bài tiểu luận xã hội học về ô nhiễm môi trường hay – Tài liệu text

bài tiểu luận xã hội học về ô nhiễm môi trường hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.54 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT
KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

—-—-

TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC

Đề Tài: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Tuấn

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
MSSV

1

: TS. Tạ Minh
: Phạm Anh
: K15408
: K154080811

TP.HCM,03/2016

2

MỤC LỤC

PHẦN A: MỞ ĐẦU

Trang

1. Đặt vấn đề
…………………………………………………………………………
..1
2. Mục đích………….
…………………………………………………………..1
3. Đối tượng
…………………………………………………………………………
..2
4. Phương pháp
…………………………………………………………………………
…2
PHẦN B: NỘI DUNG TIỂU
LUẬN………………………………………………………
I. CƠ SỞ LÝ
LUẬN……………………………………………………………………….3
1.Khái niệm ô nhiễm môi
trường……………………………………………3
2.Các khái niệm nguyên lý, xã hội, phạm
trù………………………………………………………………………
……4
2.1 Xã hội học đại cương và chuyên
biệt………………………………………………………………………
……
2.2 Xã hội học lý thuyết và xã hội học thực
nghiệm…………………………………………………………………

…….
2.3 Các nguyên lý xây dựng tri thức xã
3

họi………………………………………………………………………
……
3. Áp dụng các khái niệm phạm trù, nguyên lý, xã hội về vấn đề ô
nhiễm môi
trường…………………………………………………………………………………………

4. Ý nghĩa phương pháp
luận……………………………………………….
II. THỰC
TRẠNG…………………………………………………………8
1 Hiện trạng ô nhiễm nước ở Việt
Nam…………………………………….8
1.1 Ở đô thị và các khu sản xuất………………………………………
1.2 Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp……………………
1.3 Hiện trạng ô nhiễm nước ở một số sông lớn ở nước ta……………
2 Nguồn gốc gây ô
nhiễm………………………………………………..9
2.1 Ô nhiễm tự nhiên …………………………………………………
2.2 Ô nhiễm nhân tạo…………………………………………………
i. Từ sinh
hoạt……………………………………………………
ii. Từ các hoạt động công
nghiệp…………………………………
iii. Từ y tế
…………………………………………………………

iv. Từ hoạt động sản xuất nông, ngư
nghiệp……………………..
3 Ảnh
hưởng……………………………………………………………….12
3.1
Sức khoẻ con
người…………………………………………………
i. Do kim loại trong
nước………………………………………..
ii. Trong nước nhiễm
chì………………………………………….
4

iii. Trong nước nhiễm thủy
ngân…………………………………..
III.
GIẢI
PHÁP……………………………………………………………………………..
1. Giải pháp tổng
thể………………………………………………………………………
….13
2. Giải pháp cụ
thể…………………………………………………………
PHẦN C: KẾT LUẬN KIẾN
NGHỊ……………………………………………………………………………………………..
…15

5

6

Phần A: MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Thế kỉ 21, Việt Nam ta đang từng bước phát triển thành nước công
nghiệp hóa- hiện đại hóa. Hàng loạt các khu công nghiệp, nhà máy được
hình thành quanh các bờ kênh, con sông ngoại ô thành phố. Người dân
tập trung ở nhưng khu đô thị, khu công nghiệp để sinh sống. Trong giai
đọan đó, môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm
trầm trọng và chưa ai nhận rõ điều này. Đây là một trong những vấn đề
nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay. Vấn đề
này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế – xã hội
bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải
quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh
nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã
hội.Vì thế việc điều tra sự ô nhiễm môi trường được đề ra bức thiết để
hiểu rõ mức độ ô nhiễm của môi trường để đề ra giải pháp hợp lý, giúp
nước Việt Nam phát triển vững mạnh và có một môi trường sống tốt cho
người dân.
2. Mục đích:
Đề tài tiểu luận được viết với chủ đề ô nhiễm môi trường có mục
đích nêu ra những nguyên nhân và hậu quả, làm rõ bản chất và hiện
tượng của vấn đề ô nhiễm môi trường nhằm khơi dậy sự quan tâm của
mọi người về vấn đề được xem là cấp thiết hiện nay. Từ đó mọi người có
thể nhận thức được những hậu quả của việc ô nhiễm môi trường sẽ gây ra
cho môi trường sống của chúng ta, thấy được tầm quan trong của việc giữ
gìn môi trường xung quanh chúng ta. Để mọi người có thể đưa ra những

ý kiến và cùng nhau bàn luận tìm ra những giải pháp hiệu quả thiết thực
1

hơn góp phần vào vịêc bảo vệ môi trường sống của chúng ta ngày càng
trong lành và sạch đẹp hơn.
3.Đối tượng:
Để thấy rõ sự ô nhiễm môi trường ở mức độ đáng báo động hiện
nay, đối tượng nghiên cứu là nguyên nhân nguồn gốc gây ô nhiễm môi
trường và các chất gây ô nhiễm môi trường.
_ Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nhưng có các
nguyên nhân chính sau:
 Do hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp.
 Do hoạt động làng nghề .
 Do sự sinh hoạt tại các đô thị lớn
+ Chất hữu cơ : hiện nay có 2 loại cho hữu cơ được sũ dụng nhiều
nhất là PCB và thuốc trừ sâu DDT..v..v..
+ Dầu : do giao thông biển từ các máy lọc dầu ,từ các khu thăm dò
khai thác dầu khí trên biển, do rò rĩ đường ống dẫn dầu trong biển cũng
như các thành phố và khu công nghiệp.
+ Kim loại nặng : Thủy ngân ,cadimi, đồng, kẽm. coban, mangan,
niken, chì, sắt, asen, crom….đều tồn tại trong nước lẫn trầm tích đáy và
đều mang tính đọc hại.
+ Các chất phóng xạ :do việc thử vũ khí hạt nhân trên biển của các
cường quốc hạt nhân.Trong biển còn có hiện tượng phú dưỡng và thủy
triều đỏ.
+ Các chất thải sinh hoạt nhu bao nilon, nước thải trong quá trình
sinh hoạt.(tắm giặc ,vệ sinh cá nhân…).
2

3. Phương pháp:
Phương pháp biện chứng duy vật
a.Mục đích:
_ Điều tra, tìm hiểu mối liên hệ giữa qúa trình đô thị hóa và ô
nhiễm môi trường.
_ Xét sự vận động nói chung về sự phát triển, chuyển biến của hiện
tượng ô nhiễm môi trường dự đóan tương lai của quá trình.
b.Tiến hành:
_ Nghiên cứu, tài liệu về lịch sử của các nước đã phát triển về thời
kì đang phát triển, xem xét vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước đó và
chuyển biến của nó
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
a.Mục đích
_ Nghiên cứu khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động biến đổi của môi trường
_ Nghiên cứu về sự phát triển trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường
hịên nay
b.Tiến hành
_ Nghiên cứu vận động của môi trường, thông qua các tài liệu của
những năm qua và các công trình nghiên cứu khoa học đã được thực hiện
Phương pháp lịch sử logic
_ Trong quá trình tiến hành phải sử dụng các số liệu, các hiện trạng
đã xảt ra trước và hiện nay, kết hợp một các logic và sáng tạo

Phần B: NỘI DUNG TIỂU LUẬN

I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý –

hoá học– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn
làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm
3

độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh
hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt,
nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống
nước ngầm.
2. Các khái niệm xã hội, nguyên lí..
2.1 Xã hội học đại cương và xã hội học chuyên biệt
Xã hội học đại cương là cấp độ cơ bản của hệ thống lý thuyết xã
hội học là khoa học chung nhất của các quy luật xã hội học, sự tương tác
qua lại của các yếu tố hợp thành hệ thống xã hội.
Xã hội học chuyên ngành phản ánh mối quan hệ khách quan giữa
các mặt khác nhau của đời sống xã hội, là khâu trung gian gắn xã hội học
đại cương với nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu các hiện tượng đời sống
xã hội, chia thành các phân nghành sau:
Xã hội học lao động
Xã hội học xung đột xã hội
Xã hội học phân tầng xã hội
Xã hội học đô thị
Xã hộ học nông thôn
Xã hội học thông tin đại chúng – dư luận xã hội
Xã hội học thanh niên
2.2 Xã hội học trừu tượng – lý thuyết và xã hội học cụ thể – thực
nghiệm
Xã hội học cũng có một hệ thống trừu tượng hóa ( các khái niệm,
quy luật, phạm trù….) Từ những hệ thống đó mà các nhà xã hội học luôn

4

tìm cách tái thể hiện trong quá trình tư duy về đối tượng xã hội, hiểu
được và dự báo được xu hướng phát triển của nó trong tương lai.
Xã hội học thuộc loại các khoa học thực nghiệm vì nó rút ra được
các kết luận xã hội từ các trắc nghiệm, các quan sát xã hội thực nghiệm,
từ các tài liệu thực nghiệm thu được về các đối tượng xã hội cho nên
nhận thức xã hội có hai cấp độ là thực nghiệm và lý thuyết
+ Cấp độ thực nghiệm bao gồm việc thông thập thông tin thông
qua quan sát và từ việc xử lý thông tin xã hội đó:
+ Cấp độ lý thuyết là các khái niệm phạm trù, quy luật được hình
thành một cách có hệ thống.
2.3 Nguyên lý xây dựng tri thức xã hội học
Nguyên lý duy vật nó phản ánh duy vật về mặt thứ nhất, vấn đề cơ
bản của triết học, vấn đề giữa tư duy và tồn tại với tư cách quan niệm duy
vật về lịch sử. Thực chất của nguyên lý này là giải thích sự phát triển của
xã hội bằng sự sản xuất vật chất, giải thích các hình thái xã hội bằng
những điều kiện vật chất của đời sống xã hội.
Nguyên lý phát triển xem xét xã hội như là một thể vận động và
phát triển cùng với nguyên lý duy vật tạo thành một cơ sở duy vật biện
chứng về xã hội.
Nguyên lý tính hệ thống xem xét xã hội như là một hệ thống, một
cơ thể xã hội, tổ chức đặc biệt. Sự thể hiện của nguyên lý đó là các thiết
chế xã hội.

5

Nguyên lý phản ánh giải đáp duy vật về mặt thứ hai của vấn đề cơ

bản triết học rằng hiện thực khách quan được phản ánh trong tư duy còn
cơ cấu của đối tượng được phản ánh trong tri thức.
Nguyên lý tính Đảng trong nghiên cứu xã hội học phải đứng trên
quan điểm của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động trong sự
nghiệp xây dựng CNXH
Phạm Trù dựa trên cơ sở của các cặp phạm trù trong triết học
đã học như Nguyên nhân – kết quả, Cái chung – Cái riêng…. Để giải
thích thêm cho sự vật hiện tượng có liên quan.
3. Áp dụng các khái niệm phạm trù, nguyên lý, về vấn đề ô nhiễm
môi trường
Trong hoạt động sống, con người đã không ngừng tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp vào mt tạo ra những sự thay đổi lớn cho môi trường,
đặc biệt là ÔNMT nói chung và ÔNMT nước nói riêng. Rất nhiểu người
chỉ vì lợi ích riêng, vì cái tôi của chính họ mà không nghĩ đến mọi người
xung quanh, bất chấp tất cả chỉ biết lợi ích riêng mình làm ảnh hưởng đến
cái chung – cuộc sống tốt đẹp – của người khác. Trong quá trình CNH,
HDH đất nước, hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp đã đưa ra một khối
lượng lớn các chất thải chứa qua xử lý vào ao, hồ, sông, suối làm cho
nước bị ô nhiễm. Sự vô ý thức của người dân trong sinh hoạt và sản xuất
nông nghiệp cũng gây nên sự ô nhiễm trầm trọng. Nhưng dòng nước này
chảy ra biển, cùng với những vụ tràn dẩu làm cho biển ngày càng ô
nhiễm nghiêm trọng hơn. bên cạnh những nguyên nhân chủ quan do con
người thì còn có nguyên nhân khách quan khác do thiên tai tạo nên,
chẳng hạn như gió bão, lũ lụt, lũ quét…

6

Tất cả những nguyên nhân trên, chủ quan hay khách quan đều sản
sinh ra một kết quả, chính là ÔNMT nước. Nguyên nhân và kết quả có sự

tiếp nối dây chuyền với nhau. Kết quả của sự việc này cũng chính là
nguyên nhân của sự việc khác. Một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết
quả, và một kết quả cũng có thể được tạo thành từ nhiều nguyên nhân
khác nhau. Nhưng nguyên nhân kể trên có kết quả là ÔNMT, và ÔNMT
lại là nguyên nhân làm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người và nhiều
loại sinh vật khác. Nhiều căn bệnh hiểm nghèo, nhiều trận đại dịch đã lấy
đi rất nhiều mạng sống con người, và những cái chết hàng loạt của nhiều
sinh vật đã khiến chúng ta phải lên tiếng.
Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ
thuộc vào ý thức con người. Chúng ta không thể nói rằng “Do sản xuất,
tôi và nhiều người phải đưa hàng loạt chất thải vào mt nhưng tôi muốn
tận hưởng một mt sạch sẽ, trong lành”. Chất thải chắc chắn sẽ làm
ÔNMT, đó là điều tất nhiên, không phụ thuộc vào ý thức, dù muốn hay
không thì điều đó vẫn xảy ra. Một khi mt bị ô nhiễm, điều tất yếu sẽ xảy
đến chính là bệnh tật cho người.
4. Ý nghĩa lý luận:
Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên cần phải tìm
nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng dẫn đến kết quả đó.
Vì nguyên nhân có liên hệ mật thiết với kết quả, nên muốn biết
được bản chất của một hiện tượng nào đó mới xuất hiện ta có truy từ
nguyên nhân ra đời của nó.
Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt
chính xác các loại nguên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn,
phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức vả thực tiễn.
7

Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại nên
trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân – quả.
II. THỰC TRẠNG:

1. Hiện trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam
1.1 Ở đô thị và các khu sản xuất.
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân
số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh
thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày
càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố
lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường
nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do
sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may,
ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung
bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD), nhu cầu ôxy hoá học
(COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm ượng chất rắn lơ
lửng… cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.
1.3 Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp:
Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông
nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân sốđang sinh sống ở nông
thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con
người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi,
làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày
càng cao.

8

Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nước sử
dụng cho nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha.
Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình
kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước
1.4 Hiện trạng ô nhiễm nước ở một số sông lớn ở nước ta:
Sau gần 20 năm mở cửa và đẩy mạnh kinh tế với hơn 64 khu chế

xuất và khu công nghiệp, cộng thêm hàng trăm ngàn cơ sở hóa chất và
chế biến trên toàn quốc. Vấn đề chất thải là một vấn đề nan giải đối với
những quốc gia còn đang phát triển, và chất thải lỏng trong trường hợp
Việt Nam đã trở thành một vấn nạn lớn cho quốc gia hiện tại vì chúng đã
được thải hồi thẳng vào các dòng sông mà không qua xử lý.
Lưu vực sông Cầu và các phụ lưu qua các tỉnh Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hải Dương.
Lưu vực sông Nhuệ, sông Ðáy chảy qua các tỉnh Hòa Bình, TP Hà
Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Ðịnh, và Ninh Bình.
Lưu vực sông Ðồng Nai, sông Sài Gòn gồm các tỉnh Lâm Ðồng,
Ðắc Lắc, Ðắc Nông, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Ðồng Nai
(Biên Hòa), TP HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Ninh Thuận, và Bình Thuận.
Lưu vực Tiền Giang và Hậu Giang gồm các tỉnh thuộc ÐBSCL.
2 Nguồn gốc gây ô nhiễm
2.1. Ô nhiễm tự nhiên
Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão… hoặc do các sản phẩm
hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
9

Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành
chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước
ngầm, gây ô nhiễm. hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những
chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ
nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ô nhiễm do

hoá

chất

dùng

trong

nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải.
Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác
hại bởi nước ô nhiễm hoá chất.
2.2. Ô nhiễm nhân tạo
i. Từ sinh hoạt:
+Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình,
bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá
trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
+Nước thải đô thị: là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung
nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương
mại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị.
+ Theo thống kê của Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Cần
Thơ, trung bình mỗi ngày 1 người dân đô thị Cần Thơ thải ra hơn 0,89 kg
rác. + Không chỉ có hoá chất, rác, bệnh phẩm, trên hầu hết các sông, kênh
trên địa phận tỉnh Cần Thơ, người dân đua nhau lấn chiếm lòng sông, làm
cản trở dòng chảy, cản trở giao thông đường thuỷ và tranh thủ sử dụng
khoảng sông nhỏ hẹp ấy như một hệ thống WC.
10

+ Theo báo cáo mới nhất của Sở KHCN & MT TP.HCM
(22/10/2002) trung bình mỗi ngày sông Đồng Nai và Sài Gòn phải hứng
chịu trên 852.000 m3 lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt với hàm lượng
DO thấp và COD quá cao (tiêu chuẩn sau này để ước tính nồng độ hữu cơ

trong nước.
ii. Từ các hoạt động công nghiệp:
Nước thải công nghiệp: là nước thải từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh
hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ
bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
Ví dụ: Tính PE của nguồn nước thải có lưu lượng là 200 m3/ngày,
nồng độ BOD5 của nước thải là 1200 mg/L. Lượng BOD5 trung bình do
một người thải ra trong một ngày là 50 g/người.ngày.
Có nhiều hoạt động sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm nước, trong
đó chủ yếu là:
+ Do các hoạt động sản xuất: hiện nay trong tổng số 134 khu
công nghiệp, khu chế xuất đã đi vào hoạt động ở nước ta mới chỉ có 1/3
khu công nghiệp, chế xuất có hệ thống xử lý nước thải. Nhiều nhà máy
vẫn dùng công nghệ cũ, có khu công nghiệp thải ra 500.000 m3
nước thải mỗi ngày chưa qua xử lý. Chất lượng nước thải công
nghiệp đều vượt quá nhiều lần giới hạn cho phép
+ Do khai thác khoáng sản: trong việc khai khoáng công
nghiệp thì khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đá và bùn.
Trong chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng
để tách quặng khỏi đất đá.
11

iii. Từ y tế:
Nước thải bệnh viện bao gồm nước thải từ các phòng phẫu thuật,
phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa
thực phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh phòng… cũng có thể từ các hoạt
động sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh và cán bộ công nhân viên
làm việc trong BV. Nước thải y tế có khả năng lan truyền rất mạnh các vi

khuẩn gây bệnh, nhất là đối với nước thải được xả ra từ những bệnh viện
hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm.
iv. Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp:
Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn
thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông
nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau
chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và
nước mặt.
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gấp ba lần liều khuyến cáo. Chẳng những
thế, nông dân còn sử dụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như Aldrin,
Thiodol, Monitor.
3. Ảnh hưởng
3.1 Sức khoẻ con người
i. Do kim loại trong nước:
Các kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và
con người vì chúng là những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy
nhiên với hàm lượng cao nó lại là nguyên nhân gây độc cho con người,
12

gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt đau lòng
hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng ung thư.
ii. Trong nước nhiễm chì
Chì có tính độc cao đối với con người và động vật. Sự thâm
nhiễm chì vào cơ thể con người từ rất sớm từ tuần thứ 20 của thai kì và
tiếp diễn suốt kì mang thai. Trẻ em có mức hấp thụ chì cao gấp 3-4 lần
người lớn. Mặt khác thời gian bán sinh học chì của trẻ em cũng dài hơn
của người lớn. Chì tích đọng ở xương. Trẻ em từ 6 tuổi trở xuống và phụ
nữ có thai là những đối tượng mẫn cảm với những ảnh hưởng nguy hại

của chì gây ra.

iii. Trong nước nhiễm thủy ngân
Tác hại cấp tính do nhiễm độc thủy ngân : Khi bị nhiễm độc
thủy ngân nặng bệnh nhân thường ho, khó thở, thở gấp, sốt, buồn nôn,
nôn ọe và có cảm giác đau thắt ở ngực. Có những bệnh nhân có biểu hiện
bị rét run, tím tái. Trong trường hợp nhẹ hiện tượng khó thở có thể kéo
dài cả tuần lễ, nếu ở cấp độ năng hơn bệnh nhân có thể bị ngất đi và dẫn
đến tử vong.
Tác hại mạn tính: Nhiễm độc thủy ngân kinh niên có thể gây tác
động nghiêm trọng tới hệ thần kinh và thận. Những triệu chứng đầu tiên
là vàng da, rối loạn tiêu hóa, đau đầu, viêm lợi và tiết nhiều nước bọt.
Răng có thểbị long và rụng, những chiếc còn lại có thể bị xỉn và mòn vẹt,
trên lợi có những đường màu đen sẫm màu.
III. Định hứơng, giải pháp:
13

1. Giải pháp tổng thể:
Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi
trường, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí
hình) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên
cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà
máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức
giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện
hơn với con người.
Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra,
giám sát về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi
trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn

chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của
các tổ chức, cá nhân.
Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm
công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên
cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính
sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng
chéo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công
tác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng.
2. Giải pháp cụ thể:
1. Để phòng ngừa ô nhiễm môi trường tốt thì việc đầu tiên cần làm
là Việt Nam phải tham gia đầy đủ vào các công ước quốc tế liên quan
như Marpol (2. Xây dựng và triển khai các kế hoạch ứng phó với các sự
cố môi trường, nhất là sự cố tràn dầu, để đảm bảo phát huy tối đa nguồn

14

lực sẵn có, tăng cường khả năng thành thục của các bộ phận liên quan và
duy trì tốt mối quan hệ, thông tin liên lạc giữa các bên liên quan.
3. Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo những quy
định đã được ban hành được thực thi nghiêm túc, khắc phục tình trạng
thực hiện một cách đối phó hay gian dối. Có chế tài xử phạt với mức xử
lý đủ sức răn đe đối với những vi phạm.
4. Do hoạt động phòng chống ô nhiễm là phi lợi nhuận và cần
nguồn tài chính lớn nên cần tập trung đầu tư trang thiết bị cho một trung
tâm dịch vụ công của khu vực (Trong trường hợp này nên chọn Trung
tâm ứng cứu dầu tràn khu vực phía Nam NASOS).
5. Khuyến khích sự tham gia của các đơn vị nghiên cứu về môi
trường, tổ chức phi chính phủ vào việc phản biện các dự án giao thông
đường thủy có tác động tới môi trường.

Phần C: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Qua tìm hiểu sự ô nhiễm môi trường Việt Nam từ năm 2001 đến 2015,
thấy được sự ảnh hưởng của nó đến sự phán triển của đất nước Việt Nam,
rút ra được kết luận và kiến nghị như sau:
1. Kiến nghị bổ sung thẩm quyền của lực lượng cảnh sát môi
trường trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính
trong lĩnh vực môi trường để đảm bảo cho việc thu thập các tình tiết làm
căn cứ để xử phạt.
2. Đề nghị tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về môi trường trong cơ quan, xí nghiệp, trường
học và cộng đồng dân cư với các nội dung, hình thức thích hợp cho từng
nhóm đối tượng. Qua đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng
về bảo vệ môi trường.
3. Tiếp tục chỉ đạo các sở, ngành chức năng đẩy nhanh tiến độ thực
hiện các dự án cải tạo môi trường nước và xử lý rác thải. Qua báo cáo của
15

các đơn vị, thì khó khăn chung trong thực hiện các dự án cải tạo môi
trường nước là việc thi công, lắp đặt hệ thống thoát nước trong khu vực
nội thành có mật độ giao thông dày đặc chỉ có thể tiến hành vào ban đêm,
chưa kể quá trình thi công phải chờ các ngành liên quan di dời các công
trình hạ tầng kỹ thuật khác (điện, điện thoại…) nên tiến độ thực hiện còn
chậm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.PGSTS Nguyễn Đắc Hy, “ Môi trường và con đường phát triển”
(2011) Nhà xuất bản CAND – Hà Nội
2.Trần Hiếu Nhuệ, “ Cấp Thoát Nước” NXB Khoa học kĩ thuật
3.PGSTS Nguyễn T.Kim Thái “ Quản lý chất thải rắn”(2013) NXb
Khoa học và Kĩ Thuật

4.Nhiều tác giả, “ An ninh môi trường” NXB Khoa học và kĩ thuật
5. Biện pháp khắc phục môi tường ở nước ta hiện này “
Moitruong.com.vn”.

16

17

PHẦN A : MỞ ĐẦUTrang1. Đặt yếu tố … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 12. Mục đích … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 13. Đối tượng … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 24. Phương pháp … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2PH ẦN B : NỘI DUNG TIỂULUẬN ……………………………………………………… I. CƠ SỞ LÝLUẬN ………………………………………………………………………. 31. Khái niệm ô nhiễm môitrường … … … … … … … … … … … … … … … … … 32. Các khái niệm nguyên tắc, xã hội, phạmtrù … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 42.1 Xã hội học đại cương và chuyênbiệt … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2.2 Xã hội học kim chỉ nan và xã hội học thựcnghiệm … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 2.3 Các nguyên tắc kiến thiết xây dựng tri thức xãhọi … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 3. Áp dụng những khái niệm phạm trù, nguyên tắc, xã hội về yếu tố ônhiễm môitrường … … … …………………………………………………………………………………… 4. Ý nghĩa phương phápluận … … … … … … … … … … … … … … … … … …. II. THỰCTRẠNG … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 81 Hiện trạng ô nhiễm nước ở ViệtNam … … … … … … … … … … … … … …. 81.1 Ở đô thị và những khu sản xuất … … … … … … … … … … … … … … … 1.2 Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp … … … … … … … … 1.3 Hiện trạng ô nhiễm nước ở một số ít sông lớn ở nước ta … … … … … 2 Nguồn gốc gây ônhiễm … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 92.1 Ô nhiễm tự nhiên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2.2 Ô nhiễm tự tạo … … … … … … … … … … … … … … … … … … … i. Từ sinhhoạt … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ii. Từ những hoạt động giải trí côngnghiệp … … … … … … … … … … … … … iii. Từ y tế … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … iv. Từ hoạt động giải trí sản xuất nông, ngưnghiệp … … … … … … … … .. 3 Ảnhhưởng … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 123.1 Sức khoẻ conngười … … … … … … … … … … … … … … … … ……… i. Do sắt kẽm kim loại trongnước … … … … … … … … … … … … … … … .. ii. Trong nước nhiễmchì … … … … … … … … … … … … … … … …. iii. Trong nước nhiễm thủyngân … … … … … … … … … … … … … .. III.GIẢIPHÁP. ……………………………………………………………………………. 1. Giải pháp tổngthể … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 132. Giải pháp cụthể … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … PHẦN C : KẾT LUẬN KIẾNNGHỊ ……………………………………………………………………………………………….. 15P hần A : MỞ ĐẦU1. Đặt yếu tố : Thế kỉ 21, Nước Ta ta đang từng bước tăng trưởng thành nước côngnghiệp hóa – tân tiến hóa. Hàng loạt những khu công nghiệp, xí nghiệp sản xuất đượchình thành quanh những bờ kênh, con sông ngoại ô thành phố. Người dântập trung ở nhưng khu đô thị, khu công nghiệp để sinh sống. Trong giaiđọan đó, môi trường sống của tất cả chúng ta đang bị rình rập đe dọa bởi sự ô nhiễmtrầm trọng và chưa ai nhận rõ điều này. Đây là một trong những vấn đềnóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước lúc bấy giờ. Vấn đềnày ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hộibền vững, sự sống sót, tăng trưởng của những thế hệ hiện tại và tương lai. Giảiquyết yếu tố ô nhiễm môi trường trong thời kỳ tăng cường CNH, HĐHhiện nay không chỉ là yên cầu cấp thiết so với những cấp quản lí, những doanhnghiệp mà đó còn là nghĩa vụ và trách nhiệm của cả mạng lưới hệ thống chính trị và của toàn xãhội. Vì thế việc tìm hiểu sự ô nhiễm môi trường được đề ra bức thiết đểhiểu rõ mức độ ô nhiễm của môi trường để đề ra giải pháp hài hòa và hợp lý, giúpnước Nước Ta tăng trưởng vững mạnh và có một môi trường sống tốt chongười dân. 2. Mục đích : Đề tài tiểu luận được viết với chủ đề ô nhiễm môi trường có mụcđích nêu ra những nguyên do và hậu quả, làm rõ thực chất và hiệntượng của yếu tố ô nhiễm môi trường nhằm mục đích khơi dậy sự chăm sóc củamọi người về yếu tố được xem là cấp thiết lúc bấy giờ. Từ đó mọi người cóthể nhận thức được những hậu quả của việc ô nhiễm môi trường sẽ gây racho môi trường sống của tất cả chúng ta, thấy được tầm quan trong của việc giữgìn môi trường xung quanh tất cả chúng ta. Để mọi người hoàn toàn có thể đưa ra nhữngý kiến và cùng nhau bàn luận tìm ra những giải pháp hiệu suất cao thiết thựchơn góp thêm phần vào vịêc bảo vệ môi trường sống của tất cả chúng ta ngày càngtrong lành và sạch sẽ và đẹp mắt hơn. 3. Đối tượng : Để thấy rõ sự ô nhiễm môi trường ở mức độ đáng báo động hiệnnay, đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu là nguyên do nguồn gốc gây ô nhiễm môitrường và những chất gây ô nhiễm môi trường. _ Có rất nhiều nguyên do gây ô nhiễm môi trường, nhưng có cácnguyên nhân chính sau :  Do hoạt động giải trí sản xuất của nhà máy sản xuất trong những khu công nghiệp.  Do hoạt động giải trí làng nghề.  Do sự hoạt động và sinh hoạt tại những đô thị lớn + Chất hữu cơ : lúc bấy giờ có 2 loại cho hữu cơ được sũ dụng nhiềunhất là PCB và thuốc trừ sâu DDT.. v .. v .. + Dầu : do giao thông biển từ những máy lọc dầu, từ những khu thăm dòkhai thác dầu khí trên biển, do rò rĩ đường ống dẫn dầu trong biển cũngnhư những thành phố và khu công nghiệp. + Kim loại nặng : Thủy ngân, cadimi, đồng, kẽm. coban, mangan, niken, chì, sắt, asen, crom …. đều sống sót trong nước lẫn trầm tích đáy vàđều mang tính đọc hại. + Các chất phóng xạ : do việc thử vũ khí hạt nhân trên biển của cáccường quốc hạt nhân. Trong biển còn có hiện tượng kỳ lạ phú dưỡng và thủytriều đỏ. + Các chất thải hoạt động và sinh hoạt nhu bao nilon, nước thải trong quá trìnhsinh hoạt. ( tắm giặc, vệ sinh cá thể … ). 3. Phương pháp : Phương pháp biện chứng duy vậta. Mục đích : _ Điều tra, khám phá mối liên hệ giữa qúa trình đô thị hóa và ônhiễm môi trường. _ Xét sự hoạt động nói chung về sự tăng trưởng, chuyển biến của hiệntượng ô nhiễm môi trường dự đóan tương lai của quy trình. b. Tiến hành : _ Nghiên cứu, tài liệu về lịch sử dân tộc của những nước đã tăng trưởng về thờikì đang tăng trưởng, xem xét yếu tố ô nhiễm môi trường ở nước đó vàchuyển biến của nóPhương pháp trừu tượng hóa khoa họca. Mục đích_ Nghiên cứu khoa học về những quy luật thông dụng của sự vậnđộng đổi khác của môi trường_ Nghiên cứu về sự tăng trưởng trong yếu tố gây ô nhiễm môi trườnghịên nayb. Tiến hành_ Nghiên cứu hoạt động của môi trường, trải qua những tài liệu củanhững năm qua và những khu công trình nghiên cứu khoa học đã được thực hiệnPhương pháp lịch sử dân tộc logic_ Trong quy trình triển khai phải sử dụng những số liệu, những hiện trạngđã xảt ra trước và lúc bấy giờ, tích hợp một những logic và sáng tạoPhần B : NỘI DUNG TIỂU LUẬNI. Cơ sở lý luận1. Khái niệm ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm nước là sự đổi khác theo chiều xấu đi những đặc thù vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự Open những chất lạ ở thể lỏng, rắnlàm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm với con người và sinh vật. Làm giảmđộ phong phú sinh vật trong nước. Xét về vận tốc Viral và quy mô ảnhhưởng thì ô nhiễm nước là yếu tố đáng quan ngại hơn ô nhiễm đất. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước mặt phẳng chảy qua rác thải hoạt động và sinh hoạt, nước rác công nghiệp, những chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuốngnước ngầm. 2. Các khái niệm xã hội, nguyên lí .. 2.1 Xã hội học đại cương và xã hội học chuyên biệtXã hội học đại cương là Lever cơ bản của hệ thống lý thuyết xãhội học là khoa học chung nhất của những quy luật xã hội học, sự tương tácqua lại của những yếu tố hợp thành mạng lưới hệ thống xã hội. Xã hội học chuyên ngành phản ánh mối quan hệ khách quan giữacác mặt khác nhau của đời sống xã hội, là khâu trung gian gắn xã hội họcđại cương với nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu những hiện tượng kỳ lạ đời sốngxã hội, chia thành những phân nghành sau : Xã hội học lao độngXã hội học xung đột xã hộiXã hội học phân tầng xã hộiXã hội học đô thịXã hộ học nông thônXã hội học thông tin đại chúng – dư luận xã hộiXã hội học thanh niên2. 2 Xã hội học trừu tượng – triết lý và xã hội học cụ thể – thựcnghiệmXã hội học cũng có một mạng lưới hệ thống trừu tượng hóa ( những khái niệm, quy luật, phạm trù …. ) Từ những mạng lưới hệ thống đó mà những nhà xã hội học luôntìm cách tái bộc lộ trong quy trình tư duy về đối tượng người dùng xã hội, hiểuđược và dự báo được khuynh hướng tăng trưởng của nó trong tương lai. Xã hội học thuộc loại những khoa học thực nghiệm vì nó rút ra đượccác Tóm lại xã hội từ những trắc nghiệm, những quan sát xã hội thực nghiệm, từ những tài liệu thực nghiệm thu được về những đối tượng người tiêu dùng xã hội cho nênnhận thức xã hội có hai Lever là thực nghiệm và kim chỉ nan + Cấp độ thực nghiệm gồm có việc thông thập thông tin thôngqua quan sát và từ việc giải quyết và xử lý thông tin xã hội đó : + Cấp độ kim chỉ nan là những khái niệm phạm trù, quy luật được hìnhthành một cách có mạng lưới hệ thống. 2.3 Nguyên lý kiến thiết xây dựng tri thức xã hội họcNguyên lý duy vật nó phản ánh duy vật về mặt thứ nhất, yếu tố cơbản của triết học, yếu tố giữa tư duy và sống sót với tư cách ý niệm duyvật về lịch sử vẻ vang. Thực chất của nguyên tắc này là lý giải sự tăng trưởng củaxã hội bằng sự sản xuất vật chất, lý giải những hình thái xã hội bằngnhững điều kiện kèm theo vật chất của đời sống xã hội. Nguyên lý tăng trưởng xem xét xã hội như thể một thể hoạt động vàphát triển cùng với nguyên tắc duy vật tạo thành một cơ sở duy vật biệnchứng về xã hội. Nguyên lý tính mạng lưới hệ thống xem xét xã hội như thể một mạng lưới hệ thống, mộtcơ thể xã hội, tổ chức triển khai đặc biệt quan trọng. Sự bộc lộ của nguyên tắc đó là những thiếtchế xã hội. Nguyên lý phản ánh giải đáp duy vật về mặt thứ hai của yếu tố cơbản triết học rằng hiện thực khách quan được phản ánh trong tư duy còncơ cấu của đối tượng người dùng được phản ánh trong tri thức. Nguyên lý tính Đảng trong nghiên cứu xã hội học phải đứng trênquan điểm của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động trong sựnghiệp thiết kế xây dựng CNXHPhạm Trù dựa trên cơ sở của những cặp phạm trù trong triết họcđã học như Nguyên nhân – hiệu quả, Cái chung – Cái riêng …. Để giảithích thêm cho sự vật hiện tượng kỳ lạ có tương quan. 3. Áp dụng những khái niệm phạm trù, nguyên tắc, về yếu tố ô nhiễmmôi trườngTrong hoạt động giải trí sống, con người đã không ngừng ảnh hưởng tác động trựctiếp hoặc gián tiếp vào mt tạo ra những sự biến hóa lớn cho môi trường, đặc biệt quan trọng là ÔNMT nói chung và ÔNMT nước nói riêng. Rất nhiểu ngườichỉ vì quyền lợi riêng, vì cái tôi của chính họ mà không nghĩ đến mọi ngườixung quanh, mặc kệ tổng thể chỉ biết quyền lợi riêng mình làm tác động ảnh hưởng đếncái chung – đời sống tốt đẹp – của người khác. Trong quy trình CNH, HDH quốc gia, hoạt động giải trí của những nhà máy sản xuất, xí nghiệp sản xuất đã đưa ra một khốilượng lớn những chất thải chứa qua giải quyết và xử lý vào ao, hồ, sông, suối làm chonước bị ô nhiễm. Sự vô ý thức của người dân trong hoạt động và sinh hoạt và sản xuấtnông nghiệp cũng gây nên sự ô nhiễm trầm trọng. Nhưng dòng nước nàychảy ra biển, cùng với những vụ tràn dẩu làm cho biển ngày càng ônhiễm nghiêm trọng hơn. bên cạnh những nguyên do chủ quan do conngười thì còn có nguyên do khách quan khác do thiên tai tạo nên, ví dụ điển hình như gió bão, lũ lụt, lũ quét … Tất cả những nguyên do trên, chủ quan hay khách quan đều sảnsinh ra một tác dụng, chính là ÔNMT nước. Nguyên nhân và hiệu quả có sựtiếp nối dây chuyền sản xuất với nhau. Kết quả của vấn đề này cũng chính lànguyên nhân của vấn đề khác. Một nguyên do hoàn toàn có thể tạo ra nhiều kếtquả, và một hiệu quả cũng hoàn toàn có thể được tạo thành từ nhiều nguyên nhânkhác nhau. Nhưng nguyên do kể trên có tác dụng là ÔNMT, và ÔNMTlại là nguyên do làm tác động ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người và nhiềuloại sinh vật khác. Nhiều căn bệnh hiểm nghèo, nhiều trận đại dịch đã lấyđi rất nhiều mạng sống con người, và những cái chết hàng loạt của nhiềusinh vật đã khiến tất cả chúng ta phải lên tiếng. Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụthuộc vào ý thức con người. Chúng ta không hề nói rằng ” Do sản xuất, tôi và nhiều người phải đưa hàng loạt chất thải vào mt nhưng tôi muốntận hưởng một mt thật sạch, trong lành “. Chất thải chắc như đinh sẽ làmÔNMT, đó là điều tất yếu, không phụ thuộc vào vào ý thức, dù muốn haykhông thì điều đó vẫn xảy ra. Một khi mt bị ô nhiễm, điều tất yếu sẽ xảyđến chính là bệnh tật cho người. 4. Ý nghĩa lý luận : Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên cần phải tìmnguyên nhân của những sự vật, hiện tượng kỳ lạ dẫn đến tác dụng đó. Vì nguyên do có liên hệ mật thiết với tác dụng, nên muốn biếtđược thực chất của một hiện tượng kỳ lạ nào đó mới Open ta có truy từnguyên nhân sinh ra của nó. Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, phong phú nên phải phân biệtchính xác những loại nguên nhân để có chiêu thức xử lý đúng đắn, tương thích với mỗi trường hợp đơn cử trong nhận thức vả thực tiễn. Vì một nguyên do hoàn toàn có thể dẫn đến nhiều hiệu quả và ngược lại nêntrong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn tổng lực và lịch sử vẻ vang đơn cử trong nghiên cứu và phân tích, xử lý và ứng dụng quan hệ nhân – quả. II. THỰC TRẠNG : 1. Hiện trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam1. 1 Ở đô thị và những khu sản xuất. Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự ngày càng tăng dânsố gây áp lực đè nén ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnhthổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngàycàng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở những thành phốlớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trườngnước do không có khu công trình và thiết bị giải quyết và xử lý chất thải. Ô nhiễm nước dosản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ : ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trungbình từ 9-11 ; chỉ số nhu yếu ôxy sinh hoá ( BOD ), nhu yếu ôxy hoá học ( COD ) hoàn toàn có thể lên đến 700 mg / 1 và 2.500 mg / 1 ; hàm ượng chất rắn lơlửng … cao gấp nhiều lần số lượng giới hạn được cho phép. 1.3 Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp : Về thực trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nôngnghiệp, lúc bấy giờ Nước Ta có gần 76 % dân sốđang sinh sống ở nôngthôn là nơi hạ tầng còn lỗi thời, hầu hết những chất thải của conngười và gia súc không được giải quyết và xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho thực trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngàycàng cao. Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích quy hoạnh mặt nước sửdụng cho nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trìnhkỹ thuật nên đã gây nhiều tác động ảnh hưởng xấu đi tới môi trường nước1. 4 Hiện trạng ô nhiễm nước ở một số ít sông lớn ở nước ta : Sau gần 20 năm Open và tăng nhanh kinh tế tài chính với hơn 64 khu chếxuất và khu công nghiệp, cộng thêm hàng trăm ngàn cơ sở hóa chất vàchế biến trên toàn nước. Vấn đề chất thải là một yếu tố nan giải đối vớinhững vương quốc còn đang tăng trưởng, và chất thải lỏng trong trường hợpViệt Nam đã trở thành một vấn nạn lớn cho vương quốc hiện tại vì chúng đãđược thải hồi thẳng vào những dòng sông mà không qua giải quyết và xử lý. Lưu vực sông Cầu và những phụ lưu qua những tỉnh Bắc Cạn, TháiNguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, TP Bắc Ninh và Thành Phố Hải Dương. Lưu vực sông Nhuệ, sông Ðáy chảy qua những tỉnh Hòa Bình, TP HàNội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Ðịnh, và Tỉnh Ninh Bình. Lưu vực sông Ðồng Nai, sông Hồ Chí Minh gồm những tỉnh Lâm Ðồng, Ðắc Lắc, Ðắc Nông, Bình Phước, Tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Ðồng Nai ( Biên Hòa ), TP TP HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Ninh Thuận, và Bình Thuận. Lưu vực Tiền Giang và Hậu Giang gồm những tỉnh thuộc ÐBSCL. 2 Nguồn gốc gây ô nhiễm2. 1. Ô nhiễm tự nhiênLà do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão … hoặc do những sản phẩmhoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thànhchất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nướcngầm, gây ô nhiễm. hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội hoàn toàn có thể làm nước mất sự trong sáng, khuấy động nhữngchất dơ trong mạng lưới hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải ô nhiễm từnơi đổ rác, và cuốn theo những loại hoá chất trước kia đã được cất giữ. Nước lụt hoàn toàn có thể bị ô nhiễm dohoáchấtdùngtrongnông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do những tác nhân ô nhiễm ở những khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận những công trường thi công kỹ nghệ bị lụt hoàn toàn có thể bị táchại bởi nước ô nhiễm hoá chất. 2.2. Ô nhiễm nhân tạoi. Từ hoạt động và sinh hoạt : + Nước thải hoạt động và sinh hoạt : là nước thải phát sinh từ những hộ mái ấm gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa những chất thải trong quátrình hoạt động và sinh hoạt, vệ sinh của con người. + Nước thải đô thị : là loại nước thải tạo thành do sự gộp chungnước thải hoạt động và sinh hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của những cơ sở thươngmại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị. + Theo thống kê của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường CầnThơ, trung bình mỗi ngày 1 người dân đô thị Cần Thơ thải ra hơn 0,89 kgrác. + Không chỉ có hoá chất, rác, bệnh phẩm, trên hầu hết những sông, kênhtrên địa phận tỉnh Cần Thơ, người dân đua nhau lấn chiếm lòng sông, làmcản trở dòng chảy, cản trở giao thông vận tải đường thuỷ và tranh thủ sử dụngkhoảng sông nhỏ hẹp ấy như một mạng lưới hệ thống WC. 10 + Theo báo cáo giải trình mới nhất của Sở KHCN và MT Thành Phố Hồ Chí Minh ( 22/10/2002 ) trung bình mỗi ngày sông Đồng Nai và Hồ Chí Minh phải hứngchịu trên 852.000 m3 lượng ô nhiễm từ nước thải hoạt động và sinh hoạt với hàm lượngDO thấp và COD quá cao ( tiêu chuẩn sau này để ước tính nồng độ hữu cơtrong nước. ii. Từ những hoạt động giải trí công nghiệp : Nước thải công nghiệp : là nước thải từ những cơ sở sản xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải vận tải đường bộ. Khác với nước thải sinhhoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơbản giống nhau, mà nhờ vào vào ngành sản xuất công nghiệp đơn cử. Ví dụ : Tính PE của nguồn nước thải có lưu lượng là 200 m3 / ngày, nồng độ BOD5 của nước thải là 1200 mg / L. Lượng BOD5 trung bình domột người thải ra trong một ngày là 50 g / người. ngày. Có nhiều hoạt động giải trí sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm nước, trongđó đa phần là : + Do những hoạt động giải trí sản xuất : lúc bấy giờ trong tổng số 134 khucông nghiệp, khu công nghiệp đã đi vào hoạt động giải trí ở nước ta mới chỉ có 1/3 khu công nghiệp, chế xuất có mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý nước thải. Nhiều nhà máyvẫn dùng công nghệ tiên tiến cũ, có khu công nghiệp thải ra 500.000 m3nước thải mỗi ngày chưa qua giải quyết và xử lý. Chất lượng nước thải côngnghiệp đều vượt quá nhiều lần số lượng giới hạn được cho phép + Do khai thác tài nguyên : trong việc khai khoáng côngnghiệp thì khó khăn vất vả lớn nhất là giải quyết và xử lý chất thải dưới dạng đá và bùn. Trong chất thải này hoàn toàn có thể có những hóa chất ô nhiễm mà người ta sử dụngđể tách quặng khỏi đất đá. 11 iii. Từ y tế : Nước thải bệnh viện gồm có nước thải từ những phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ những Tolet, khu giặt là, rửathực phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh phòng … cũng hoàn toàn có thể từ những hoạtđộng hoạt động và sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh và cán bộ công nhân viênlàm việc trong BV. Nước thải y tế có năng lực Viral rất mạnh những vikhuẩn gây bệnh, nhất là so với nước thải được xả ra từ những bệnh việnhay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm. iv. Từ hoạt động giải trí sản xuất nông, ngư nghiệp : Các hoạt động giải trí chăn nuôi gia súc : phân, nước tiểu gia súc, thức ănthừa không qua giải quyết và xử lý đưa vào môi trường và những hoạt động giải trí sản xuất nôngnghiệp khác : thuốc trừ sâu, phân bón từ những ruộng lúa, dưa, vườn cây, rauchứa những chất hóa học ô nhiễm hoàn toàn có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm vànước mặt. Trong quy trình sản xuất nông nghiệp, hầu hết nông dân đều sử dụngthuốc bảo vệ thực vật ( BVTV ) gấp ba lần liều khuyến nghị. Chẳng nhữngthế, nông dân còn sử dụng cả những loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như Aldrin, Thiodol, Monitor. 3. Ảnh hưởng3. 1 Sức khoẻ con ngườii. Do sắt kẽm kim loại trong nước : Các sắt kẽm kim loại nặng có trong nước là thiết yếu cho sinh vật vàcon người vì chúng là những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuynhiên với hàm lượng cao nó lại là nguyên do gây độc cho con người, 12 gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt đau lònghơn là nó là nguyên do gây nên những làng ung thư. ii. Trong nước nhiễm chìChì có tính độc cao so với con người và động vật hoang dã. Sự thâmnhiễm chì vào khung hình con người từ rất sớm từ tuần thứ 20 của thai kì vàtiếp diễn suốt kì mang thai. Trẻ em có mức hấp thụ chì cao gấp 3-4 lầnngười lớn. Mặt khác thời hạn bán sinh học chì của trẻ nhỏ cũng dài hơncủa người lớn. Chì tích đọng ở xương. Trẻ em từ 6 tuổi trở xuống và phụnữ có thai là những đối tượng người dùng mẫn cảm với những ảnh hưởng tác động nguy hạicủa chì gây ra.iii. Trong nước nhiễm thủy ngânTác hại cấp tính do nhiễm độc thủy ngân : Khi bị nhiễm độcthủy ngân nặng bệnh nhân thường ho, khó thở, thở gấp, sốt, buồn nôn, nôn ọe và có cảm xúc đau thắt ở ngực. Có những bệnh nhân có biểu hiệnbị rét run, tím tái. Trong trường hợp nhẹ hiện tượng kỳ lạ khó thở hoàn toàn có thể kéodài cả tuần lễ, nếu ở Lever năng hơn bệnh nhân hoàn toàn có thể bị ngất đi và dẫnđến tử trận. Tác hại mạn tính : Nhiễm độc thủy ngân kinh niên hoàn toàn có thể gây tácđộng nghiêm trọng tới hệ thần kinh và thận. Những triệu chứng đầu tiênlà vàng da, rối loạn tiêu hóa, đau đầu, viêm lợi và tiết nhiều nước bọt. Răng có thểbị long và rụng, những chiếc còn lại hoàn toàn có thể bị xỉn và mòn vẹt, trên lợi có những đường màu đen sẫm màu. III. Định hứơng, giải pháp : 131. Giải pháp tổng thể và toàn diện : Một là, liên tục triển khai xong mạng lưới hệ thống pháp lý về bảo vệ môitrường, trong đó những chế tài xử phạt ( cưỡng chế hành chính và xử líhình ) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe những đối tượng người dùng vi phạm. Bêncạnh đó, cần kiến thiết xây dựng đồng điệu mạng lưới hệ thống quản lí môi trường trong những nhàmáy, những khu công nghiệp theo những tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chứcgiám sát ngặt nghèo nhằm mục đích hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiệnhơn với con người. Hai là, tăng cường công tác làm việc nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường ( liên tục, định kỳ, đột xuất ) ; phối hợp chặtchẽ giữa những cơ quan trình độ, nhất là giữa lực lượng thanh tra môitrường với lực lượng công an môi trường những cấp, nhằm mục đích phát hiện, ngănchặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường củacác tổ chức triển khai, cá thể. Ba là, chú trọng công tác làm việc quy hoạch tăng trưởng những khu, cụm, điểmcông nghiệp, những làng nghề, những đô thị, bảo vệ tính khoa học cao, trêncơ sở đo lường và thống kê kỹ lưỡng, tổng lực những xu thế tăng trưởng, từ đó có chínhsách tương thích ; tránh thực trạng quy hoạch tràn ngập, thiếu đồng điệu, chồngchéo như ở nhiều địa phương thời hạn vừa mới qua, gây khó khăn vất vả cho côngtác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng. 2. Giải pháp đơn cử : 1. Để phòng ngừa ô nhiễm môi trường tốt thì việc tiên phong cần làmlà Nước Ta phải tham gia rất đầy đủ vào những công ước quốc tế liên quannhư Marpol ( 2. Xây dựng và tiến hành những kế hoạch ứng phó với những sựcố môi trường, nhất là sự cố tràn dầu, để bảo vệ phát huy tối đa nguồn14lực sẵn có, tăng cường năng lực thành thục của những bộ phận tương quan vàduy trì tốt mối quan hệ, thông tin liên lạc giữa những bên tương quan. 3. Tăng cường mạng lưới hệ thống kiểm tra, trấn áp để bảo vệ những quyđịnh đã được phát hành được thực thi trang nghiêm, khắc phục tình trạngthực hiện một cách đối phó hay gian dối. Có chế tài xử phạt với mức xửlý đủ sức răn đe so với những vi phạm. 4. Do hoạt động giải trí phòng chống ô nhiễm là phi doanh thu và cầnnguồn kinh tế tài chính lớn nên cần tập trung chuyên sâu góp vốn đầu tư trang thiết bị cho một trungtâm dịch vụ công của khu vực ( Trong trường hợp này nên chọn Trungtâm ứng cứu dầu tràn khu vực phía Nam NASOS ). 5. Khuyến khích sự tham gia của những đơn vị chức năng nghiên cứu về môitrường, tổ chức triển khai phi chính phủ vào việc phản biện những dự án Bất Động Sản giao thôngđường thủy có tác động ảnh hưởng tới môi trường. Phần C : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊQua khám phá sự ô nhiễm môi trường Nước Ta từ năm 2001 đến năm ngoái, thấy được sự tác động ảnh hưởng của nó đến sự phán triển của quốc gia Nước Ta, rút ra được Kết luận và yêu cầu như sau : 1. Kiến nghị bổ trợ thẩm quyền của lực lượng công an môitrường trong việc vận dụng những giải pháp ngăn ngừa vi phạm hành chínhtrong nghành nghề dịch vụ môi trường để bảo vệ cho việc tích lũy những diễn biến làmcăn cứ để xử phạt. 2. Đề nghị liên tục tăng cường hơn nữa công tác làm việc tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp lý về môi trường trong cơ quan, xí nghiệp sản xuất, trườnghọc và hội đồng dân cư với những nội dung, hình thức thích hợp cho từngnhóm đối tượng người dùng. Qua đó, nâng cao nhận thức, nghĩa vụ và trách nhiệm của cộng đồngvề bảo vệ môi trường. 3. Tiếp tục chỉ huy những sở, ngành công dụng đẩy nhanh tiến trình thựchiện những dự án Bất Động Sản tái tạo môi trường nước và giải quyết và xử lý rác thải. Qua báo cáo giải trình của15các đơn vị chức năng, thì khó khăn vất vả chung trong thực thi những dự án Bất Động Sản tái tạo môitrường nước là việc xây đắp, lắp ráp mạng lưới hệ thống thoát nước trong khu vựcnội thành có tỷ lệ giao thông vận tải sum sê chỉ hoàn toàn có thể triển khai vào đêm hôm, chưa kể quy trình kiến thiết phải chờ những ngành tương quan di tán những côngtrình hạ tầng kỹ thuật khác ( điện, điện thoại cảm ứng … ) nên tiến trình thực thi cònchậm. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. PGSTS Nguyễn Đắc Hy, “ Môi trường và con đường tăng trưởng ” ( 2011 ) Nhà xuất bản CAND – Hà Nội2. Trần Hiếu Nhuệ, “ Cấp Thoát Nước ” NXB Khoa học kĩ thuật3. PGSTS Nguyễn T.Kim Thái “ Quản lý chất thải rắn ” ( 2013 ) NXbKhoa học và Kĩ Thuật4. Nhiều tác giả, “ An ninh môi trường ” NXB Khoa học và kĩ thuật5. Biện pháp khắc phục môi tường ở nước ta hiện này “ Moitruong. com.vn ”. 1617