
hóa. Thái cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương
ln ln chuyển hóa làm cho vũ trụ động và vạn vật sinh tồn. Người ta thường nói:
Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát
Qi. Tồn thể cuộc Trời Đất này (Vũ Trụ) sinh tồn là do lý Thái Cực, và mọi vật
đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng có một lý Thái Cực riêng cho mình. Âm Dương
là khí vơ hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhau mà sinh
động lực.
Học thuyết ngũ hành cho rằng thế giới là do năm loại vật chất cơ bản nhất:
mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ cấu tạo nên .Sự phát triển biến hố của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên (bao gồm cả con người) đều là kết quả của năm loại vật chất
này khơng ngừng vận động và tác dụng lẫn nhau. Phát hiện này đã tìm ra quy luật

và ngun nhân sinh diệt của vạn vật trong vũ trụ. Cho nên học thuyết ngũ hành
cũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng pháp thơ sơ. Học thuyết ngũ hành có cơng
dụng rất rộng trên mọi lĩnh vực khoa học.
Chúng tơi chọn đề tài này với các lý do sau:
1. Sự hấp dẫn của học thuyết Âm dương Ngũ hành.
2. Ứng dụng rộng rãi của nó trong đời sống hiện nay.
3. Những bí ẩn của nó.
Nội dung tiểu luận gồm bốn phần:
A. NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC
C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Đồn Thế Hùng và các bạn đồng
nghiệp đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành nội dung tiểu luận này.
3
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
A. NGUỒN GỐC THUYẾT Âm Dương Ngũ Hành
Thuyết Âm Dương – Ngũ Hành xuất phát từ Kinh Dịch cổ. Nguồn gốc của
thuyết này là từ một mơ hình tối cổ về các con số gọi là Hà Đồ. Tương truyền do trời
ban cho vua Phục Hy, một ơng vua thần thoại của Trung Hoa, cách đây khoảng
4000 năm. Khi Ngài đi tuần thú Phương Nam, qua sơng Hồng Hà, bỗng thấy một
con Long Mã hiện lên, trên lưng nó có những chấm đen trắng.
Khi về Ngài mới phỏng theo mà vẽ lại thành một bảng ký hiệu 10 số đếm bằng các
chấm đen và trắng, xếp thành hai vòng trong và ngồi, theo đúng 4 phương: Nam,
Bắc, Đơng, Tây. Ở chính giữa là hai số 5 và 10. Ngài gọi là Hà Đồ, tức là bức đồ trên
sơng Hồng Hà (chỉ là hình vẽ chứ khơng có chữ vì sự phát minh thuộc thời chưa có
chữ viết).
Bảng Hà Đồ chia 10 số đếm thành 2 loại số đối xứng nhau:

Số Dương, số Cơ, số Trời: 1, 3, 5, 7, 9 (chấm trắng).

Số Âm, số Ngẫu, số Đất: 2, 4, 6, 8, 10 (chấm đen).
Số Sinh: 1, 2, 3, 4, 5.
Số Thành: 6, 7, 8, 9, 10.
Tuy nhiên, trong Hà Đồ khơng phải chỉ có Âm Dương, bởi vì chỉ riêng cơ chế Âm
Dương thì khơng đủ giải thích mọi biến thiên phức tạp của vũ trụ. Trong đồ hình
còn có cả nội dung tương tác của 10 số đếm, thơng qua sự định vị 5 con số đầu tiên
là 5 con số Sinh, đại diện cho 5 yếu tố vận động trong vũ trụ, đã được ghi rõ trong
bài ca quyết:
Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi.
Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi.
Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi.
Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi.
Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi.
Nghĩa Là:
Số Trời 1 sinh Thủy, thành số Đất 6.
Số Đất 2 sinh Hỏa, thành số Trời 7.
Số Trời 3 sinh Mộc, thành số Đất 8.
4
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Số Đất 4 sinh Kim, thành số Trời 9.
Số Trời 5 sinh Thổ, thành số Đất 10.
Như vậy Ngũ Hành đã được định cùng với 5 cặp số Sinh Thành ra chúng, có vị trí
Tiên Thiên theo đúng các hướng của các cặp số:
1-6: Hành Thủy, phương Bắc.
2-7: Hành Hỏa, phương Nam.
3-8: Hành Mộc, phương Đơng.
4-9: Hành Kim, phương Tây.

5-10: Hành Thổ, ở Trung Tâm.
Ngũ Hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ khi tương tác lẫn nhau cũng phải theo cơ chế
hai chiều đối xứng là Âm và Dương, tức cơ chế Tương Sinh và Tương Khắc. Đây là
tinh thần căn bản của thuyết Ngũ Hành. Theo đó cứ hai Hành đứng kề cận nhau thì
sinh cho nhau, ln chuyển mãi khơng ngừng, các Hành cách nhau thì khắc chế
nhau, và cứ thế mà ln lưu mãi, biểu thị cho triết lý cao siêu của sự đổi thay, biến
dịch của vũ trụ tự nhiên.
Sự ra đời của học thuyết ngũ hành, trong giới học thuật vẫn còn là vấn đề
chưa được làm sáng tỏ. Ba loại ý kiến rất đối lập nhau như sau:
Giới dịch học cho rằng sự ra đời của học thuyết ngũ hành rất có khả năng đồng thời
với học thuyết âm dương .Nhưng giới sử học lại cho rằng người đầu tiên sáng lập ra
học thuyết ngũ hành là Mạnh Tử. Trong cuốn “Trung quốc thơng sử giản biên” của
Phạm văn Lan đã nói: ” Mạnh Tử là người đầu tiên sáng lập ra học thuyết ngũ
hành, Mạnh Tử nói năm trăm năm tất có Vương Giả Hưng ,từ Nghiêu Thuấn đến
Vu Thang là hơn năm trăm năm Từ Văn Vương đến Khổng Tử lại hơn năm trăm
năm Hầu như đã có cách nói tính tốn về ngũ hành .Sau Mạnh Tử một ít, Châu
Diễn đã mở rộng thuyết ngũ hành trở thành âm dương ngũ hành “.Nói Mạnh Tử
phát minh là khơng có chứng cứ xác thực.Điều này chính Phạm Văn Lan đã tự phủ
định mình .Trong cùng một chương của cuốn sách trên ơng đã nói:” Mặc Tử khơng
tin ngũ hành, bác bỏ thuật chiêm bốc dùng ngũ sắc thanh long để định cát hung
,điều đó đủ thấy thời Đơng Chu thuyết ngũ hành đã thơng dụng rồi, đến Châu Diễn
đặc biệt phát huy “. Mạnh Tử là người nước Lỗ thời Chiến quốc mà thời Đơng Chu
đã có ngũ hành rồi ,rõ ràng khơng phải Mạnh Tử phát minh ra ngũ hành .Có những
sách sử nói ,học thuyết âm dương ngũ hành là Đổng Trọng Thư đời Hán sáng lập ra
điều đó càng khơng đúng .
Giới triết học như Vũ Bạch Huệ ,Vương Dung thì cho rằng: ” Văn bản cơng
khai của ngũ hành có thể thấy trong sách “Thượng Thư ” của Hồng Phạm (Tương
truyền văn tự những năm đầu thời Tây chu, theo những khảo chứng của người cận
đại có thể là thời chiến quốc). Ngũ hành là, một thuỷ, hai hoả, ba mộc, bốn kim,
năm thổ; thuỷ nhuận dưới, hoả nóng trên, mộc cong thẳng, kim là cắt đứt, thổ là

nơng gia trồng trọt”. Qua đó có thể thấy vấn đề nguồn gốc học thuyết ngũ hành vẫn
là điều chưa sáng tỏ.
Tính Chất Của Ngũ Hành
Hành Mộc gọi là Phu Hòa, vì nó phân bố ra khí ơn hòa làm cho vạn vật được nẩy
sinh tươi tốt
Hành Hỏa gọi là Thăng Minh, có nghĩa là bừng sáng, có khí thịnh trưởng làm cho
vạn vật được phát triển.
5
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Hành Thổ gọi là Bị Hóa, vì nó đầy đủ khí hóa sinh vạn vật, làm cho vạn vật được
đầy đủ hình thể.
Hành Kim gọi là Thẩm Bình, vì nó phát ra khí n tĩnh, hòa bình, làm cho vạn vật
kết quả.
Hành Thủy gọi là Tĩnh Thuận, vì có khí tĩnh mà nhu thuận làm cho vạn vật được bế
tàng, gìn giữ.
Quan hệ tương sinh nghĩa là giúp cho nhau lớn hoặc sinh ra nhau. Quan hệ tương
khắc là ức chế, làm thiệt hại nhau, nhưng phải biểu hiện cái ý qn bình và giữ gìn
lẫn nhau giữa các Hành. Quan hệ tương sinh và tương khắc nếu thái q lại làm cho
sự biến hóa bị trở ngại khác thường thành ra thái q hoặc bất cập.
Hành Mộc bất cập được gọi là Ủy Hòa, nghĩa là thiếu khí ơn hòa sẽ làm cho vạn vật
rũ rượi, khơng phấn chấn.
Hành Hỏa bất cập được gọi là Phục Minh, nghĩa là thiếu khí ấm áp làm cho vạn vật
ảm đạm, khơng sáng.
Hành Thổ bất cập gọi là Ty Giám, nghĩa là khơng có khí hóa sinh, sẽ làm cho vạn
vật yếu ớt, khơng có sức.
Hành Kim bất cập gọi là Tòng Cách, nghĩa là khơng có khí thu liễm, làm cho vạn
vật trở nên mềm giãn, khơng có sức đàn hồi.
Hành Thủy bất cập gọi là Hạc Lưu, nghĩa là khơng có khí phong tàng dấu kín, làm
cho vạn vật bị khơ queo.

Hành Mộc thái q thì gọi là Phát Sinh, do sự khuếch tán khí ơn hòa q sớm, làm
cho vạn vật sớm phát dục.
Hành Hỏa thái q gọi là Hách Hy, do khuếch tán hỏa khí mãnh liệt, làm cho vạn
vật nóng nảy chẳng n.
Hành Thổ thái q gọi là Đơn Phụ, do có khí nồng hậu rắn chắc, làm cho vạn vật
khơng thể thành hình.
Hành Kim thái q gọi là Kiên Thành, do có khí cứng cỏi làm cho vạn vật ngay
thẳng, khơng có sức nhu nhuyễn.
Hành Thủy thái q gọi là Lưu Diễn, do có khí đầy tràn làm cho vạn vật phiêu lưu
khơng thể về chỗ.
Do đó 2 hệ thống tương sinh và tương khắc khơng tồn tại đơn độc, biệt lập. Trong
6
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
tương khắc đã có ngụ ý tương sinh và ngược lại, để vạn vật cùng tồn tại và phát
triển. Bởi vì vũ trụ khơng thể có sinh mà khơng có khắc, khơng thể có khắc mà
khơng có sinh. Khơng có sinh thì vạn vật khơng nảy nở, khơng có khắc thì sự phát
triển q độ sẽ có hại.
7
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
8
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
9
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
10
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________

11
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
12
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
13
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Thuyết Âm Dương Ngũ Hành xuất hiện như một học thuyết triết học bao trùm mọi
phương diện trong vũ trụ. Âm Dương, Ngũ Hành cùng song song tồn tại để bổ
khuyết, chế hóa, cùng thúc đẩy sự sinh trưởng, biến hóa vơ cùng của vạn vật.
Trải qua nhiều thời đại, các bậc Thánh Nhân đã dày cơng nghiên cứu, sáng tạo,
cùng vận dụng thuyết Ngũ Hành vào những vấn đề rất lớn rộng, có liên quan mật
thiết đến con người như thiên văn, lịch pháp, y học, dược học, võ học, thời sinh học,
định chế xã hội, văn hóa, phong thủy, địa lý, chiêm tinh, bói tốn v.v
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC
14
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Học thuyết âm dương ngũ hành khơng những được nhiều trường phái
triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác
quan tầm vận dụng. Có thể nói, ít có học thuyết triết học nào lại thâm nhập vào
nhiều lĩnh vực của tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự
nhiên, xã hội như học thuyết này.
Việc sử dụng phạm trù âm dương ngũ hành đánh dấu bước phát triển đầu
tiên của tư duy khoa học phương Đơng nhằm đưa con người thốt khỏi sự khống
chế về tư tưởng của các khái niệm thượng đế, quỷ thần truyền thống. Chính vì thế,
sự tìm hiểu học thuyết âm dương ngũ hành là một việc cần thiết để lý giải những

đặc trưng của triết học phương Đơng.
Lý luận về âm dương được viết thành văn lần đầu tiên xuất hiện trong sách
“Quốc ngữ”. Tài liệu này mơ tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tại
phổ biến trong vũ trụ, một dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và một
dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai thế lực âm và dương tác động
lẫn nhau tạo nên tất cả vũ trụ. Sách “Quốc ngữ” nói rằng “khí của trời đất thì
khơng sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thì dân sẽ loạn, dương mà bị đè bên dưới khơng
lên được, âm mà bị bức bách khơng bốc lên được thì có động đất”.
Lão Tử (khoảng thế kỷ V – VI trước CN) cũng đề cập đến khái niệm âm
dương. Ơng nói: “Trong vạn vật, khơng có vật nào mà khơng cõng âm và bồng
dương”, ơng khơng những chỉ tìm hiểu quy luật biến hố âm dương của trời đất mà
còn muốn khẳng định trong mỗi sự vật đều chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, đó là
âm dương.
Học thuyết âm dương được thể hiện sâu sắc nhất trong “Kinh Dịch”. Tương
truyền, Phục Hy (2852 trước CN) nhìn thấy bức đồ bình trên lưng con long mã trên
sơng Hồng Hà mà hiểu được lẽ biến hóa của vũ trụ, mới đem lẽ đó vạch thành nét.
Đầu tiên vạch một nét liền (-) tức “vạch lề” để làm phù hiệu cho khí dương và một
nét đứt ( ) là vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm. Hai vạch (-), ( ) là hai phù
hiệu cổ xưa nhất của người Trung Quốc, nó bao trùm mọi ngun lý của vũ trụ,
khơng vật gì khơng được tạo thành bởi âm dương, khơng vật gì khơng được chuyển
hóa bởi âm dương biến đổi cho nhau. Các học giả từ thời thượng cổ đã nhận thấy
những quy luật vận động của tự nhiên bằng trực quan, cảm tính của mình và ký
thác những nhận thức vào hai vạch ( ) (-) và tạo nên sức sống cho hai vạch đó. Dịch
quan niệm vũ trụ, vạn vật ln vận động và biến hóa khơng ngừng, do sự giao cảm
của âm dương mà ra, đồng thời coi âm dương là hai mặt đối lập với nhau nhưng
cùng tồn tại trong một thể thống nhất trong mọi sự vật từ vi mơ đến vĩ mơ, từ một
sự vặt cụ thể đến tồn thể vũ trụ.
Theo lý thuyết trong “Kinh Dịch” thì bản ngun của vũ trụ là thái cực, thái
cực là ngun nhân đầu tiên, là lý của mn vật: “Dịch có thái cực sinh ra hai nghi,
hai nghi sinh ra bốn tượng, bốn tượng sinh ra tám quẻ”. Như vậy, tác giả của “Kinh

Dịch” đã quan niệm vũ trụ, vạn vật đều có bản thể động. Trong thái cực, thiếu
dương vận động đến thái dương thì trong lòng thái dương lại nảy sinh thiếu âm,
thiếu âm vận động đến thái âm thì trong lòng thái âm lại nảy sinh thiếu dương. Cứ
như thế, âm dương biến hố liên tục, tạo thành vòng biến hóa khơng bao giờ ngừng
nghỉ. Vì thế, các nhà làm Dịch mới gọi tác phẩm của mình là “Kinh Dịch”. Ở “Kinh
Dịch”, âm dương được quan nệm là những mặt, những hiện tượng đối lập. Như
trong tự nhiên: sáng – tối, trời – đất, đơng – tây, trong xã hội: qn tử – tiểu nhân,
15
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
chồng – vợ, vua – tơi Qua các hiện tượng tự nhiên, xã hội, các tác giả trong “Kinh
Dịch” đã bước đầu phát hiện được những mặt đối lập tồn tại trong các hiện tượng
đó và khẳng định vật nào cũng ơm chứa âm dương trong nó: “vật vật hữu nhất thái
cực” (vạn vật, vật nào cũng có một thái cực, thái cực là ầm dương). Nhìn chung,
tồn bộ “Kinh dịch” đều lấy âm dương làm nền tảng cho học thuyết của mình.
Vấn đề âm dương trong trời đất, trong vạn vật liên quan tới sự sống con
người được bàn nhiều nhất trong nội dung trao đổi y học, y thuật giữa Hồng đế và
Kỳ Bá qua tác phẩm “Hồng đế Nội kinh”. Tác phẩm này lấy âm dương để xem xét
nguồn gốc của các tật bệnh. “Âm dương, đó là cái đạo của trời đất, kỷ cương của
vạn vật, cha mẹ của sự biến hóa, gốc ngọn của sự sinh sát, phủ tạng của thần minh,
trị bệnh phải cần ở gốc, cho nên tích luỹ dương làm trời, tích lũy ầm làm đất, âm
tĩnh đương động, dương sinh âm trưởng, dương sát âm tàng, dương hóa khí, âm
tàng hình”.
Tác phẩm này còn bàn đến tính phổ biến của khái niệm âm dương. Theo tác
phẩm thì trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc
âm. Âm dương là khái niệm phổ biến của trời đất. Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ
trụ đều có thể lấy âm dương làm đại biểu. Thơng qua quy luật biến đổi âm dương
trong tự nhiên mà cố thể suy diễn, phân tích luật âm dương trong cơ thể con người.
Từ những quan niệm trên về âm dương, người xưa đã khái qt thành quy
luật để khẳng định tính phổ biến của học thuyết này: Trước hết, âm dương là hai

mặt đối lập với nhau nhưng lại thống nhất với nhau, cùng tồn tại phổ biến trong các
sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên. Âm dương đối lập, mâu thuẫn nhau trên nhiều
phương diện. Về tính chất: dương thì cứng, nóng, âm thì mềm, lạnh. Về đường đi lối
về: dương là thăng (đi lên), âm là giáng (đi xuống), “cái này đi ra thì cái kia đi vào,
cái này dịch sang bên trái, thì cái kia dịch sang bên phải”.
Âm dương còn đối lập nhau cả ở phương vị nữa. Theo “Nội kinh”, khí
dương lấy phía Nam làm phương vị, lấy phía Bắc làm nơi tàng thế. Khí âm lấy phía
Bắc làm phương vị, lấy phía Nam làm nơi tiềm phục. Nếu suy rộng hơn nữa thì
phàm những thuộc tính tương đổi như hoạt động với trầm tĩnh, sáng sủa với đen tối,
đơng – tây, trong xã hội : qn tử – tiểu nhân, hưng phấn với ức chế, vơ hình với hữu
hình chồng – vợ, vua – tơi Qua các hiện tượng tự khơng một cái gì khơng phải là
quan hệ đối nhiên, xã hội, các tác giả trong “Kinh Dịch” đã lập của âm dương. Do
đó, âm dương tuy là bước đầu phát hiện được những mặt đối lập khái niệm trừu
tượng nhưng nó có sẵn cơ sở tồn tại trong các hiện tượng đó và khẳng định vật chất,
nó có thể bao qt và phổ cập tất cả vật nào cũng ơm chứa âm dương trong nó: các
thuộc tính đối lập của mọi sự vật, âm “vật vật hữu nhất thái cực” (vạn vật, vật nào
dương tuỳ đối lập, mâu thuẫn nhau, song cũng có một thái cực, thái cực là âm
dương), khơng tách biệt nhau mà xâm nhập vào nhau, khơng phải là tuyệt đối mà là
tương đối, khơng phải là đại biểu cố định cho một số sự vật nào đó mà là đại biểu
cho sự chuyển biến, đối lập của tất cả các sự vật. Song âm dương khơng phải là hai
mặt tách rời nhau và chỉ có đấu tranh với nhau mà còn thống nhất với nhau, nương
tựa vào nhau để tồn tại, “âm là cái dương vẫn tìm, mềm là cái dương vẫn lấn”.
Trong vũ trụ, cái gì cũng thế, “cơ dương thì bất sinh, cơ âm thì bất trường”.
Nếu chỉ một mình dương hay một mình âm thì khơng thể sinh thành, biến hóa được.
Nếu một mặt mất đi thì mặt kia cũng mất theo, “dương cơ thì âm tuyệt”, âm dương
phải lấy nhau để làm tiền đề tồn tại cho mình. Ngay cả cái gọi là âm dương cũng chỉ
16
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
có ý nghĩa tương đối, vì trong dương bao giờ cũng có âm, trong âm bao giờ cũng có

dương. Khi dương phát triển đến thái dương thì trong lòng nó đã xuất hiện thiếu
dương rồi, khi âm phát triển đến thái âm thì trong lòng nó đã xuất hiện thiếu âm
rồi. Sở dĩ gọi là âm vì trong nó phần âm lấn phần dương, sở dĩ gọi là dương vì trong
nó phần dương lấn phần âm. Âm dương bao giờ cũng nương tựa vào nhau. Sách
Lão Tử viết: “phúc là chỗ núp của họa, họa là chỗ dựa của phúc”.
Bên cạnh quy luật âm dương đối lập, thống nhất còn có quy luật tiêu trưởng
và thăng bằng của âm dương nhằm nói lên sự vận động khơng ngừng, sự chuyển
hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương để duy trì tình trạng thăng bằng tương đối của
sự vật. Nếu mặt này phát triển thái q sẽ làm cho mặt khác suy kém và ngược lại.
Từ đó làm cho hai mặt âm dương của sự vật biến động khơng ngừng. Sự thắng
phục, tiêu trưởng của âm dương theo quy luật “vật cùng tắc biến, vật cực tắc
phản”. Sự vận động của hai mặt âm dương đến mức độ nào đó sẽ chuyển hóa sang
nhau gọi là “dương cực sinh âm, âm cực sinh dương”. Sự tác động lẫn nhau giữa
âm đương ln nảy sinh hiện tượng bên này kém, bên kia hơn, bên này tiến, bên kia
lùi. Đó chính là q trình vãn động, biến hóa và phát triển của sự vật, đồng thời
cũng là q trình đấu tranh tiêu trưởng của âm dương.
C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
Trời đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ
và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến
hóa. Thái cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương
ln ln chuyển hóa làm cho vũ trụ động và vạn vật sinh tồn. Người ta thường nói:
Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát
Qi. Chú ý rằng “thị sinh” ở đây khơng có nghĩa là từ cái “khơng” mà sinh ra cái
“có”, mà có nghĩa là đã có sẵn trong đó rồi, và có thể nhận thấy được khi phân hai
(sinh) mà hoạt động. Thái (lớn q, cao xa q) Cực (là chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt,
và cũng có nghĩa là rất lắm, q nhiều, q lớn) là ngun lý tạo dựng và chi phối
Vũ Trụ. Lí Thái Cực là lý Nhất Ngun Lượng Cực có nghĩa là một nơi (Nhất
Ngun) khi nói chung (khi bất động) có hai phần Âm Dương (Lượng Cực) khi nói
riêng ra (khi hoạt động). Nói ngược lại thì sự hoạt động của Âm Dương là cái lý của
Thái Cực. Tồn thể cuộc Trời Đất này (Vũ Trụ) sinh tồn là do lý Thái Cực, và mọi

vật đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng có một lý Thái Cực riêng cho mình. Âm
Dương là khí vơ hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhau
mà sinh động lực.
Hai khí Âm Dương giao tiếp tuần hồn sinh hóa ra vạn vật theo 4 trạng thái
phát triển và suy tận được gọi là Tứ Tượng (Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm,
Thái Âm). Tứ Tượng lạ sinh Bát Qi. Bát Qi là tám hướng chính của Âm Dương,
sinh hóa ra 5 khí chất chính là Ngũ Hành. Theo Đổng Trọng Thư thì “Khí của trời
đất, hợp thì là một, chia thì là Âm và Dương, tách ra thành bốn mùa, bày xếp theo
Ngũ Hành.” Âm Dương là một, nhưng Âm Dương thiên biến vạn hóa (Bất Trắc) để
sinh Ngũ Hành, và với tính cách tương phản tương thành đã sinh hóa vạn vật, mn
lồi, tạo ra một chuỗi nhân quả liên tục khơng dứt. Vạn vật trong vũ trụ này sở dĩ
có được là do sự Diệu Hợp Nhị Ngưng, phối hợp với nhau một cách kỳ diệu mà
17
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
ngưng đóng lại của nhị ngũ (2, 5) tức Âm Dương Ngũ Hành là Hình Nhị Thượng
(khí năng, khí chất vơ hình) qua Hình Nhị Hạ (thể chất, hữu hình). Khi biến thì
Hình hóa, ở Trời là Tượng, ở Đất là Hình. Âm Dương chuyển hóa, tiêu trưởng,
thuận nghịch đắp đổi cho nhau sinh ra Ngũ Hành, tạo nên vạn vật. Thái Cực động
thì sinh Dương, động cực thì Tịnh, Tịnh thì sinh Âm, Tịnh cực thì lại động, một
Tịnh một động cũng làm căn bản cho nhau, đó là trở về cái gốc (Hổ Vi Kỳ Căn).
Học thuyết âm dương
Thơng qua quan sát các sự vật hiện tượng mà chia mọi vật trong vũ trụ thành
hai loại âm dương. Từ đó xây dựng nên tư tưởng duy vật biện chứng pháp thơ sơ.
Học thuyết âm dương cho rằng, tất cả mọi vật hình thành biến hố và phát triển,
đều do sự vận động của hai khí âm dương mà thành. Nó tổng kết qui luật biến hố
âm dương của giới tự nhiên là thống nhất với tư tưởng triết học đối lập thống nhất.
Học thuyết âm dương khơng những ứng dụng vào vào các lĩnh vực khoa học mà còn
trở thành cơ sở lý luận thế giới quan duy vật biện chứng của khoa học tự nhiên .Học
thuyết âm dương khởi nguồn từ đời nhà Hạ điều này có thể chứng minh bằng sự

xuất hiện hào âm dương bát qi trong Kinh dịch. Trong bát qi, hào âm (
) và hào dương ( ) xuất hiện trong sách cổ “Liên sơn” đời Hạ ;
nên trong “kinh sơn hải” có câu ” Phục hi được Hà đồ do đó người Hạ gọi “Liên
sơn”; Hồng đế được hà đồ, nên ngươi thượng gọi ” Qui tàng”; Liệt sơn được Hà
đồ do đó người Chu gọi là “Chu dịch”.Nên học thuyết âm dương ra đời vào đời nhà
Hạ là chắc chắn.
Âm dương đối lập
Âm dương đối lập là nói vạn vật trong tự nhiên bên trong nó tồn tại hai thuộc
tính ngược nhau, tức tồn tại hai mặt âm dương .Ví dụ: bát qi là do hai loại ký
hiệu âm dương hợp thành, cũng tức do bốn loại ký hiệu đối lập tổ hợp thành bát
qi do ba hai loại ký hiệu tổ hợp tạo thành sáu mươi tư quẻ cho nên chu dịch càn
tạc độ nói rằng: ” Càn khơn là căn bản của âm dương là tổ tơng của vạn vật quẻ càn
thuần dương quẻ khơn thuần âm cho nên nói âm dương là hai loại mưu thuẩn đối
lập,là mưu thuẩn căn bản của tất cả sự vật .Song tuy mâu thuẫn đối lập nhưng càn
khơn lại thống nhất với nhau .Nhờ có sự thống nhất này nên mới có sự biến hố sinh
thành vạn vật .Cho nên sự đối lập và thống nhất của âm dương là có từ đầu chí cuối
tất cả các sự vật.
Thuộc tính âm dương
Âm dương khơng những thống sối hai mặt đối lập của vạn vật mà còn có
thuộc tính khác ngược nhau. Trong bản chất và hiện tượng đều tồn tại hai mặt đối
lập hàm chứa thuộc tính âm dương, vừa khơng thể tuỳ ý áp đặt, vừa khơng thể đổi
cho nhau mà phải theo qui luật nhất định .Vậy dùng tiêu chuẩn nào để phân chia
thuộc tính âm dương của sự vật hiện tượng ? “Hệ từ” nói :” càn đạo thành nam,
khơn đạo thành nữ” .Càn là cha khơn là mẹ sinh ra chấn, cấn, khảm, tốn, ly, đồi
sáu con lại chia thành trai gái, tức trời đất sinh vạn vật, khơng có vật nào mà khơng
mang hai thuộc tính.
“Hệ từ” nói: ” Thiên tơn địa bỉ ” (trời sang đất hèn) “càn là vật dương, khơn là vật
âm” và quẻ dương lẻ quẻ âm chẵn. Phàm là giống nam, cao và lẻ đều thuộc phạm
trù dương, phàm là giống nữ, thấp và mềm đều thuộc phạm trù âm.
Âm dương là gốc của nhau

18
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Âm dương là gốc của nhau nghĩa là trong sự vật hoặc hiện tượng hai mặt đó
vừa đối lập nhau vừa dựa vào nhau để tồn tại có mối quan hệ biện chứng cái này
dùng cái kia làm tiền đề để tồn tại tức là khơng có âm dương khơng tồn tại và khơng
có dương âm khơng thể tồn tại .Đúng vậy khơng có càn thì khơng có khơn, khơng có
trời khơng có đất. “Tố vấn âm dương ứng tượng đại luận” nói : “Âm ở trong dương
giữ lấy, dương ở ngồi khiến âm vậy”.Do đó âm dương dựa vào nhau cùng tồn tại
tác dụng lẫn nhau .
Âm dương tiêu trường
Âm dương tiêu trường nghĩa là: Trong sự vật hiện tượng hai mặt đối lập
nhau vận động biến hố. Sự vận động của nó cái này yếu xuống cái kia mạnh lên.
Do hai mặt âm dương đối lập nên từ đầu chí cuối ở vào thế cái này yếu đi cái kia
mạnh lên nó ln nằm trong trạng thái cân bằng động như thế mới duy trì được sự
phát triển biến hố bình thường của sự vật. Hệ từ nói: ” mặt trời lặn, mặt trăng
lên, trăng lặn mặt trời lại mọc, cứ thế mà thay nhau. Lạnh đi nóng lại đến, hàn thử
cứ thế thay nhau theo năm tháng”. Cái gọi là đi và đến chính là yếu đi và mạnh lên.
Nếu sự biến hố này phát sinh khác thường cũng tức là phản ứng khác thường của
sự tiêu trường âm dương.
Âm dương chuyển hố
Âm dương chuyển hố tức là âm dương biến hố, nó là hai loại thuộc tínhk
hác nhau của âm dương trong sự vật. Dưới điều kiện nhất định cái này sẽ chuyển
hố sang phía đối lập bên kia. “Hệ từ” nói: “Âm dương hợp đức thì cương nhu có
hình”. Âm và dương đối lập nhưng lại dựa vào nhau chỉ có âm dương thống nhất
mới có thể thúc đẩy sự vật biến hố và phát triển, như vậy âm dương mới có thể
cùng nhau tồn tại lâu dài
Âm dương tuy đều có hai thuộc tính khác nhau nhưng lại có thể chuyển hố
lẫn nhau .” Ln ln sinh ra gọi là biến” ” đạo có biến động nên gọi là hào”. “Dịch
” tức là âm dương cũng biến nghĩa là âm cực sinh dương dương cực sinh âm, cho

nên căn cứ âm biến thành dương, dương biến thành âm mà dương trong cửu sơ của
càn ở dưới, âm trong lục sơ của khơn bát đầu thay đổi. Điều đó nói lên hai quẻ càn
khơn đại diện cho sự mâu thuẫn âm dương lại thống nhất làm một. Hào sơ của hai
quẻ âm dương kết hợp, âm dương bắt đầu chuyển hố. Âm dương chuyển hố lẫn
nhau là quy luật phát triển tất yếu của sự vật. Chỉ cần sự vật phát triển thuận theo
qui luật âm dương biến hố thì cuối cùng sẽ đạt được mục đích sự vật chuyển hố
lẫn nhau.
Những quy luật cơ bản của âm dương nói lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận
động và phát triển của một dạng vật chất, âm dương tương tác với nhau gây nên
mọi sự biến hóa của vũ trụ. Cốt lõi của sự tương tác đó là sự giao cảm âm dương.
Điều kiện của sự giao cảm đó là sự vật phải trung và “hòa” với nhau. Âm dương
giao hòa cảm ứng là vĩnh viễn, âm dương là hai mặt đối lập trong mọi sự vật, hiện
tượng. Vì vậy, quy luật âm dương cũng là quy luật phổ biến của sự vận động và
phát triển khơng ngừng của mọi sự vật khách quan.
Học thuyết ngũ hành
Học thuyết ngũ hành cho rằng thế giới là do năm loại vật chất cơ bản nhất:
mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ, Cấu tạo nên .Sự phát triển biến hố của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên (bao gồm cả con người) đều là kết quả của năm loại vật chất
này khơng ngừng vận động và tác dụng lẫn nhau .Phát hiện này đã tìm ra quy luật
19
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
và ngun nhân sinh diệt của vạn vật trong vũ trụ .Cho nên học thuyết ngũ hành
cũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng pháp thơ sơ. Học thuyết ngũ hành có cơng
dụng rất rộng trên mọi lĩnh vực khoa học.
Đặc tính của ngũ hành
” Mộc” có sinh sơi,dài thẳng ;”hoả” rất nóng, hướng lên ;”thổ” ni lớn hố
dục ;”kim” có tính thanh tĩnh, thu sát ;”thuỷ” hàn lạnh hướng xuống.
Học thuyết ngũ hành dùng hình tượng để so sánh, lấy sự việc hoặc hiện tượng muốn
nói chia làm năm loại, đưa sự vật hiện tượng qui về một trong năm ngũ hành và

trên cơ sở thuộc tính của ngũ hành, vận dụng qui luật ngũ hành để giải thích nói rõ
mối liên hệ và biến hố giữa các sự vật, hiện tượng .
Ngũ hành sinh khắc
Học thuyết ngũ hành cho rằng, sự vật và giữa các sự vật tồn tại mối liên hệ
nhất định, mối liên hệ này thúc đẩy sự vật tiến hố phát triển. Giữa ngũ hành tồn
tại qui luật tương sinh, tương khắc, do đó sinh khắc chính là học thuyết ngũ hành
dùng để khái qt nói rõ quan điểm cơ bản của mối liên hệ biện chứng giữa sự phát
triển biến hố giữa các sự vật hiện tượng
Tương sinh nghĩa là cùng bồi bổ, thúc đẩy, trợ giúp nhau. Tương khắc là chế ngự,
khắc lại, khống chế nhau
Ngũ hành tương sinh: Mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh
thuỷ, thuỷ sinh mộc
Ngũ hành tương khắc:Mộc khắc thổ, thổ khác thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc
kim, kim khắc mộc.
Trong tương sinh có mối quan hệ hai mặt : Cái sinh ra tơi, cái tơi sinh ra
.Sinh ra tơi là cha mẹ cái tơi sinh ra là con cháu, cái khắc tơi là quan quỉ, cái tơi
khắc là thê tài cái ngang với tơi là anh em.
Tương sinh tương khắc giống như âm dương, là hai mặt khơng thể tách rời
của sự vật, khơng có sinh thì sự vật khơng phát sinh khơng trưởng thành được,
khơng có khắc khơng thể duy trì được sự cân bằng và điều hồ trong sự phát triển
và biến hố của sự vật. Cho neen khơng có tương sinh thì khơng có tương khắc,
khơng có tương khắc cũng khơng có tương sinh .Mối quan hệ trong sinh có khắc
trong khắc có sinh, tương phân, tương thành dựa vào nhau này để duy trì và thúc
đẩy sự vật phát triển và khơng ngừng biến hố
Ngũ hành q thừa
Vì sao nói ngũ hành q thừa? Vật thịnh cực q mức thì thừa mạnh mà có
mầm yếu .Đó gọi là thừa. Vật cực thịnh, thái q ln dễ gãy, như ngọc cứng dễ vỡ,
sắt cứng dễ gẫy là lý do này
Phản ngược ngũ hành
Trong ngũ hành sinh khắc, khơng chỉ khắc theo chiều thuận như vượng khắc

suy mạnh khắc yếu mà có lúc cũng xuất hiện sự xung khắc ngược lại : Suy khắc
vượng, yếu khắc mạnh. Như thổ vượng thì mộc suy, mộc bị thổ khắc, mộc vượng
kim suy kim bị mộc khắc, thuỷ suy hoả vượng, thuỷ bị hảo khắc, kim vượng hoả
suy, hoả bị kim khắc. Sự khắc ngược này gọi là phản ngược.
Ngú hành trường sinh đế vượng
Mộc trường sinh ở Hợi đế vượng ở Mão tử ở Ngọ mộ ở Mùi
Hoả trường sinh ở Dần đế vượng ở Ngọ tử ở Dậu mộ ở Tuất
Kim trường sinh ở Tị đế vượng ở Dậu tử ở Tý mộ ở Sửu
20
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Thuỷ- Thổ: trường sinh ở Thân đế vượng ở Tý tử ở Mão mộ ở Thìn
Vượng tướng hưu tù của ngũ hành
Mùa xn Mộc vượng Hoả tưởng Thổ tử Kim tù Thuỷ hưu
Mùa hạ Hoả vượng Thổ tướng Kim tử Thuỷ tù Mộc hưu
Mùa thu Kim vượng Thuỷ tướng Mộc tử Hoả tù Thổ hưu
Mùa đơng Thuỷ vượng Mộc tướng Hoả tử Thổ tù Kim hưu.
D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
1. Ứng dụng vào một số lãnh vực đời sống
a. Ứng dụng vào việc ăn uống:
– “Trời ni người bằng Ngũ khí, Đất ni người bằng Ngũ vị”.
– Người ta phân loại thức ăn theo Ngũ hành dựa vào màu sắc, mùi vị mà suy
ra tác dụng của món ăn đối với cơ thể. Thí dụ: món ăn chua đi vào Can, ngọt đi vào
Tỳ…. Và sau đó áp dụng ngun tắc ăn uống theo qui luật của Ngũ hành: dùng thức
ăn phù hợp với tình hình sức khỏe của mình sao cho duy trì được thế qn bình (đối
với người khỏe) hoặc tái lập mối quan hệ qn bình của Ngũ hành trong cơ thể (đối
với người đau ốm). Món ăn đầy đủ Ngũ hành thường tồn tại rất lâu phong tục ẩm
thực (tơ phở, nước mắm…). Tránh tình trạng dùng thái q một món ăn nào đó vì
có thể hại sức khỏe. Thí dụ: ăn q chua hại Can, q mặn hại Thận; hoặc khi đang
có bệnh về Tỳ (Thổ) nên tránh dùng thức ăn uống chua (Mộc) để tránh làm hại

thêm Tỳ Vị (Mộc tăng khắc Thổ).
b. Ứng dụng vào tổ chức cơng việc, tổ chức sinh hoạt hàng ngày:
Dựa theo tính chất của từng hành trong Ngũ hành: Sinh (Mộc), Trưởng
(Hỏa), Hóa (Thổ), Thu (Kim), Tàng (Thủy) và qui luật của Ngũ hành mà tổ chức
cơng việc hoặc sinh hoạt thường ngày. Thí dụ:
– Khởi đầu một ngày, cơng việc ln có tính chất Mộc cần có thời gian để
Sinh. Thí dụ: máy chạy một chút cho trơn máy, người tập thể dục hít thở để khởi
động cho một ngày.
– Kế tiếp là Hỏa (Trưởng): đẩy mạnh tiến độ cơng việc, đây là lúc năng suất
cơng việc cao nhất.
– Cơng việc có kết quả, có sản sinh ra một cái gì mới mẻ thì cơng việc mới tồn
tại {Thổ (Hóa)}.
– Khi đã có kết quả cần biết thu lại, rút lui từ từ về, nghỉ ngơi dần {Kim
(Thu)}.
– Và ẩn, chứa lại, nghỉ ngơi để chuẩn bị cho ngày mới {Thủy (Tàng)}, chuẩn
bị cho q trình Sinh Trưởng Hóa Thu Tàng kế tiếp. Tránh làm ngược lại hoặc làm
rối loạn q trình đó.
Một thí dụ khác: Tổ chức hội họp: trước tiên cần có thời gian cho mọi người
chuẩn bị, tập trung (Mộc); sau đó đi vào vấn đề bàn luận (Hỏa); việc bàn luận đó
phải đi đến một kết quả, kết quả hữu ích (Thổ); rồi có đúc kết lại vấn đề (Kim), ra
quyết định tiến hành cơng việc và chấm dứt cuộc họp (Thủy). Mối quan hệ của từng
giai đoạn nêu trên cũng có Sinh, Khắc, Thừa, Vũ. Việc tiến hành một cơng việc bất
kỳ nào cũng tương tự. Có như vậy cơng việc mới thành cơng vì diễn tiến phù hợp
với qui luật Ngũ hành.
2. Ứng dụng vào Y học
a. Ứng dụng vào Triệu chứng học:
21
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Căn cứ vào Bảng qui loại của Ngũ hành, người ta phân loại triệu chứng bệnh

để xem xét mối quan hệ của các triệu chứng ấy theo qui luật của Ngũ hành. Thí dụ:
can có quan hệ với Đởm, chịu trách nhiệm hoạt động của gân cơ (chủ cân), tình
trạng cơng năng của Can thể hiện ra mắt (khai khiếu ra mắt), móng tay móng chân
(vinh nhuận ra móng), có liên quan đến tính khí giận dữ… Do đó, co giật, mắt đỏ,
móng khơ, nóng tính bất thường,… là triệu chứng của Can, vì Đởm, gân cơ, mắt,
móng, tính khí giận dữ… tất cả đều cùng thuộc Hành Mộc (xem lại bảng 1).
b. Ứng dụng vào việc phân tích bệnh và chẩn đốn:
– Tạng Phủ được qui vào Ngũ hành (bảng 1). Mối tương quan của Tạng Phủ
trong trường hợp bệnh lý được phân tích theo qui luật Tương thừa – Tương Vũ. Thí
dụ: bình thường Phế Kim khắc Can Mộc để duy trì sự cân bằng, khi thở q mức
(Phế Thịnh) sẽ gây tê rần và co rút chân tay (Mộc).
– Học thuyết Ngũ hành giúp truy tìm ngun nhân hay gốc phát sinh bệnh
ban đầu. Thí dụ: mất ngủ là chứng của Tâm (Hỏa) có thể do: (1) chính Tâm gây ra,
hay (2) do Tạng Sinh nó gây ra: Can (Mộc), hay (3) do Tạng nó Sinh gây ra; Tỳ
(Thổ), hay (4) do tạng nó Khắc gây ra; Phế (Kim), hay (5) do Tạng Khắc nó gây ra:
Thận (Thủy).
c. Ứng dụng vào việc điều trị bệnh:
Điều trị bệnh chủ yếu dựa vào ngun tắc: “Con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con”.
Thí dụ: Phế yếu (Phế Hư) phải làm mạnh Tỳ Vị lên (Kiện Tỳ) gọi là ngun tắc Bồi
Thổ sinh Kim.
Ngun tắc này được ứng dụng nhiều nhất trong lãnh vực Châm cứu.
d. Ứng dụng vào việc phân loại, bào chế và sử dụng thuốc:
Người xưa dựa vào màu sắc và mùi vị của thuốc mà phân loại thuốc theo
Ngũ hành và từ đó suy ra tác dụng của thuốc đi vào Tạng Phủ tương ứng. Thí dụ:
thuốc vị chua, màu xanh đi vào Can, vị ngọt, màu vàng đi vào Tỳ. Người xưa cũng
dựa vào Ngũ hành để tìm thuốc mới và bào chế thích hợp để biến đổi tính năng của
thuốc. Thí dụ: sao thuốc với giấm để thuốc đi vào Can; sao với đường, mật để vào
Tỳ; tẩm muối để đi vào Thận; sao với gừng để vào Phế, sao cho vàng để vào Tỳ, chế
cho đen để vào Thận…
3. Lịch vạn niên

Lịch Vạn Niên sắp xếp, đối chiếu ngày tháng dương lịch – âm lịch từ năm Tân Dậu
0001 đến năm Canh Thìn 2060, tổng cộng 2.060 năm. Đây là cuốn sách phổ thơng
dành cho mọi gia đình tra cứu những ngày kỷ niệm, sinh nhật, giỗ chạp
Được soạn dựa vào học thuyết âm dương ngũ hành sinh khắc
chế hóa lẫn nhau, kết hợp với thập thiên can, thập nhị địa
chi, sách còn có thể được dùng để tính ngày giờ tốt xấu,
mùa vụ sản xuất nơng nghiệp, hoặc ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực liên quan tới khoa thiên văn cổ Á.
4. Học thuyết Âm dương Ngũ hành và võ thuật Việt Nam
Thời đại Văn Minh, nhân loại tiến bộ vượt bực trên
các lãnh vực khoa học và kỹ thuật đang bước dò dẫm
tìm sự sống trên sao Hỏa và trên các hành tinh xa xơi khác. Nền y học đã
bước vào thời kỳ cải tử hồn sinh, cấy sự sống trong các ống nghiệm, chuẩn
bị cướp quyền năng của tạo hóa. Chiến tranh bom đạn tàn phá gấp vạn lần
các đạo binh hung hãn man rợ nhất thời phong kiến.
22
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Con người, cuộc sống và nhu cầu có đổi thay nên Võ Thuật khơng còn
vị trí thống sối ba qn, với thanh gươm, n ngựa mà xẻ đơi sơn hà. Võ
Thuật khơng còn vai trò trực diện giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống phức
tạp, trong một xã hội ln xung đột chống phá lẫn nhau. Hình ảnh người
dũng tướng năm xưa chiến bào rực máu hay một Lê Văn Khơi đả hổ chỉ là
câu chuyện bên ly rượu say hay trong khói trà nhẹ tỏa!
Tuy nhiên khơng vì thế mà Võ Thuật mất đi một tính năng, một vai
trò, và một vị trí đặc biệt trong cuộc sống xã hội lồi người, nhất là hơm nay!
Vì Võ Thuật là một phương pháp tu luyện nội suy, hàm chứa sâu sắc tính
nhân bản, để hành giả khám phá và hiểu được chính bản thân và chiến thắng
chính bản thân. Kềm chế Tham- Sân – Si tránh xa mọi dục vọng thấp hèn, bất
chính vẫn mãi mãi là một mục đích của bất cứ ai trên con đường xây dựng

Nhân-Cách Võ Đạo.
Là một phương pháp giáo dục hồn chỉnh cả về tinh thần lẫn thể chất,
tốt nhất cho con người về cả hai mặt trí và dũng, là hành trang cần và đủ cho
thanh thiếu niên thời đại trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, Võ
Thuật mãi mãi và xứng đáng là một kho tàng văn hóa vĩ đại của Tiền Nhân
và Vịnh Xn Quyền là một di sản q giá của dân tộc và nhân loại cần được
bảo tồn, bảo tàng
Nước Việt nam ta trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã
trãi qua rất nhiều cuộc chiến bão vệ tổ quốc. Qua đó cha ơng ta đã xây dựng
một nền võ học tinh túy thể hiện tinh thần thượng võ long u nước và phản
ảnh thâm thúy tư tưởng của mình. Khơng ít triết lý của các hệ phái võ học đó
mang hơi thở thuyết âm dương ngũ hành.
Vịnh xn quyền là một ví dụ điển hình. Việt Nam Vịnh Xn Chính
Thống Phái với hệ thống đào tạo cổ truyền hồn chỉnh cả 3 tầng Võ Thuật – Võ
Học – Võ Đạo, tn thủ nghiêm ngặt giáo trình Đại Hùng, Đại Lực, Đại Từ Bi trên
nền tảng Tinh – Khí – Thần hợp nhất nhằm đào tạo một thế hệ trẻ đầy trí tuệ và
trong sáng, trong một thân thể khỏe mạnh, càng ngày càng được thế giới quan tâm
và ủng hộ.
Trong buổi phát hình nhân ngày đầu xn Ất Dậu trên đài truyền hình
VTC, để trả lời câu hỏi về tính chất ưu việt của mơn võ Vịnh Xn luật sư Nam
Anh đã trả lời: “Cho đến giờ phút này thì người Việt Nam có thể tự hào Việt Nam
Vịnh Xn là một trong những mơn võ hiếm hoi còn lưu giữ được tất cả những
quyền thuật, bí quyết luyện tập cũng như tập tục nghi thức cổ truyền của bản
mơn.”
Thực vậy, là một quyền thuật ra đời giữa thế kỷ 18 với mục đích “tranh bá đồ
vương”, trong bối cảnh chinh chiến mà võ thuật là nhân tố quyết chiến quyết
thắng, để có một chỗ đứng trong giới võ lâm và để tồn tại đến ngày nay hẳn nhiên
23
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________

Vịnh Xn Quyền “CẦN” một hệ thống đào tạo nghiêm túc đặt nền tảng trên một
ngun lý võ học cao thâm, “ĐỦ” các bài bản hồn chỉnh phần tập luyện quyền
cước, thập bát ban binh khí và nội ngoại cơng phu, các bí quyết dẫn khí luyện thần
hỗ trợ phần thể lực vuợt qua những giới hạn vật lý.
Do đó ngồi phần cơ bản Triết học phương đơng với học thuyết Âm Dương, Ngũ
Hành biến dịch theo Bát Qi, nền tảng cho phần quyền thuật Ngũ Hình Quyền
biến hóa vơ lường, Viễn Ly Điên Đảo là yếu quyết Vơ Vi, phải tập luyện kiên trì
để đạt Tam Tĩnh đưa đến Linh Giác vi diệu để xử dụng hữu hiệu Bát Mơn Pháp.
Quy trình tất yếu hầu ứng dụng được quyền thuật trong chiến đấu, giải đáp được
bài tốn hóc búa nhất thời đại mà Đại Sư Chong Lee và Lý Tiểu Long cũng khơng
tìm ra được đáp án.
5.Phong Thủy học
Phong thủy học nghiên cứu về sự ảnh hưởng của mơi trường thiên nhiên, địa
lý xung quanh nhà ở đến cuộc sống của con người. Thơng qua Phong Thuỷ của nhà
ở và mộ phần tổ tiên để dự đốn tương lai, vận hạn, tốt xấu cho cả một dòng họ.
Thơng qua Phong Thuỷ của nhà ở, văn phòng, trụ sở dự đốn sự thành bại của các
tổ chức xã hội, kinh tế và nhân sinh.
a.Thuyết Phong Thủy về Âm trạch
Thuyết Âm Dương Ngũ Hành là một trong những ngun lý cơ sở của thuyết
Phong Thủy. Triết học Phương Đơng coi Ngũ Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là 5
ngun tố cơ bản cấu thành thế giới, thì trong đó thổ là yếu tố quan trọng nhất – là
“Trung Ương”; mà Thổ thuộc quẻ KHƠN, tức là Âm Tính, là Giống Cái – là Đại
Mẫu.
Các nhà Phong Thủy còn cho rằng Sinh Khí khơng chỉ tồn tại và vận động
trong lòng Đất, mà còn tồn tại và vận động trong bản thân mỗi Con Người. Con
Người cũng như hết thảy vạn vật đều do Khí – Sinh Khí cấu thành.
Sinh Khí còn được duy trì ngay cả khi Con Người đã chết.
Người xưa nói: “Khi con người còn sống, khí ngưng tụ ở đó và kết tinh ở
xương. Khi chết đi thì chỉ có khí được giữ cùng với xương”; “vì vậy việc mai táng là
để cho sinh khí tiếp tục trở lại hài cốt”. Và do đó “phù hộ” được con cháu để chọn

đạo sinh thành.
Thuyết Phong thủy cho rằng muốn đưa sinh khí trở về với hài cốt, muốn sinh
hóa được bảo lưu, được tích tụ và duy trì dài lâu, thì phải biết chọn đất mai táng
(chọn âm trạch) ở nơi có nhiều sinh khí.
Dưới đây là mấy phương pháp chủ yếu:
Phương pháp “Mịch Long”: Tức là tìm “Long mạch”. Thuyết Phong Thủy
cho rằng sinh khí vận hành trong lòng đất, nhưng dựa theo hình thể, phương hướng
của các dãy núi để vận hành. Cần xem xét chúng vận hành từ đâu và dừng ở đâu?
Nơi dừng lại có địa thế bằng phẳng rộng rãi, có dòng nước chảy kề gần và uốn
quanh, ắt hẳn là nơi tích tụ nhiều sinh khí, là đất có Long mạch. Núi bắt nguồn từ
xa chạy đến gọi là thế, nơi núi dừng lại gần nơi đất gọi là hình. Thế đát là bao qt,
hình thù thì cụ thể. Thế càng cao xa thì càng có chỗ dựa vững chắc và đất đó sẽ
mang lại nhiều phúc lộc. Muốn tìm chỗ Q địa thì cần phải tiến hành “Sát Sa”;
Nghĩa là xem xét những núi nhỏ ở xung quanh huyệt mộ (tức âm trạch). Ngơi đất
chọn làm âm trạch gọi là có nhiều sinh khí nếu phía sau nó dựa lưng vào ngọn núi
cao gọi là Chủ Phong, bên tả có núi là Thanh Long, bên hữu có núi gọi là Bạch Hổ,
24
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
hai núi này đứng hộ vệ chầu về núi chính tạo thành vòng tay ngai cha chắn những
luồng “Ác Phong” (gió độc) bảo vệ sinh khí khơng bị gió xua tán. Phía trước mặt mộ
huyệt cũng được một ngọn núi nhỏ án ngữ, được gọi là “Án Sơn” như khoanh tay
vái chào đón rước, trước huyệt cũng gọi là “Chu Tước”. Ngồi cùng có núi Triều
Sơn (núi chầu) quay về núi chính. Ngọn núi đứng chắn phía sau gọi là Huyền Vũ: –
có đủ hình thế “Tứ sa” hay “Tứ linh” (bốn con thú theo thần thoại) nói trên. Đó là
đất có điều kiện “Tàng Phong” hay “Tị Phong” và tích tụ sinh khí.
Phương pháp “Quan Thủy”: Phương pháp này cũng được coi là một phương
pháp đặc biệt quan trọng, vì theo thuyết Phong Thủy thì “Đắc Thủy” mới là yếu tồ
hàng đầu. Thuyết Phong Thủy cho rằng khí là Cha, Mẹ của nước, là bản thể của
nước. Nơi nào có sinh khí tất nhiên có nước. Nước là cái khí hữu hình, trong khi khí

là vơ hình. Đảo lại nơi nào có nước tất có sinh khí; trong điều kiện Thổ bị dòng nước
cắt và giới hạn lại, thì khí theo Thổ mà dừng lại, khơng duy chuyển phân tán được.
Vì vậy các Thầy Phong Thủy cần tiến hành khảo sát các dòng sâu, nguồn dài xa là
khí vượng (tốt). Dòng nơng nguồn gần thì phúc lộc ngắn. Dòng nước chảy tới quanh
co uốn khúc thì tốt, chảy ngang qua mà quanh vòng trở lại bao bọc âm trạch là tốt.
Dòng chảy, nước chảy du dương, êm đềm là tốt. Dòng chảy đến xói thẳng vào huyệt
như tên bắn, chảy sát huyệt mộ dễ gây xói lở là hung (xấu),…
Sau khi đã “Mịch Long”, “Sát Sa”, Quan Thủy” mới tiến hành “điểm huyệt”
và xác định Minh Đường. Việc điểm huyệt và xác định Minh Đường phải rất thận
trọng, vì đó là mục đích cuối cùng, khơng thể đơn giản. Vì vậy tục ngữ có câu: “ba
năm tầm long, mười năm điểm huyệt”.
Đất điểm huyệt có thể chỉ vài thước, hoặc vài dặm, phải tích tụ được sinh
khí, khơng để tiêu tán, đồng thời khơng ngừng hấp thụ nguồn sinh khí trong trời
đất. Khoảng đất bằng phẳng rộng rãi bao bọc chung quanh huyệt mộ được gọi là
Minh Đường, Trung Minh Đường ( hay nội Minh Đường) và Đại Minh Đường (hay
ngoại Minh Đường), Tiểu Minh Đường là khoảng đất hẹp kề sát ngay trướchuyệt
mộ. Trung Minh Đường là khoảng khơng ở phía trong của các núi Thanh Long,
Bạch Hổ. Đại Minh Đường ở phía trong Ấn Sơn. Quan hệ Minh Đường với hình thể
của mạch núi chạy lại cần đạt tỷ lệ thích hợp; Mạch núi từ xa thì Minh Đường rộng,
mạch núi ở gần tới thì Minh Đường hẹp. Nếu Minh Đường q khống đãng thì
sinh khí dễ phát tán; Nếu Minh Đường q hẹp thì phúc lộc cũng khơng lâu bền.
b. Thuyết Phong Thủy về Dương trạch
Thời xưa, những gia đình có học, có tiền, hoặc là quan chức, khi làm nhà cần
xem phong thủy rất cẩn thận. Vị trí đặt ngơi nhà thường chọn nơi có dòng nước uốn
quanh, đằng sau xa xa có đồi hoặc là núi thấp án giữ. Ngơi nhà gắn liền với thiên
nhiên, có màu xanh cây lá, có dòng nước mát dịu, nhà tơn cảnh, cảnh làm nổi bật
nhà. Địa thế làm nhà như vậy là để nhận khí thiêng sơng núi, tinh hoa của mặt trời,
mặt trăng. Khơng gian khống đạt thuận lợi cho việc di dưỡng tinh thần, rèn luyện
ý chí. Những chuyện như thế, ngày nay tìm đâu ra với cảnh đất chật, người đơng?!
Vị trí làm nhà ngày xưa chọn nơi: “Núi Cửu Hoa, chùa ẩn trong mây, sơng

Thanh Qua cầu vờn nhành liễu”. Thơn xóm nằm gọn trong vòng ơm của hàng liễu,
có dòng nước uốn lượn, phía Bắc xa xa có núi xanh như bình phong chắn ngữ. Động
và tĩnh hài hòa làm cho con người sinh sống ở trong mơi trường thật là dễ chịu.
Phong thủy có cả một kho lí thuyết dài dòng để chỉ dẫn cách tìm đất làm nhà.
Nhà làm trên vùng núi thì xem thế núi, luận long mạch để xác định đúng vị thế nhà.
25
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Vùng gò đồi ở nơi rộng thống thì bốn phía phải như quy chầu. Khơng được q
trống trải, khơng có vực hoặc thế đất trụt, trượt. Vùng đồng bằng phải có long
mạch, có đường quanh bên phải, có ngòi nước bên trái, trước nhà có sân và vườn
rộng, xa nữa là hồ, là ao. Sau nhà đất tạo thế như mây đùn, khói tỏa.
Một cách khái qt thì luận về nhà cửa cũng cần dựa vào lí thuyết cơ bản
của phong thủy là Khí và lí khí (Tạp chí Xây dựng số 4/1999). Thuyết khí về nhà ở
chủ yếu là thuyết nạp khí và thuyết sắc khí. Nạp khí gồm địa khí và mơn khí. Địa
khí là khí trong đất tại nơi làm nhà. Mơn khí là khí từ cổng đưa vào, từ cửa vào nhà.
Sắc khí là màu sắc cảm nhận được qua ngơi nhà. Cần nói rõ cho khách quan là
chúng ta chưa phân tích đúng sai mà chỉ mới đưa ra những luận điểm cơ bản của
phong thủy sử dụng khi làm nhà.
Để luận ra địa khí trong thơn ấp hay phố xá là điều mơ hồ. Khi làm nhà
khơng thể bỏ qua phương vị. Địa khí luận được từ phương vị dẫn khí. Chẳng hạn
như Mộc tinh, Kim tinh, Thổ tinh, làm nhà ở đây thì con cháu làm nên, ăn ra. Hỏa
tinh là long thần cần bác hốn (di dịch, hốn cải), nếu khơng, ở chẳng ra gì. Thủy
tinh cần tụ hội thì của cải đến nhà. Minh đường (trước nhà) cần rộng và bằng
phẳng.
Từ phương vị (vị trí theo hướng), từ luận về thanh long (mạch nước), bạch
hổ (đường cái cạnh nhà), minh đường, chu tước (đất đai, hồ nước trước nhà), huyền
vũ (đất sau nhà), phong thủy có những điều lưu ý quan trọng như: Lối ra vào của
sườn núi hoặc thung lũng, tránh làm nhà. Điều này dễ hiểu vì những lối này thường
bị hạn chế về kích thước chiều rộng. Gió thổi qua những lối này có vận tốc lớn hơn

những chỗ khác nên tuy được cái mát mẻ nhờ gió lưu thơng tốc độ cao nhưng cũng
dễ vì thế mà cơ thể con người trong nhà dễ bị nhiễm lạnh. Gió luồn lách vào nhà tạo
ra luồng gió lùa, y học cổ truyền đã nhận định, như vậy, dễ tạo ra cảm mạo phong
hàn.
Trước nhà phải có minh đường rộng, thống. Điều này có thể hiểu là trước
nhà có khơng gian rộng để đón nắng, làm rộng tầm mắt cho con người thoải mái,
Huyền vũ khơng được q cao, sau nhà khơng bị chắn cản làm cho khi mưa, nước
khơng đe dọa xối xuống sau nhà, thậm chí đất có thể sập úp kín ngơi nhà ta ở. Tuy
thế, sau nhà cũng khơng được có hố sâu. Có hố sâu sau nhà, phong thủy rất kiêng
kị. Bên trái nhà có dòng nước quanh co, nước khơng bị tù túng mà cũng khơng
được chảy xiết. Bên phải nhà có đường đi đủ rộng nhưng cũng khơng phải là lối đi
tấp nập, ồn ào, náo nhiệt. Nhà khơng làm trên nền giếng lấp. Nhà làm trên giếng lấp
sợ đất lấp chưa hồn thổ sẽ lún sụt trong nhà hoặc ít ra tạo vùng ẩm thấp do đất
xốp chứa nước nhiều hơn chỗ đất ngun.
Nhà tránh ở ngã ba đường cái mà có lối xộc thẳng đâm vào mặt tiền. Nhà
khơng làm nơi ngõ cụt, thường những nơi này hay có luồng gió quẩn, đưa bụi bẩn
vào nhà. Khơng chọn vị trí nhà gần đền chùa, miếu mạo Phong thủy có thể
giải thích theo quan điểm của mình những điều cần tránh vừa nêu. Chẳng hạn nhà
làm nơi cửa núi, cửa thung lũng thì gió độc vào nhà, gia đình li tán. Nhà làm trên
nền giếng cũ thì gia chủ ốm đau. Nhà làm trong ngõ cụt gia chủ đơn cơi. Nhà làm
gần đền miếu gia chủ tâm thần bất định. Hàng ngày con người cần lao động để tồn
tại mà ln ln tiếp xúc với khơng khí thần thánh, sao mà ổn định tâm lí được.
Nhà làm mà phía sau có núi cao chủ nhà cuồng chữ
26
và ngun nhân sinh diệt của vạn vật trong thiên hà. Cho nên học thuyết ngũ hànhcũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng pháp thơ sơ. Học thuyết ngũ hành có cơngdụng rất rộng trên mọi nghành nghề dịch vụ khoa học. Chúng tơi chọn đề tài này với những nguyên do sau : 1. Sự mê hoặc của học thuyết Âm dương Ngũ hành. 2. Ứng dụng thoáng đãng của nó trong đời sống lúc bấy giờ. 3. Những huyền bí của nó. Nội dung tiểu luận gồm bốn phần : A. NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHB. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨHÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐCC. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHD. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHChúng tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Đồn Thế Hùng và những bạn đồngnghiệp đã giúp sức chúng tơi hồn thành nội dung tiểu luận này. Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________A. NGUỒN GỐC THUYẾT Âm Dương Ngũ HànhThuyết Âm Dương – Ngũ Hành xuất phát từ Kinh Dịch cổ. Nguồn gốc củathuyết này là từ một mơ hình tối cổ về những số lượng gọi là Hà Đồ. Tương truyền do trờiban cho vua Phục Hy, một ơng vua thần thoại cổ xưa của Nước Trung Hoa, cách đây khoảng4000 năm. Khi Ngài đi tuần thú Phương Nam, qua sơng Hồng Hà, bỗng thấy mộtcon Long Mã hiện lên, trên sống lưng nó có những chấm đen trắng. Khi về Ngài mới phỏng theo mà vẽ lại thành một bảng ký hiệu 10 số đếm bằng cácchấm đen và trắng, xếp thành hai vòng trong và ngồi, theo đúng 4 phương : Nam, Bắc, Đơng, Tây. Ở chính giữa là hai số 5 và 10. Ngài gọi là Hà Đồ, tức là bức đồ trênsơng Hồng Hà ( chỉ là hình vẽ chứ khơng có chữ vì sự ý tưởng thuộc thời chưa cóchữ viết ). Bảng Hà Đồ chia 10 số đếm thành 2 loại số đối xứng nhau : Số Dương, số Cơ, số Trời : 1, 3, 5, 7, 9 ( chấm trắng ). Số Âm, số Ngẫu, số Đất : 2, 4, 6, 8, 10 ( chấm đen ). Số Sinh : 1, 2, 3, 4, 5. Số Thành : 6, 7, 8, 9, 10. Tuy nhiên, trong Hà Đồ khơng phải chỉ có Âm Dương, chính do chỉ riêng chính sách ÂmDương thì khơng đủ lý giải mọi biến thiên phức tạp của ngoài hành tinh. Trong đồ hìnhcòn có cả nội dung tương tác của 10 số đếm, thơng qua sự xác định 5 số lượng đầu tiênlà 5 số lượng Sinh, đại diện thay mặt cho 5 yếu tố hoạt động trong ngoài hành tinh, đã được ghi rõ trongbài ca quyết : Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi. Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi. Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi. Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi. Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi. Nghĩa Là : Số Trời 1 sinh Thủy, thành số Đất 6. Số Đất 2 sinh Hỏa, thành số Trời 7. Số Trời 3 sinh Mộc, thành số Đất 8. Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Số Đất 4 sinh Kim, thành số Trời 9. Số Trời 5 sinh Thổ, thành số Đất 10. Như vậy Ngũ Hành đã được định cùng với 5 cặp số Sinh Thành ra chúng, có vị tríTiên Thiên theo đúng những hướng của những cặp số : 1-6 : Hành Thủy, phương Bắc. 2-7 : Hành Hỏa, phương Nam. 3-8 : Hành Mộc, phương Đơng. 4-9 : Hành Kim, phương Tây. 5-10 : Hành Thổ, ở Trung Tâm. Ngũ Hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ khi tương tác lẫn nhau cũng phải theo cơ chếhai chiều đối xứng là Âm và Dương, tức chính sách Tương Sinh và Tương Khắc. Đây làtinh thần cơ bản của thuyết Ngũ Hành. Theo đó cứ hai Hành đứng kề cận nhau thìsinh cho nhau, ln chuyển mãi khơng ngừng, những Hành cách nhau thì khắc chếnhau, và cứ thế mà ln lưu mãi, biểu lộ cho triết lý cao siêu của sự thay đổi, biếndịch của thiên hà tự nhiên. Sự sinh ra của học thuyết ngũ hành, trong giới học thuật vẫn còn là vấn đềchưa được làm sáng tỏ. Ba loại quan điểm rất trái chiều nhau như sau : Giới dịch học cho rằng sự sinh ra của học thuyết ngũ hành rất có năng lực đồng thờivới học thuyết âm dương. Nhưng giới sử học lại cho rằng người tiên phong sáng lập rahọc thuyết ngũ hành là Mạnh Tử. Trong cuốn ” Trung quốc thơng sử giản biên ” củaPhạm văn Lan đã nói : ” Mạnh Tử là người tiên phong sáng lập ra học thuyết ngũhành, Mạnh Tử nói năm trăm năm tất có Vương Giả Hưng, từ Nghiêu Thuấn đếnVu Thang là hơn năm trăm năm Từ Văn Vương đến Khổng Tử lại hơn năm trămnăm Hầu như đã có cách nói tính tốn về ngũ hành. Sau Mạnh Tử một chút ít, ChâuDiễn đã lan rộng ra thuyết ngũ hành trở thành âm dương ngũ hành “. Nói Mạnh Tửphát minh là khơng có chứng cứ xác nhận. Điều này chính Phạm Văn Lan đã tự phủđịnh mình. Trong cùng một chương của cuốn sách trên ơng đã nói : ” Mặc Tử khơngtin ngũ hành, bác bỏ thuật chiêm bốc dùng ngũ sắc thanh long để định cát hung, điều đó đủ thấy thời Đơng Chu thuyết ngũ hành đã thơng dụng rồi, đến Châu Diễnđặc biệt phát huy “. Mạnh Tử là người nước Lỗ thời Chiến quốc mà thời Đơng Chuđã có ngũ hành rồi, rõ ràng khơng phải Mạnh Tử phát minh ra ngũ hành. Có nhữngsách sử nói, học thuyết âm dương ngũ hành là Đổng Trọng Thư đời Hán sáng lập rađiều đó càng khơng đúng. Giới triết học như Vũ Bạch Huệ, Vương Dung thì cho rằng : ” Văn bản cơngkhai của ngũ hành hoàn toàn có thể thấy trong sách ” Thượng Thư ” của Hồng Phạm ( Tươngtruyền văn tự những năm đầu thời Tây chu, theo những khảo chứng của người cậnđại hoàn toàn có thể là thời chiến quốc ). Ngũ hành là, một thuỷ, hai hoả, ba mộc, bốn kim, năm thổ ; thuỷ nhuận dưới, hoả nóng trên, mộc cong thẳng, kim là cắt đứt, thổ lànơng gia trồng trọt “. Qua đó hoàn toàn có thể thấy yếu tố nguồn gốc học thuyết ngũ hành vẫnlà điều chưa sáng tỏ. Tính Chất Của Ngũ HànhHành Mộc gọi là Phu Hòa, vì nó phân bổ ra khí ơn hòa làm cho vạn vật được nẩysinh tươi tốtHành Hỏa gọi là Thăng Minh, có nghĩa là bừng sáng, có khí thịnh trưởng làm chovạn vật được tăng trưởng. Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Hành Thổ gọi là Bị Hóa, vì nó không thiếu khí hóa sinh vạn vật, làm cho vạn vật đượcđầy đủ hình thể. Hành Kim gọi là Thẩm Bình, vì nó phát ra khí n tĩnh, tự do, làm cho vạn vậtkết quả. Hành Thủy gọi là Tĩnh Thuận, vì có khí tĩnh mà nhu thuận làm cho vạn vật được bếtàng, gìn giữ. Quan hệ tương sinh nghĩa là giúp cho nhau lớn hoặc sinh ra nhau. Quan hệ tươngkhắc là ức chế, làm thiệt hại nhau, nhưng phải bộc lộ cái ý qn bình và giữ gìnlẫn nhau giữa những Hành. Quan hệ tương sinh và kìm hãm nếu thái q lại làm chosự biến hóa bị trở ngại khác thường thành ra thái q hoặc chưa ổn. Hành Mộc chưa ổn được gọi là Ủy Hòa, nghĩa là thiếu khí ơn hòa sẽ làm cho vạn vậtrũ rượi, khơng mừng cuống. Hành Hỏa chưa ổn được gọi là Phục Minh, nghĩa là thiếu khí ấm cúng làm cho vạn vậtảm đạm, khơng sáng. Hành Thổ chưa ổn gọi là Ty Giám, nghĩa là khơng có khí hóa sinh, sẽ làm cho vạnvật yếu ớt, khơng có sức. Hành Kim chưa ổn gọi là Tòng Cách, nghĩa là khơng có khí thu liễm, làm cho vạnvật trở nên mềm giãn, khơng có sức đàn hồi. Hành Thủy bất cập gọi là Hạc Lưu, nghĩa là khơng có khí phong tàng dấu kín, làmcho vạn vật bị khơ queo. Hành Mộc thái q thì gọi là Phát Sinh, do sự khuếch tán khí ơn hòa q sớm, làmcho vạn vật sớm phát dục. Hành Hỏa thái q gọi là Hách Hy, do khuếch tán hỏa khí mãnh liệt, làm cho vạnvật nóng nảy chẳng n. Hành Thổ thái q gọi là Đơn Phụ, do có khí nồng hậu rắn chắc, làm cho vạn vậtkhơng thể thành hình. Hành Kim thái q gọi là Kiên Thành, do có khí cứng cỏi làm cho vạn vật ngaythẳng, khơng có sức nhu nhuyễn. Hành Thủy thái q gọi là Lưu Diễn, do có khí đầy tràn làm cho vạn vật phiêu lưukhơng thể về chỗ. Do đó 2 mạng lưới hệ thống tương sinh và khắc chế khơng sống sót đơn độc, khác biệt. TrongHọc thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________tương khắc đã có ý niệm tương sinh và ngược lại, để vạn vật cùng sống sót và pháttriển. Bởi vì ngoài hành tinh khơng thể có sinh mà khơng có khắc, khơng thể có khắc màkhơng có sinh. Khơng có sinh thì vạn vật khơng nảy nở, khơng có khắc thì sự pháttriển q độ sẽ có hại. Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________10Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________11Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________12Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________13Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Thuyết Âm Dương Ngũ Hành Open như một học thuyết triết học bao trùm mọiphương diện trong ngoài hành tinh. Âm Dương, Ngũ Hành cùng song song sống sót để bổkhuyết, chế hóa, cùng thôi thúc sự sinh trưởng, biến hóa vơ cùng của vạn vật. Trải qua nhiều thời đại, những bậc Thánh Nhân đã dày cơng điều tra và nghiên cứu, phát minh sáng tạo, cùng vận dụng thuyết Ngũ Hành vào những yếu tố rất lớn rộng, có tương quan mậtthiết đến con người như thiên văn, lịch pháp, y học, dược học, võ học, thời sinh học, định chế xã hội, văn hóa truyền thống, tử vi & phong thủy, địa lý, chiêm tinh, bói tốn v.v B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨHÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC14Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Học thuyết âm dương ngũ hành khơng những được nhiều trường pháitriết học tìm hiểu và khám phá lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khácquan tầm vận dụng. Có thể nói, ít có học thuyết triết học nào lại xâm nhập vàonhiều nghành của tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều yếu tố của tựnhiên, xã hội như học thuyết này. Việc sử dụng phạm trù âm dương ngũ hành ghi lại bước tăng trưởng đầutiên của tư duy khoa học phương Đơng nhằm mục đích đưa con người thốt khỏi sự khốngchế về tư tưởng của những khái niệm thượng đế, quỷ thần truyền thống lịch sử. Chính cho nên vì thế, sự khám phá học thuyết âm dương ngũ hành là một việc thiết yếu để lý giải nhữngđặc trưng của triết học phương Đơng. Lý luận về âm dương được viết thành văn lần tiên phong Open trong sách ” Quốc ngữ “. Tài liệu này mơ tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tạiphổ biến trong ngoài hành tinh, một dạng có dương thế, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và mộtdạng có âm tính, xấu đi, lạnh nhạt, nhu nhược Hai thế lực âm và dương tác độnglẫn nhau tạo nên tổng thể thiên hà. Sách ” Quốc ngữ ” nói rằng ” khí của trời đất thìkhơng sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thì dân sẽ loạn, dương mà bị đè bên dưới khơnglên được, âm mà bị bức bách khơng bốc lên được thì có động đất “. Lão Tử ( khoảng chừng thế kỷ V – VI trước CN ) cũng đề cập đến khái niệm âmdương. Ơng nói : “ Trong vạn vật, khơng có vật nào mà khơng cõng âm và bồngdương ”, ơng khơng những chỉ khám phá quy luật biến hố âm dương của trời đất màcòn muốn chứng minh và khẳng định trong mỗi sự vật đều tiềm ẩn thuộc tính xích míc, đó làâm dương. Học thuyết âm dương được biểu lộ thâm thúy nhất trong ” Kinh Dịch “. Tươngtruyền, Phục Hy ( 2852 trước CN ) nhìn thấy bức đồ bình trên sống lưng con long mã trênsơng Hồng Hà mà hiểu được lẽ biến hóa của thiên hà, mới đem lẽ đó vạch thành nét. Đầu tiên vạch một nét liền ( – ) tức ” vạch lề ” để làm phù hiệu cho khí dương và mộtnét đứt ( ) là vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm. Hai vạch ( – ), ( ) là hai phùhiệu cổ xưa nhất của người Trung Quốc, nó bao trùm mọi ngun lý của ngoài hành tinh, khơng vật gì khơng được tạo thành bởi âm dương, khơng vật gì khơng được chuyểnhóa bởi âm dương đổi khác cho nhau. Các học giả từ thời thượng cổ đã nhận thấynhững quy luật hoạt động của tự nhiên bằng trực quan, cảm tính của mình và kýthác những nhận thức vào hai vạch ( ) ( – ) và tạo nên sức sống cho hai vạch đó. Dịchquan niệm ngoài hành tinh, vạn vật ln hoạt động và biến hóa khơng ngừng, do sự giao cảmcủa âm dương mà ra, đồng thời coi âm dương là hai mặt trái chiều với nhau nhưngcùng sống sót trong một thể thống nhất trong mọi sự vật từ vi mơ đến vĩ mơ, từ mộtsự vặt đơn cử đến tồn thể ngoài hành tinh. Theo triết lý trong ” Kinh Dịch ” thì bản ngun của thiên hà là thái cực, tháicực là ngun nhân tiên phong, là lý của mn vật : ” Dịch có thái cực sinh ra hai nghi, hai nghi sinh ra bốn tượng, bốn tượng sinh ra tám quẻ “. Như vậy, tác giả của “ KinhDịch ” đã ý niệm thiên hà, vạn vật đều có bản thể động. Trong thái cực, thiếudương hoạt động đến thái dương thì trong lòng thái dương lại phát sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm thì trong lòng thái âm lại phát sinh thiếu dương. Cứnhư thế, âm dương biến hố liên tục, tạo thành vòng biến hóa khơng khi nào ngừngnghỉ. Vì thế, những nhà làm Dịch mới gọi tác phẩm của mình là ” Kinh Dịch ”. Ở ” KinhDịch “, âm dương được quan nệm là những mặt, những hiện tượng kỳ lạ trái chiều. Nhưtrong tự nhiên : sáng – tối, trời – đất, đơng – tây, trong xã hội : qn tử – tiểu nhân, 15H ọc thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________chồng – vợ, vua – tơi Qua những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên, xã hội, những tác giả trong ” KinhDịch ” đã trong bước đầu phát hiện được những mặt trái chiều sống sót trong những hiện tượngđó và khẳng định chắc chắn vật nào cũng ơm chứa âm dương trong nó : ” vật vật hữu nhất tháicực ” ( vạn vật, vật nào cũng có một thái cực, thái cực là ầm dương ). Nhìn chung, tồn bộ “ Kinh dịch ” đều lấy âm dương làm nền tảng cho học thuyết của mình. Vấn đề âm dương trong trời đất, trong vạn vật tương quan tới sự sống conngười được bàn nhiều nhất trong nội dung trao đổi y học, y thuật giữa Hồng đế vàKỳ Bá qua tác phẩm ” Hồng đế Nội kinh “. Tác phẩm này lấy âm dương để xem xétnguồn gốc của những tật bệnh. ” Âm dương, đó là cái đạo của trời đất, kỷ cương củavạn vật, cha mẹ của sự biến hóa, gốc ngọn của sự sinh sát, phủ tạng của thần minh, trị bệnh phải cần ở gốc, do đó tích luỹ dương làm trời, tích góp ầm làm đất, âmtĩnh đương động, dương sinh âm trưởng, dương sát âm tàng, dương hóa khí, âmtàng hình “. Tác phẩm này còn bàn đến tính thông dụng của khái niệm âm dương. Theo tácphẩm thì trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộcâm. Âm dương là khái niệm thông dụng của trời đất. Mọi sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong vũtrụ đều hoàn toàn có thể lấy âm dương làm đại biểu. Thơng qua quy luật đổi khác âm dươngtrong tự nhiên mà cố thể suy diễn, nghiên cứu và phân tích luật âm dương trong khung hình con người. Từ những ý niệm trên về âm dương, người xưa đã khái qt thành quyluật để khẳng định tính thông dụng của học thuyết này : Trước hết, âm dương là haimặt trái chiều với nhau nhưng lại thống nhất với nhau, cùng sống sót phổ cập trong cácsự vật, hiện tượng kỳ lạ của giới tự nhiên. Âm dương trái chiều, xích míc nhau trên nhiềuphương diện. Về đặc thù : dương thì cứng, nóng, âm thì mềm, lạnh. Về đường đi lốivề : dương là thăng ( đi lên ), âm là giáng ( đi xuống ), ” cái này đi ra thì cái kia đi vào, cái này dịch sang bên trái, thì cái kia dịch sang bên phải “. Âm dương còn trái chiều nhau cả ở vị trí nữa. Theo ” Nội kinh “, khídương lấy phía Nam làm vị trí, lấy phía Bắc làm nơi tàng thế. Khí âm lấy phíaBắc làm vị trí, lấy phía Nam làm nơi tiềm phục. Nếu suy rộng hơn nữa thìphàm những thuộc tính tương đổi như hoạt động giải trí với trầm tĩnh, sáng sủa với đen tối, đơng – tây, trong xã hội : qn tử – tiểu nhân, hưng phấn với ức chế, vơ hình với hữuhình chồng – vợ, vua – tơi Qua những hiện tượng kỳ lạ tự khơng một cái gì khơng phải làquan hệ đối nhiên, xã hội, những tác giả trong ” Kinh Dịch ” đã lập của âm dương. Dođó, âm dương tuy là trong bước đầu phát hiện được những mặt trái chiều khái niệm trừutượng nhưng nó có sẵn cơ sở sống sót trong những hiện tượng kỳ lạ đó và khẳng định chắc chắn vật chất, nó hoàn toàn có thể bao qt và phổ cập tổng thể vật nào cũng ơm chứa âm dương trong nó : cácthuộc tính trái chiều của mọi sự vật, âm ” vật vật hữu nhất thái cực ” ( vạn vật, vật nàodương tuỳ trái chiều, xích míc nhau, tuy nhiên cũng có một thái cực, thái cực là âmdương ), khơng tách biệt nhau mà xâm nhập vào nhau, khơng phải là tuyệt đối mà làtương đối, khơng phải là đại biểu cố định và thắt chặt cho một số ít sự vật nào đó mà là đại biểucho sự chuyển biến, trái chiều của tổng thể những sự vật. Song âm dương khơng phải là haimặt tách rời nhau và chỉ có đấu tranh với nhau mà còn thống nhất với nhau, nươngtựa vào nhau để sống sót, ” âm là cái dương vẫn tìm, mềm là cái dương vẫn lấn “. Trong thiên hà, cái gì cũng thế, ” cơ dương thì bất sinh, cơ âm thì bất trường “. Nếu chỉ một mình dương hay một mình âm thì khơng thể sinh thành, biến hóa được. Nếu một mặt mất đi thì mặt kia cũng mất theo, ” dương cơ thì âm tuyệt “, âm dươngphải lấy nhau để làm tiền đề sống sót cho mình. Ngay cả cái gọi là âm dương cũng chỉ16Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________có ý nghĩa tương đối, vì trong dương khi nào cũng có âm, trong âm khi nào cũng códương. Khi dương tăng trưởng đến thái dương thì trong lòng nó đã Open thiếudương rồi, khi âm tăng trưởng đến thái âm thì trong lòng nó đã Open thiếu âmrồi. Sở dĩ gọi là âm vì trong nó phần âm lấn phần dương, sở dĩ gọi là dương vì trongnó phần dương lấn phần âm. Âm dương khi nào cũng lệ thuộc vào nhau. SáchLão Tử viết : ” phúc là chỗ núp của họa, họa là chỗ dựa của phúc ”. Bên cạnh quy luật âm dương trái chiều, thống nhất còn có quy luật tiêu trưởngvà cân đối của âm dương nhằm mục đích nói lên sự hoạt động khơng ngừng, sự chuyểnhóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương để duy trì thực trạng cân đối tương đối củasự vật. Nếu mặt này tăng trưởng thái q sẽ làm cho mặt khác suy kém và ngược lại. Từ đó làm cho hai mặt âm dương của sự vật dịch chuyển khơng ngừng. Sự thắngphục, tiêu trưởng của âm dương theo quy luật ” vật cùng tắc biến, vật cực tắcphản “. Sự hoạt động của hai mặt âm dương đến mức độ nào đó sẽ chuyển hóa sangnhau gọi là ” dương cực sinh âm, âm cực sinh dương “. Sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữaâm đương ln phát sinh hiện tượng kỳ lạ bên này kém, bên kia hơn, bên này tiến, bên kialùi. Đó chính là q trình vãn động, biến hóa và tăng trưởng của sự vật, đồng thờicũng là q trình đấu tranh tiêu trưởng của âm dương. C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHTrời đất vạn vật nói chung là một đại thiên hà và con người là một tiểu vũ trụvà cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biếnhóa. Thái cực này hoạt động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dươngln ln chuyển hóa làm cho ngoài hành tinh động và vạn vật sống sót. Người ta thường nói : Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh BátQi. Chú ý rằng “ thị sinh ” ở đây khơng có nghĩa là từ cái “ khơng ” mà sinh ra cái “ có ”, mà có nghĩa là đã có sẵn trong đó rồi, và hoàn toàn có thể nhận thấy được khi phân hai ( sinh ) mà hoạt động giải trí. Thái ( lớn q, cao xa q ) Cực ( là chỗ tận cùng, chỗ chấm hết, và cũng có nghĩa là rất lắm, q nhiều, q lớn ) là ngun lý tạo dựng và chi phốiVũ Trụ. Lí Thái Cực là lý Nhất Ngun Lượng Cực có nghĩa là một nơi ( NhấtNgun ) khi nói chung ( khi bất động ) có hai phần Âm Dương ( Lượng Cực ) khi nóiriêng ra ( khi hoạt động giải trí ). Nói ngược lại thì sự hoạt động giải trí của Âm Dương là cái lý củaThái Cực. Tồn thể cuộc Trời Đất này ( Vũ Trụ ) sống sót là do lý Thái Cực, và mọivật đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng có một lý Thái Cực riêng cho mình. ÂmDương là khí vơ hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhaumà sinh động lực. Hai khí Âm Dương tiếp xúc tuần hồn sinh hóa ra vạn vật theo 4 trạng tháiphát triển và suy tận được gọi là Tứ Tượng ( Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm ). Tứ Tượng lạ sinh Bát Qi. Bát Qi là tám hướng chính của Âm Dương, sinh hóa ra 5 khí chất chính là Ngũ Hành. Theo Đổng Trọng Thư thì “ Khí của trờiđất, hợp thì là một, chia thì là Âm và Dương, tách ra thành bốn mùa, bày xếp theoNgũ Hành. ” Âm Dương là một, nhưng Âm Dương thiên biến vạn hóa ( Bất Trắc ) đểsinh Ngũ Hành, và với tính cách tương phản tương thành đã sinh hóa vạn vật, mnlồi, tạo ra một chuỗi nhân quả liên tục khơng dứt. Vạn vật trong ngoài hành tinh này sở dĩcó được là do sự Diệu Hợp Nhị Ngưng, phối hợp với nhau một cách kỳ diệu mà17Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________ngưng đóng lại của nhị ngũ ( 2, 5 ) tức Âm Dương Ngũ Hành là Hình Nhị Thượng ( khí năng, khí chất vơ hình ) qua Hình Nhị Hạ ( sức khỏe thể chất, hữu hình ). Khi biến thìHình hóa, ở Trời là Tượng, ở Đất là Hình. Âm Dương chuyển hóa, tiêu trưởng, thuận nghịch đắp đổi cho nhau sinh ra Ngũ Hành, tạo nên vạn vật. Thái Cực độngthì sinh Dương, động cực thì Tịnh, Tịnh thì sinh Âm, Tịnh cực thì lại động, mộtTịnh một động cũng làm cơ bản cho nhau, đó là trở về cái gốc ( Hổ Vi Kỳ Căn ). Học thuyết âm dươngThơng qua quan sát những sự vật hiện tượng kỳ lạ mà chia mọi vật trong ngoài hành tinh thànhhai loại âm dương. Từ đó kiến thiết xây dựng nên tư tưởng duy vật biện chứng pháp thơ sơ. Học thuyết âm dương cho rằng, tổng thể mọi vật hình thành biến hố và tăng trưởng, đều do sự hoạt động của hai khí âm dương mà thành. Nó tổng kết qui luật biến hốâm dương của giới tự nhiên là thống nhất với tư tưởng triết học trái chiều thống nhất. Học thuyết âm dương khơng những ứng dụng vào vào những nghành khoa học mà còntrở thành cơ sở lý luận thế giới quan duy vật biện chứng của khoa học tự nhiên. Họcthuyết âm dương khởi xướng từ đời nhà Hạ điều này hoàn toàn có thể chứng tỏ bằng sựxuất hiện hào âm dương bát qi trong Kinh dịch. Trong bát qi, hào âm ( ) và hào dương ( ) Open trong sách cổ ” Liên sơn ” đời Hạ ; nên trong ” kinh sơn hải ” có câu ” Phục hi được Hà đồ do đó người Hạ gọi ” Liênsơn ” ; Hồng đế được hà đồ, nên ngươi thượng gọi ” Qui tàng ” ; Liệt sơn được Hàđồ do đó người Chu gọi là ” Chu dịch “. Nên học thuyết âm dương sinh ra vào đời nhàHạ là chắc như đinh. Âm dương đối lậpÂm dương trái chiều là nói vạn vật trong tự nhiên bên trong nó sống sót hai thuộctính ngược nhau, tức sống sót hai mặt âm dương. Ví dụ : bát qi là do hai loại kýhiệu âm dương hợp thành, cũng tức do bốn loại ký hiệu trái chiều tổ hợp thành bátqi do ba hai loại ký hiệu tổng hợp tạo thành sáu mươi tư quẻ do đó chu dịch càntạc độ nói rằng : ” Càn khơn là cơ bản của âm dương là tổ tơng của vạn vật quẻ cànthuần dương quẻ khơn thuần âm cho nên vì thế nói âm dương là hai loại mưu thuẩn đốilập, là mưu thuẩn cơ bản của tổng thể sự vật. Song tuy xích míc trái chiều nhưng cànkhơn lại thống nhất với nhau. Nhờ có sự thống nhất này nên mới có sự biến hố sinhthành vạn vật. Cho nên sự trái chiều và thống nhất của âm dương là có từ đầu chí cuốitất cả những sự vật. Thuộc tính âm dươngÂm dương khơng những thống sối hai mặt trái chiều của vạn vật mà còn cóthuộc tính khác ngược nhau. Trong thực chất và hiện tượng kỳ lạ đều sống sót hai mặt đốilập hàm chứa thuộc tính âm dương, vừa khơng thể tuỳ ý áp đặt, vừa khơng thể đổicho nhau mà phải theo qui luật nhất định. Vậy dùng tiêu chuẩn nào để phân chiathuộc tính âm dương của sự vật hiện tượng kỳ lạ ? ” Hệ từ ” nói : ” càn đạo thành nam, khơn đạo thành nữ “. Càn là cha khơn là mẹ sinh ra chấn, cấn, khảm, tốn, ly, đồisáu con lại chia thành trai gái, tức trời đất sinh vạn vật, khơng có vật nào mà khơngmang hai thuộc tính. ” Hệ từ ” nói : ” Thiên tơn địa bỉ ” ( trời sang đất hèn ) ” càn là vật dương, khơn là vậtâm ” và quẻ dương lẻ quẻ âm chẵn. Phàm là giống nam, cao và lẻ đều thuộc phạmtrù dương, phàm là giống nữ, thấp và mềm đều thuộc phạm trù âm. Âm dương là gốc của nhau18Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Âm dương là gốc của nhau nghĩa là trong sự vật hoặc hiện tượng kỳ lạ hai mặt đóvừa trái chiều nhau vừa dựa vào nhau để sống sót có mối quan hệ biện chứng cái nàydùng cái kia làm tiền đề để sống sót tức là khơng có âm dương khơng sống sót và khơngcó dương âm khơng thể sống sót. Đúng vậy khơng có càn thì khơng có khơn, khơng cótrời khơng có đất. ” Tố vấn âm dương ứng tượng đại luận ” nói : ” Âm ở trong dươnggiữ lấy, dương ở ngồi khiến âm vậy “. Do đó âm dương dựa vào nhau cùng tồn tạitác dụng lẫn nhau. Âm dương tiêu trườngÂm dương tiêu trường nghĩa là : Trong sự vật hiện tượng kỳ lạ hai mặt đối lậpnhau hoạt động biến hố. Sự hoạt động của nó cái này yếu xuống cái kia mạnh lên. Do hai mặt âm dương trái chiều nên từ đầu chí cuối ở vào thế cái này yếu đi cái kiamạnh lên nó ln nằm trong trạng thái cân đối động như vậy mới duy trì được sựphát triển biến hố thông thường của sự vật. Hệ từ nói : ” mặt trời lặn, mặt trănglên, trăng lặn mặt trời lại mọc, cứ thế mà thay nhau. Lạnh đi nóng lại đến, hàn thửcứ thế thay nhau theo năm tháng “. Cái gọi là đi và đến chính là yếu đi và mạnh lên. Nếu sự biến hố này phát sinh khác thường cũng tức là phản ứng khác thường củasự tiêu trường âm dương. Âm dương chuyển hốÂm dương chuyển hố tức là âm dương biến hố, nó là hai loại thuộc tínhkhác nhau của âm dương trong sự vật. Dưới điều kiện kèm theo nhất định cái này sẽ chuyểnhố sang phía trái chiều bên kia. ” Hệ từ ” nói : ” Âm dương hợp đức thì cương nhu cóhình “. Âm và dương trái chiều nhưng lại dựa vào nhau chỉ có âm dương thống nhấtmới hoàn toàn có thể thôi thúc sự vật biến hố và tăng trưởng, như vậy âm dương mới có thểcùng nhau sống sót lâu dàiÂm dương tuy đều có hai thuộc tính khác nhau nhưng lại hoàn toàn có thể chuyển hốlẫn nhau. ” Ln ln sinh ra gọi là biến ” ” đạo có dịch chuyển nên gọi là hào “. ” Dịch ” tức là âm dương cũng biến nghĩa là âm cực sinh dương dương cực sinh âm, chonên địa thế căn cứ âm biến thành dương, dương biến thành âm mà dương trong cửu sơ củacàn ở dưới, âm trong lục sơ của khơn bát đầu biến hóa. Điều đó nói lên hai quẻ cànkhơn đại diện thay mặt cho sự xích míc âm dương lại thống nhất làm một. Hào sơ của haiquẻ âm dương tích hợp, âm dương khởi đầu chuyển hố. Âm dương chuyển hố lẫnnhau là quy luật tăng trưởng tất yếu của sự vật. Chỉ cần sự vật tăng trưởng thuận theoqui luật âm dương biến hố thì ở đầu cuối sẽ đạt được mục tiêu sự vật chuyển hốlẫn nhau. Những quy luật cơ bản của âm dương nói lên sự xích míc, thống nhất, vậnđộng và tăng trưởng của một dạng vật chất, âm dương tương tác với nhau gây nênmọi sự biến hóa của ngoài hành tinh. Cốt lõi của sự tương tác đó là sự giao cảm âm dương. Điều kiện của sự giao cảm đó là sự vật phải trung và ” hòa ” với nhau. Âm dươnggiao hòa cảm ứng là vĩnh viễn, âm dương là hai mặt trái chiều trong mọi sự vật, hiệntượng. Vì vậy, quy luật âm dương cũng là quy luật thông dụng của sự hoạt động vàphát triển khơng ngừng của mọi sự vật khách quan. Học thuyết ngũ hànhHọc thuyết ngũ hành cho rằng quốc tế là do năm loại vật chất cơ bản nhất : mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ, Cấu tạo nên. Sự tăng trưởng biến hố của những sự vật, hiệntượng trong tự nhiên ( gồm có cả con người ) đều là hiệu quả của năm loại vật chấtnày khơng ngừng hoạt động và tính năng lẫn nhau. Phát hiện này đã tìm ra quy luật19Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________và ngun nhân sinh diệt của vạn vật trong thiên hà. Cho nên học thuyết ngũ hànhcũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng pháp thơ sơ. Học thuyết ngũ hành có cơngdụng rất rộng trên mọi nghành nghề dịch vụ khoa học. Đặc tính của ngũ hành ” Mộc ” có sinh sơi, dài thẳng ; ” hoả ” rất nóng, hướng lên ; ” thổ ” ni lớn hốdục ; ” kim ” có tính thanh tĩnh, thu sát ; ” thuỷ ” hàn lạnh hướng xuống. Học thuyết ngũ hành dùng hình tượng để so sánh, lấy vấn đề hoặc hiện tượng kỳ lạ muốnnói chia làm năm loại, đưa sự vật hiện tượng kỳ lạ qui về một trong năm ngũ hành vàtrên cơ sở thuộc tính của ngũ hành, vận dụng qui luật ngũ hành để lý giải nói rõmối liên hệ và biến hố giữa những sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Ngũ hành sinh khắcHọc thuyết ngũ hành cho rằng, sự vật và giữa những sự vật sống sót mối liên hệnhất định, mối liên hệ này thôi thúc sự vật tiến hố tăng trưởng. Giữa ngũ hành tồntại qui luật tương sinh, kìm hãm, do đó sinh khắc chính là học thuyết ngũ hànhdùng để khái qt nói rõ quan điểm cơ bản của mối liên hệ biện chứng giữa sự pháttriển biến hố giữa những sự vật hiện tượngTương sinh nghĩa là cùng bồi bổ, thôi thúc, trợ giúp nhau. Tương khắc là khắc chế, khắc lại, khống chế nhauNgũ hành tương sinh : Mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinhthuỷ, thuỷ sinh mộcNgũ hành khắc chế : Mộc khắc thổ, thổ khác thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắckim, kim khắc mộc. Trong tương sinh có mối quan hệ hai mặt : Cái sinh ra tơi, cái tơi sinh ra. Sinh ra tơi là cha mẹ cái tơi sinh ra là con cháu, cái khắc tơi là quan quỉ, cái tơikhắc là thê tài cái ngang với tơi là đồng đội. Tương sinh tương khắc và chế ngự giống như âm dương, là hai mặt khơng thể tách rờicủa sự vật, khơng có sinh thì sự vật khơng phát sinh khơng trưởng thành được, khơng có khắc khơng thể duy trì được sự cân đối và điều hồ trong sự phát triểnvà biến hố của sự vật. Cho neen khơng có tương sinh thì khơng có khắc chế, khơng có khắc chế cũng khơng có tương sinh. Mối quan hệ trong sinh có khắctrong khắc có sinh, tương phân, tương thành dựa vào nhau này để duy trì và thúcđẩy sự vật tăng trưởng và khơng ngừng biến hốNgũ hành q thừaVì sao nói ngũ hành q thừa ? Vật thịnh cực q mức thì thừa mạnh mà cómầm yếu. Đó gọi là thừa. Vật cực thịnh, thái q ln dễ gãy, như ngọc cứng dễ vỡ, sắt cứng dễ gẫy là nguyên do nàyPhản ngược ngũ hànhTrong ngũ hành sinh khắc, khơng chỉ khắc theo chiều thuận như vượng khắcsuy mạnh khắc yếu mà có lúc cũng Open sự xung khắc ngược lại : Suy khắcvượng, yếu khắc mạnh. Như thổ vượng thì mộc suy, mộc bị thổ khắc, mộc vượngkim suy kim bị mộc khắc, thuỷ suy hoả vượng, thuỷ bị hảo khắc, kim vượng hoảsuy, hoả bị kim khắc. Sự khắc ngược này gọi là phản ngược. Ngú hành trường sinh đế vượngMộc trường sinh ở Hợi đế vượng ở Mão tử ở Ngọ mộ ở MùiHoả trường sinh ở Dần đế vượng ở Ngọ tử ở Dậu mộ ở TuấtKim trường sinh ở Tị đế vượng ở Dậu tử ở Tý mộ ở Sửu20Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Thuỷ – Thổ : trường sinh ở Thân đế vượng ở Tý tử ở Mão mộ ở ThìnVượng tướng hưu tù của ngũ hànhMùa xn Mộc vượng Hoả tưởng Thổ tử Kim tù Thuỷ hưuMùa hạ Hoả vượng Thổ tướng Kim tử Thuỷ tù Mộc hưuMùa thu Kim vượng Thuỷ tướng Mộc tử Hoả tù Thổ hưuMùa đơng Thuỷ vượng Mộc tướng Hoả tử Thổ tù Kim hưu. D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH1. Ứng dụng vào một số ít lãnh vực đời sốnga. Ứng dụng vào việc siêu thị nhà hàng : – “ Trời ni người bằng Ngũ khí, Đất ni người bằng Ngũ vị ”. – Người ta phân loại thức ăn theo Ngũ hành dựa vào sắc tố, mùi vị mà suyra tính năng của món ăn so với khung hình. Thí dụ : món ăn chua đi vào Can, ngọt đi vàoTỳ …. Và sau đó vận dụng ngun tắc nhà hàng theo qui luật của Ngũ hành : dùng thứcăn tương thích với tình hình sức khỏe thể chất của mình sao cho duy trì được thế qn bình ( đốivới người khỏe ) hoặc tái lập mối quan hệ qn bình của Ngũ hành trong khung hình ( đốivới người đau ốm ). Món ăn rất đầy đủ Ngũ hành thường sống sót rất lâu phong tục ẩmthực ( tơ phở, nước mắm … ). Tránh thực trạng dùng thái q một món ăn nào đó vìcó thể hại sức khỏe thể chất. Thí dụ : ăn q chua hại Can, q mặn hại Thận ; hoặc khi đangcó bệnh về Tỳ ( Thổ ) nên tránh dùng thức ăn uống chua ( Mộc ) để tránh làm hạithêm Tỳ Vị ( Mộc tăng khắc Thổ ). b. Ứng dụng vào tổ chức triển khai cơng việc, tổ chức triển khai hoạt động và sinh hoạt hàng ngày : Dựa theo đặc thù của từng hành trong Ngũ hành : Sinh ( Mộc ), Trưởng ( Hỏa ), Hóa ( Thổ ), Thu ( Kim ), Tàng ( Thủy ) và qui luật của Ngũ hành mà tổ chứccơng việc hoặc hoạt động và sinh hoạt thường ngày. Thí dụ : – Khởi đầu một ngày, cơng việc ln có đặc thù Mộc cần có thời hạn đểSinh. Thí dụ : máy chạy một chút ít cho trơn máy, người tập thể dục hít thở để khởiđộng cho một ngày. – Kế tiếp là Hỏa ( Trưởng ) : tăng cường quy trình tiến độ cơng việc, đây là lúc năng suấtcơng việc cao nhất. – Cơng việc có hiệu quả, có sản sinh ra một cái gì mới lạ thì cơng việc mới tồntại { Thổ ( Hóa ) }. – Khi đã có hiệu quả cần biết thu lại, rút lui từ từ về, nghỉ ngơi dần { Kim ( Thu ) }. – Và ẩn, chứa lại, nghỉ ngơi để sẵn sàng chuẩn bị cho ngày mới { Thủy ( Tàng ) }, chuẩnbị cho q trình Sinh Trưởng Hóa Thu Tàng tiếp nối. Tránh làm ngược lại hoặc làmrối loạn q trình đó. Một thí dụ khác : Tổ chức hội họp : thứ nhất cần có thời hạn cho mọi ngườichuẩn bị, tập trung chuyên sâu ( Mộc ) ; sau đó đi vào yếu tố bàn luận ( Hỏa ) ; việc bàn luận đóphải đi đến một hiệu quả, tác dụng có ích ( Thổ ) ; rồi có đúc rút lại yếu tố ( Kim ), raquyết định triển khai cơng việc và chấm hết cuộc họp ( Thủy ). Mối quan hệ của từnggiai đoạn nêu trên cũng có Sinh, Khắc, Thừa, Vũ. Việc triển khai một cơng việc bấtkỳ nào cũng tương tự như. Có như vậy cơng việc mới thành cơng vì diễn tiến phù hợpvới qui luật Ngũ hành. 2. Ứng dụng vào Y họca. Ứng dụng vào Triệu chứng học : 21H ọc thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Căn cứ vào Bảng qui loại của Ngũ hành, người ta phân loại triệu chứng bệnhđể xem xét mối quan hệ của những triệu chứng ấy theo qui luật của Ngũ hành. Thí dụ : can có quan hệ với Đởm, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm hoạt động giải trí của gân cơ ( chủ cân ), tìnhtrạng cơng năng của Can bộc lộ ra đời ( khai khiếu ra đời ), móng tay móng chân ( vinh nhuận ra móng ), có tương quan đến tính khí tức giận … Do đó, co giật, mắt đỏ, móng khơ, nóng tính không bình thường, … là triệu chứng của Can, vì Đởm, gân cơ, mắt, móng, tính khí tức giận … toàn bộ đều cùng thuộc Hành Mộc ( xem lại bảng 1 ). b. Ứng dụng vào việc nghiên cứu và phân tích bệnh và chẩn đốn : – Tạng Phủ được qui vào Ngũ hành ( bảng 1 ). Mối đối sánh tương quan của Tạng Phủtrong trường hợp bệnh lý được nghiên cứu và phân tích theo qui luật Tương thừa – Tương Vũ. Thídụ : thông thường Phế Kim khắc Can Mộc để duy trì sự cân đối, khi thở q mức ( Phế Thịnh ) sẽ gây tê rần và co rút chân tay ( Mộc ). – Học thuyết Ngũ hành giúp truy lùng ngun nhân hay gốc phát sinh bệnhban đầu. Thí dụ : mất ngủ là chứng của Tâm ( Hỏa ) hoàn toàn có thể do : ( 1 ) chính Tâm gây ra, hay ( 2 ) do Tạng Sinh nó gây ra : Can ( Mộc ), hay ( 3 ) do Tạng nó Sinh gây ra ; Tỳ ( Thổ ), hay ( 4 ) do tạng nó Khắc gây ra ; Phế ( Kim ), hay ( 5 ) do Tạng Khắc nó gây ra : Thận ( Thủy ). c. Ứng dụng vào việc điều trị bệnh : Điều trị bệnh hầu hết dựa vào ngun tắc : “ Con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con ”. Thí dụ : Phế yếu ( Phế Hư ) phải làm mạnh Tỳ Vị lên ( Kiện Tỳ ) gọi là ngun tắc BồiThổ sinh Kim. Ngun tắc này được ứng dụng nhiều nhất trong lãnh vực Châm cứu. d. Ứng dụng vào việc phân loại, bào chế và sử dụng thuốc : Người xưa dựa vào sắc tố và mùi vị của thuốc mà phân loại thuốc theoNgũ hành và từ đó suy ra tính năng của thuốc đi vào Tạng Phủ tương ứng. Thí dụ : thuốc vị chua, màu xanh đi vào Can, vị ngọt, màu vàng đi vào Tỳ. Người xưa cũngdựa vào Ngũ hành để tìm thuốc mới và bào chế thích hợp để biến hóa tính năng củathuốc. Thí dụ : sao thuốc với giấm để thuốc đi vào Can ; sao với đường, mật để vàoTỳ ; tẩm muối để đi vào Thận ; sao với gừng để vào Phế, sao cho vàng để vào Tỳ, chếcho đen để vào Thận … 3. Lịch vạn niênLịch Vạn Niên sắp xếp, so sánh ngày tháng dương lịch – âm lịch từ năm Tân Dậu0001 đến năm Canh Thìn 2060, tổng số 2.060 năm. Đây là cuốn sách phổ thơngdành cho mọi mái ấm gia đình tra cứu những ngày kỷ niệm, sinh nhật, giỗ chạpĐược soạn dựa vào học thuyết âm dương ngũ hành sinh khắcchế hóa lẫn nhau, tích hợp với thập thiên can, thập nhị địachi, sách còn hoàn toàn có thể được dùng để tính ngày giờ tốt xấu, mùa vụ sản xuất nơng nghiệp, hoặc ứng dụng trong nhiềulĩnh vực tương quan tới khoa thiên văn cổ Á. 4. Học thuyết Âm dương Ngũ hành và võ thuật Việt NamThời đại Văn Minh, trái đất văn minh vượt bực trêncác lãnh vực khoa học và kỹ thuật đang bước dò dẫmtìm sự sống trên sao Hỏa và trên những hành tinh xa xơi khác. Nền y học đãbước vào thời kỳ cải tử hồn sinh, cấy sự sống trong những ống nghiệm, chuẩnbị cướp quyền lực của tạo hóa. Chiến tranh bom đạn tàn phá gấp vạn lầncác đội binh hung hãn tàn ác nhất thời phong kiến. 22H ọc thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Con người, đời sống và nhu yếu có thay đổi nên Võ Thuật khơng cònvị trí thống sối ba qn, với thanh gươm, n ngựa mà xẻ đơi sơn hà. VõThuật khơng còn vai trò trực diện xử lý mọi yếu tố trong đời sống phứctạp, trong một xã hội ln xung đột chống phá lẫn nhau. Hình ảnh ngườidũng tướng năm xưa chiến bào rực máu hay một Lê Văn Khơi đả hổ chỉ làcâu chuyện bên ly rượu say hay trong khói trà nhẹ tỏa ! Tuy nhiên khơng vì vậy mà Võ Thuật mất đi một tính năng, một vaitrò, và một vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội lồi người, nhất là hơm nay ! Vì Võ Thuật là một giải pháp tu luyện nội suy, hàm chứa thâm thúy tínhnhân bản, để hành giả tò mò và hiểu được chính bản thân và chiến thắngchính bản thân. Kềm chế Tham – Sân – Si tránh xa mọi dục vọng thấp hèn, bấtchính vẫn mãi mãi là một mục tiêu của bất kể ai trên con đường xây dựngNhân-Cách Võ Đạo. Là một giải pháp giáo dục hồn chỉnh cả về ý thức lẫn sức khỏe thể chất, tốt nhất cho con người về cả hai mặt trí và dũng, là hành trang cần và đủ chothanh thiếu niên thời đại trong cơng cuộc kiến thiết xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, VõThuật mãi mãi và xứng danh là một kho tàng văn hóa truyền thống vĩ đại của Tiền Nhânvà Vịnh Xn Quyền là một di sản q giá của dân tộc bản địa và quả đât cần đượcbảo tồn, bảo tàngNước Việt nam ta trải qua 4000 năm lịch sử dân tộc dựng nước và giữ nước đãtrãi qua rất nhiều đại chiến bão vệ tổ quốc. Qua đó cha ơng ta đã xây dựngmột nền võ học tinh túy biểu lộ niềm tin thượng võ long u nước và phảnảnh thâm thúy tư tưởng của mình. Khơng ít triết lý của những hệ phái võ học đómang hơi thở thuyết âm dương ngũ hành. Vịnh xn quyền là một ví dụ nổi bật. Nước Ta Vịnh Xn ChínhThống Phái với mạng lưới hệ thống huấn luyện và đào tạo truyền thống hồn chỉnh cả 3 tầng Võ Thuật – VõHọc – Võ Đạo, tn thủ khắt khe giáo trình Đại Hùng, Đại Lực, Đại Từ Bi trênnền tảng Tinh – Khí – Thần hợp nhất nhằm mục đích huấn luyện và đào tạo một thế hệ trẻ đầy trí tuệ vàtrong sáng, trong một thân thể khỏe mạnh, ngày càng được thế giới quan tâmvà ủng hộ. Trong buổi phát hình nhân ngày đầu xn Ất Dậu trên đài truyền hìnhVTC, để vấn đáp thắc mắc về đặc thù ưu việt của mơn võ Vịnh Xn luật sư NamAnh đã vấn đáp : “ Cho đến giờ phút này thì người Nước Ta hoàn toàn có thể tự hào Việt NamVịnh Xn là một trong những mơn võ khan hiếm còn lưu giữ được toàn bộ nhữngquyền thuật, tuyệt kỹ rèn luyện cũng như tập tục nghi thức truyền thống của bảnmơn. ” Thực vậy, là một quyền thuật sinh ra giữa thế kỷ 18 với mục tiêu “ tranh bá đồvương ”, trong toàn cảnh chinh chiến mà võ thuật là tác nhân quyết chiến quyếtthắng, để có một chỗ đứng trong giới võ lâm và để sống sót đến ngày này hẳn nhiên23Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Vịnh Xn Quyền “ CẦN ” một mạng lưới hệ thống giảng dạy trang nghiêm đặt nền tảng trên mộtngun lý võ học cao thâm, “ ĐỦ ” những chuyên nghiệp hồn chỉnh phần tập luyện quyềncước, thập bát ban binh khí và nội ngoại cơng phu, những tuyệt kỹ dẫn khí luyện thầnhỗ trợ phần thể lực vuợt qua những số lượng giới hạn vật lý. Do đó ngồi phần cơ bản Triết học phương đơng với học thuyết Âm Dương, NgũHành biến dịch theo Bát Qi, nền tảng cho phần quyền thuật Ngũ Hình Quyềnbiến hóa vơ lường, Viễn Ly Điên Đảo là yếu quyết Vơ Vi, phải tập luyện kiên trìđể đạt Tam Tĩnh đưa đến Linh Giác vi diệu để xử dụng hữu hiệu Bát Mơn Pháp. Quy trình tất yếu hầu ứng dụng được quyền thuật trong chiến đấu, giải đáp đượcbài tốn hóc búa nhất thời đại mà Đại Sư Chong Lee và Lý Tiểu Long cũng khơngtìm ra được đáp án. 5. Phong Thủy họcPhong thủy học nghiên cứu và điều tra về sự ảnh hưởng tác động của mơi trường thiên nhiên, địalý xung quanh nhà ở đến đời sống của con người. Thơng qua Phong Thuỷ của nhàở và mộ phần tổ tiên để dự đốn tương lai, vận hạn, tốt xấu cho cả một dòng họ. Thơng qua Phong Thuỷ của nhà tại, văn phòng, trụ sở dự đốn sự thành bại của cáctổ chức xã hội, kinh tế tài chính và nhân sinh. a. Thuyết Phong Thủy về Âm trạchThuyết Âm Dương Ngũ Hành là một trong những ngun lý cơ sở của thuyếtPhong Thủy. Triết học Phương Đơng coi Ngũ Hành : Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là 5 ngun tố cơ bản cấu thành quốc tế, thì trong đó thổ là yếu tố quan trọng nhất – là “ Trung Ương ” ; mà Thổ thuộc quẻ KHƠN, tức là Âm Tính, là Giống Cái – là ĐạiMẫu. Các nhà Phong Thủy còn cho rằng Sinh Khí khơng chỉ sống sót và vận độngtrong lòng Đất, mà còn sống sót và hoạt động trong bản thân mỗi Con Người. ConNgười cũng như hết thảy vạn vật đều do Khí – Sinh Khí cấu thành. Sinh Khí còn được duy trì ngay cả khi Con Người đã chết. Người xưa nói : “ Khi con người còn sống, khí ngưng tụ ở đó và kết tinh ởxương. Khi chết đi thì chỉ có khí được giữ cùng với xương ” ; “ vì thế việc mai táng làđể cho sinh khí liên tục trở lại tro cốt ”. Và do đó “ phù hộ ” được con cháu để chọnđạo sinh thành. Thuyết Phong thủy cho rằng muốn đưa sinh khí quay trở lại với tro cốt, muốn sinhhóa được bảo lưu, được tích tụ và duy trì vĩnh viễn, thì phải biết chọn đất mai táng ( chọn âm trạch ) ở nơi có nhiều sinh khí. Dưới đây là mấy giải pháp đa phần : Phương pháp “ Mịch Long ” : Tức là tìm “ Long mạch ”. Thuyết Phong Thủycho rằng sinh khí quản lý và vận hành trong lòng đất, nhưng dựa theo hình thể, phương hướngcủa những dãy núi để quản lý và vận hành. Cần xem xét chúng quản lý và vận hành từ đâu và dừng ở đâu ? Nơi dừng lại có vị trí phẳng phiu thoáng đãng, có dòng nước chảy kề gần và uốnquanh, ắt hẳn là nơi tích tụ nhiều sinh khí, là đất có Long mạch. Núi bắt nguồn từxa chạy đến gọi là thế, nơi núi dừng lại gần nơi đất gọi là hình. Thế đát là bao qt, hình thù thì đơn cử. Thế càng cao xa thì càng có chỗ dựa vững chãi và đất đó sẽmang lại nhiều phúc lộc. Muốn tìm chỗ Q địa thì cần phải triển khai “ Sát Sa ” ; Nghĩa là xem xét những núi nhỏ ở xung quanh huyệt mộ ( tức âm trạch ). Ngơi đấtchọn làm âm trạch gọi là có nhiều sinh khí nếu phía sau nó dựa sống lưng vào ngọn núicao gọi là Chủ Phong, bên tả có núi là Thanh Long, bên hữu có núi gọi là Bạch Hổ, 24H ọc thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________hai núi này đứng hộ vệ chầu về núi chính tạo thành vòng tay ngai cha chắn nhữngluồng “ Ác Phong ” ( gió độc ) bảo vệ sinh khí khơng bị gió xua tán. Phía trước mặt mộhuyệt cũng được một ngọn núi nhỏ án ngữ, được gọi là “ Án Sơn ” như khoanh tayvái chào đón rước, trước huyệt cũng gọi là “ Chu Tước ”. Ngồi cùng có núi TriềuSơn ( núi chầu ) quay về núi chính. Ngọn núi đứng chắn phía sau gọi là Huyền Vũ : – có đủ hình thế “ Tứ sa ” hay “ Tứ linh ” ( bốn con thú theo thần thoại cổ xưa ) nói trên. Đó làđất có điều kiện kèm theo “ Tàng Phong ” hay “ Tị Phong ” và tích tụ sinh khí. Phương pháp “ Quan Thủy ” : Phương pháp này cũng được coi là một phươngpháp đặc biệt quan trọng quan trọng, vì theo thuyết Phong Thủy thì “ Đắc Thủy ” mới là yếu tồhàng đầu. Thuyết Phong Thủy cho rằng khí là Cha, Mẹ của nước, là bản thể củanước. Nơi nào có sinh khí tất yếu có nước. Nước là cái khí hữu hình, trong khi khílà vơ hình. Đảo lại nơi nào có nước tất có sinh khí ; trong điều kiện kèm theo Thổ bị dòng nướccắt và số lượng giới hạn lại, thì khí theo Thổ mà dừng lại, khơng duy chuyển phân tán được. Vì vậy những Thầy Phong Thủy cần thực thi khảo sát những dòng sâu, nguồn dài xa làkhí vượng ( tốt ). Dòng nơng nguồn gần thì phúc lộc ngắn. Dòng nước chảy tới quanhco uốn khúc thì tốt, chảy ngang qua mà quanh vòng trở lại bảo phủ âm trạch là tốt. Dòng chảy, nước chảy du dương, êm đềm là tốt. Dòng chảy đến xói thẳng vào huyệtnhư tên bắn, chảy sát huyệt mộ dễ gây xói lở là hung ( xấu ), … Sau khi đã “ Mịch Long ”, “ Sát Sa ”, Quan Thủy ” mới thực thi “ điểm huyệt ” và xác lập Minh Đường. Việc điểm huyệt và xác lập Minh Đường phải rất thậntrọng, vì đó là mục tiêu ở đầu cuối, khơng thể đơn thuần. Vì vậy tục ngữ có câu : “ banăm tầm long, mười năm điểm huyệt ”. Đất điểm huyệt hoàn toàn có thể chỉ vài thước, hoặc vài dặm, phải tích tụ được sinhkhí, khơng để tiêu tán, đồng thời khơng ngừng hấp thụ nguồn sinh khí trong trờiđất. Khoảng đất phẳng phiu thoáng đãng bảo phủ chung quanh huyệt mộ được gọi làMinh Đường, Trung Minh Đường ( hay nội Minh Đường ) và Đại Minh Đường ( hayngoại Minh Đường ), Tiểu Minh Đường là khoảng chừng đất hẹp kề sát ngay trướchuyệtmộ. Trung Minh Đường là khoảng chừng khơng ở phía trong của những núi Thanh Long, Bạch Hổ. Đại Minh Đường ở phía trong Ấn Sơn. Quan hệ Minh Đường với hình thểcủa mạch núi chạy lại cần đạt tỷ suất thích hợp ; Mạch núi từ xa thì Minh Đường rộng, mạch núi ở gần tới thì Minh Đường hẹp. Nếu Minh Đường q khống đãng thìsinh khí dễ phát tán ; Nếu Minh Đường q hẹp thì phúc lộc cũng khơng lâu bền. b. Thuyết Phong Thủy về Dương trạchThời xưa, những mái ấm gia đình có học, có tiền, hoặc là quan chức, khi làm nhà cầnxem tử vi & phong thủy rất cẩn trọng. Vị trí đặt ngơi nhà thường chọn nơi có dòng nước uốnquanh, đằng sau xa xa có đồi hoặc là núi thấp án giữ. Ngơi nhà gắn liền với thiênnhiên, có màu xanh cây lá, có dòng nước mát dịu, nhà tơn cảnh, cảnh làm nổi bậtnhà. Địa thế làm nhà như vậy là để nhận khí thiêng sơng núi, tinh hoa của mặt trời, mặt trăng. Khơng gian khống đạt thuận tiện cho việc di dưỡng niềm tin, rèn luyệný chí. Những chuyện như vậy, ngày này tìm đâu ra với cảnh đất chật, người đơng ? ! Vị trí làm nhà rất lâu rồi chọn nơi : ” Núi Cửu Hoa, chùa ẩn trong mây, sơngThanh Qua cầu vờn nhành liễu “. Thơn xóm nằm gọn trong vòng ơm của hàng liễu, có dòng nước uốn lượn, phía Bắc xa xa có núi xanh như bình phong chắn ngữ. Độngvà tĩnh hài hòa làm cho con người sinh sống ở trong mơi trường thật là thoải mái và dễ chịu. Phong thủy có cả một kho lí thuyết dài dòng để hướng dẫn cách tìm đất làm nhà. Nhà làm trên vùng núi thì xem thế núi, luận long mạch để xác lập đúng vị thế nhà. 25H ọc thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống____________________________________________________________________________________Vùng gò đồi ở nơi rộng thống thì bốn phía phải như quy chầu. Khơng được qtrống trải, khơng có vực hoặc thế đất trụt, trượt. Vùng đồng bằng phải có longmạch, có đường quanh bên phải, có ngòi nước bên trái, trước nhà có sân và vườnrộng, xa nữa là hồ, là ao. Sau nhà đất tạo thế như mây đùn, khói tỏa. Một cách khái qt thì luận về nhà cửa cũng cần dựa vào lí thuyết cơ bảncủa tử vi & phong thủy là Khí và lí khí ( Tạp chí Xây dựng số 4/1999 ). Thuyết khí về nhà ởchủ yếu là thuyết nạp khí và thuyết sắc khí. Nạp khí gồm địa khí và mơn khí. Địakhí là khí trong đất tại nơi làm nhà. Mơn khí là khí từ cổng đưa vào, từ cửa vào nhà. Sắc khí là sắc tố cảm nhận được qua ngơi nhà. Cần nói rõ cho khách quan làchúng ta chưa nghiên cứu và phân tích đúng sai mà chỉ mới đưa ra những vấn đề cơ bản củaphong thủy sử dụng khi làm nhà. Để luận ra địa khí trong thơn ấp hay phố xá là điều mơ hồ. Khi làm nhàkhơng thể bỏ lỡ vị trí. Địa khí luận được từ vị trí dẫn khí. Chẳng hạnnhư Mộc tinh, Kim tinh, Thổ tinh, làm nhà ở đây thì con cháu tạo ra sự, ăn ra. Hỏatinh là long thần cần bác hốn ( di dịch, hốn cải ), nếu khơng, ở chẳng ra gì. Thủytinh cần tụ hội thì của cải đến nhà. Minh đường ( trước nhà ) cần rộng và bằngphẳng. Từ vị trí ( vị trí theo hướng ), từ luận về thanh long ( mạch nước ), bạchhổ ( đường cái cạnh nhà ), minh đường, chu tước ( đất đai, hồ nước trước nhà ), huyềnvũ ( đất sau nhà ), tử vi & phong thủy có những điều chú ý quan tâm quan trọng như : Lối ra vào củasườn núi hoặc thung lũng, tránh làm nhà. Điều này dễ hiểu vì những lối này thườngbị hạn chế về size chiều rộng. Gió thổi qua những lối này có tốc độ lớn hơnnhững chỗ khác nên tuy được cái thoáng mát nhờ gió lưu thơng vận tốc cao nhưng cũngdễ vì vậy mà khung hình con người trong nhà dễ bị nhiễm lạnh. Gió luồn lách vào nhà tạora luồng gió lùa, y học truyền thống đã nhận định và đánh giá, như vậy, dễ tạo ra cảm mạo phonghàn. Trước nhà phải có minh đường rộng, thống. Điều này hoàn toàn có thể hiểu là trướcnhà có khơng gian rộng để đón nắng, làm rộng tầm mắt cho con người tự do, Huyền vũ khơng được q cao, sau nhà khơng bị chắn cản làm cho khi mưa, nướckhơng rình rập đe dọa xối xuống sau nhà, thậm chí còn đất hoàn toàn có thể sập úp kín ngơi nhà ta ở. Tuythế, sau nhà cũng khơng được có hố sâu. Có hố sâu sau nhà, tử vi & phong thủy rất kiêngkị. Bên trái nhà có dòng nước quanh co, nước khơng bị tù túng mà cũng khơngđược chảy xiết. Bên phải nhà có đường đi đủ rộng nhưng cũng khơng phải là lối đitấp nập, ồn ào, náo nhiệt. Nhà khơng làm trên nền giếng lấp. Nhà làm trên giếng lấpsợ đất lấp chưa hồn thổ sẽ lún sụt trong nhà hoặc ít ra tạo vùng ẩm thấp do đấtxốp chứa nước nhiều hơn chỗ đất ngun. Nhà tránh ở ngã ba đường cái mà có lối xộc thẳng đâm vào mặt tiền. Nhàkhơng làm nơi ngõ cụt, thường những nơi này hay có luồng gió quẩn, đưa bụi bẩnvào nhà. Khơng chọn vị trí nhà gần đền chùa, miếu mạo Phong thủy có thểgiải thích theo quan điểm của mình những điều cần tránh vừa nêu. Chẳng hạn nhàlàm nơi cửa núi, cửa thung lũng thì gió độc vào nhà, mái ấm gia đình chia lìa. Nhà làm trênnền giếng cũ thì gia chủ ốm đau. Nhà làm trong ngõ cụt gia chủ đơn cơi. Nhà làmgần đền miếu gia chủ tâm thần bất định. Hàng ngày con người cần lao động để tồntại mà ln ln tiếp xúc với khơng khí thần thánh, sao mà không thay đổi tâm lí được. Nhà làm mà phía sau có núi cao chủ nhà cuồng chữ26