Nghiên cứu bệnh trầm cảm ở sinh viên năm 3 – Tài liệu text

Nghiên cứu bệnh trầm cảm ở sinh viên năm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.72 KB, 35 trang )

MỤC LỤC

I. Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………………………………………….1
1. Trên thế giới…………………………………………………………………………………………..1
a. Các lý thuyết nghiên cứu về trầm cảm………………………………………………….1
b. Các nghiên cứu cụ thể về trầm cảm và nhận thức về trầm cảm……………..5
2. Nghiên cứu trong nước……………………………………………………………………………6
II. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………………………………..6
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu…………………………………………………………7
IV.

Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………………………7

V. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………..7
VI.

Giả thuyết khoa học của đề tài………………………………………………………………..8

Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
ĐỀ TÀI…………………………………………………………………………………………………………..9
1. Phương pháp luận…………………………………………………………………………………..9
a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật các hiện tượng tâm lý……………………9
b. Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý, ý thức và hoạt động……………………..10
c. Nguyên tắc phát triển của tâm lí…………………………………………………………11
d. Nguyên tắc tiếp cận nhân cách……………………………………………………………12
e. Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lí học…………………………………13
2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………16
a. Phương pháp phỏng vấn…………………………………………………………………….16

b. Phương pháp quan sát……………………………………………………………………….17

c. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp với trắc nghiệm trầm cảm
18
Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………..20
1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………….20
2. Biểu hiện………………………………………………………………………………………………21
3. Yếu tố ảnh hưởng………………………………………………………………………………….23
a. Vai trò của gene di truyền…………………………………………………………………..23
b. Vai trò của chất dẫn truyền thần kinh…………………………………………………25
c. Vai trò trục dưới đồi-tiền yên-thượng thận (HPA)……………………………….26
d. Các yếu tố bất thường về não……………………………………………………………..27
e. Tính linh hoạt thần kinh…………………………………………………………………….28
DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO………………………………………………………..29
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………..30
2.

Phiếu phỏng vấn…………………………………………………………………………………..36

Đề tài nghiên cứu: NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG BỆNH TRẦM CẢM CỦA
SINH VIÊN NĂM 3 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
I.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1. Trên thế giới
a. Các lý thuyết nghiên cứu về trầm cảm
 Thuyết phân tâm học về trầm cảm S.Freud cho rằng trầm cảm là một quá trình
tương tự như đau buồn. Khi quá đau buồn, cá nhân có thể thoái lui về giai đoạn
môi miệng của sự phát triển, như là một cơ chế phòng vệ chống lại những nỗi
buồn quá lớn. Điều này dẫn cá nhân đến chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào người mà
họ yêu quý, hậu quả là họ đồng nhất mình với những người đó và qua đó, họ

giành lại được mối quan hệ đã mất. Tiếp theo, qua một quá trình gọi là tiếp
nhận (introjectinon), cá nhân hướng những cảm nhận về người họ yêu quý đến
chính bản thân. Những cảm xúc này có thể bao gồm cả sự giận dữ, kết quả của
các xung đột không giải quyết được. Phản ứng như thế, nhìn chung, chỉ diễn ra
trong thời gian ngắn, nhưng có thể trở thành bệnh lí nếu cá nhân tiếp tục trong
một thời gian dài, dẫn đến tự căm ghét bản thân và trầm cảm. Freud cho rằng
trầm cảm “bình thường” là kết quả của những mất mát có tính tượng trưng hay
tưởng tượng. Theo cách nào đó, sự việc nghiêm trọng khi nó lấy mất của cá
nhân tình yêu hoặc sự đánh giá của những người quan trọng, và lẽ ra phải
hướng cảm xúc tiêu cực về người từ chối mình thì cá nhân lại hướng những
cảm xúc đó về mình và tiếp nhận chúng. Những người dễ bị trầm cảm nhất, là
những người không thể thỏa mãn quá nhiều, mà cũng không thể thỏa mãn ít
được. Những người như thế trong suốt cuộc đời mình, sẽ còn phụ thuộc vào
tình yêu thương và sự chấp nhận của người khác, họ còn rất nhạy cảm với
những sự kiện gây ra lo lắng hoặc những trải nghiệm mất mát
 Thuyết hành vi về trầm cảm: các lí thuyết hành vi về trầm cảm tập trung chủ
yếu vào các quá trình điều kiện hóa quan sát được. Ví dụ như Lewinsohn và
cộng sự (1979), đã chỉ ra rằng trầm cảm là kết quả của tỉ lệ thấp các củng cố xã
1

hội tích cực. Điều này dẫn đến khí sắc chán nản và thu hẹp những hành vi mang
xu hướng được xã hội tán thưởng. Cá nhân tự tách mình ra khỏi các liên hệ xã
hội, một hành động mà trên thực tế, có thể làm tăng tạm thời các liên hệ xã hội
bởi họ có thể có được sự cảm tình chú ý nhờ hành vi của mình. Điều này có thể
tạo ra củng cố khác, được biết đến như là lợi ích thứ cấp, mà trong đó cá nhân
được tán hưởng nhờ những hành vi có trầm cảm của mình. Tuy nhiên, giai đoạn
này lại thường đi cùng với sự thu hẹp về chú ý (tần suất tán thưởng có giá trị từ
phía môi trường giảm đi) và khí sắc
 Lí thuyết về sự tuyệt vọng tập nhiễm Seligman (1975) cho rằng trầm cảm bắt

nguồn từ việc người ta được học rằng môi trường sinh lí và xã hội nằm ngoài
khả năng kiểm soát của cá nhân. Thuật ngữ “learned helplessess” bắt nguồn từ
những thực nghiệm trên động vật. Trong những thực nghiệm này, các con vật
được đặt ở trong một khu vực mà chúng có thể chạy trốn, chẳng hạn như bằng
cách nhảy qua một cái hàng rào thấp. Sau khi trải qua một lần sốc điện nhe, các
con thú nhanh chóng học được cách nhảy qua hàng rào để tránh bị sốc. Tuy
nhiên, khi người ta ngăn chúng làm điều đó bằng cách nhốt chúng trong một cái
cũi, cuối cùng thì chúng không cố tránh sốc điện nữa, ngay cả khi cơ hội trốn
thoát luôn rộng mở đối với chúng. Chúng đã học được rằng, chúng không thể
tránh được sốc điện, và thể hiện nỗi tuyệt vọng của mình bằng sự trì trệ, không
cố gắng thay đổi hoàn cảnh. Nhiều nghiên cứu đã sử dụng những quy trình
khác để tìm ra sự tuyệt vọng do học tập/tập nhiễm ở cả người và động vật.
Những người trải qua các thực nghiệm này đều biểu hiện những “triệu chứng”
tương tự như các cá nhân bị trầm cảm bệnh lí, bao gồm việc thiếu động cơ hoạt
động, bi quan và quá trình tiếp thu bị phá vỡ
 Thuyết nhận thức của A. Beck về trầm cảm Kết hợp với những khác biệt của
mô hình lí thuyết về sự tuyệt vọng tập nhiễm những người theo trường phái
nhận thức đã thay đổi giải thích về trầm cảm của trường phái hành vi, tiêu biểu
nhất trong số đó là Beck (1997). Ông đưa ra ý kiến rằng trầm cảm bắt nguồn từ
2

nhận thức sai lệch trước những sự kiện ảnh hưởng đến chúng ta. Trong trầm
cảm, Beck gọi đáp ứng tức thời với những sự kiện này là ý nghĩ tiêu cực tự
động. Những ý nghĩ này có vẻ tức thời, hợp lý và trên thực tế thường được chấp
nhận. Tuy nhiên, một cách có hệ thống, chúng lại giải thích sai các sự kiện và vì
thế dẫn đến trầm cảm. Đặc trưng cho kiểu suy nghĩ này là sự khái quát hóa thái
quá, sự trừu tượng hóa có chọn lọc và những suy nghĩ không dứt khoát. Những
điều này ảnh hưởng đến cái mà Beck gọi là bộ ba nhận thức: niềm tin về bản
thân chúng ta, sự kiện hoặc cá nhân khác có ảnh hưởng đến chúng ta và tương

lai của chúng ta. Theo Beck, những suy nghĩ có ý thức của chúng ta bị méo mó
bởi các sơ đồ trầm cảm tiềm ẩn. Đó là những niềm tin vô thức về bản thân và
thế giới, chúng tác động đến suy nghĩ ý thức và được hình thành trong suốt tuổi
thơ mỗi người. Các sự kiện tiêu cực trong tuổi thơ, chẳng hạn như việc bị bố
mẹ từ chối, sẽ hình thành nên một sơ đồ nhận thức về bản thân và thế giới xung
quanh. Hầu như trong toàn bộ khoảng thời gian này, nếu chúng rõ rệt thì cá
nhân bị trầm cảm mạn tính. Tuy nhiên, đến tuổi trưởng thành, khi chúng ta đối
mặt với những tình huống gây stress, đặc biệt là những tình huống gợi lại
những kỉ niệm không vui trong quá khứ (li dị, chia ly, bị bố mẹ từ chối), thì
những sơ đồ tiêu cực tiềm ẩn sẽ được hoạt hóa, tác động đến nhận thức về bề
mặt của chúng ta và dẫn đến trầm cảm. Một số ví dụ của Beck về các lỗi trong
nhận thức là nguyên nhân trầm cảm: Suy nghĩ tuyệt đối, kiểu suy nghĩ “tất cả
hoặc là không ai cả”, “Nếu tôi không thành công trong công việc này, tôi là
một kẻ hoàn toàn thất bại. Hoặc là tôi trở thành người thầy giáo giỏi nhất, nếu
không tôi chẳng là cái gì hết”. Khái quát hóa thái quá Xây dựng kết luận chung
tiêu cực về bản chất của một sự kiện ngẫu nhiên đơn lẻ: “Chính thế đấy – Tôi
luôn thất bại ở điểm này. Tôi không thể làm được việc đó”. Cá nhân hóa Giải
thích các sự kiện như là tội lỗi hoặc sự chống đối của cá nhân: “Tại sao họ luôn
nhắm và tôi? Mọi chuyện luôn có vẻ như thế, ngay cả khi tôi chẳng có tội gì”.
3

Kết luận tùy tiện, tự đưa ra một kết luận trong khi không có chứng cứ đầy đủ
cho nó: “Họ không thích tôi. Tôi có thể nói điều đó ngay từ lúc mà chúng tôi
mới gặp nhau”. Trừu tượng hóa có chọn lọc, tập trung vào một chi tiết không
nổi trội, tách nó ra khỏi bối cảnh: “Tôi nghĩ rằng bài diễn thuyết của tôi rất hay.
Nhưng anh sinh viên đó lại bỏ đi từ rất sớm, có thể anh ta không thích nó. Có lẽ
những người khác cũng thế nhưng họ đã không thể hiện điều đó ra mà thôi”
 Thuyết liên cá nhân về trầm cảm Thuyết liên cá nhân đề cập đến những khía
cạnh hành vi của người bị trầm cảm, bao gồm trong đó tổng thể mối quan hệ

giữa người trầm cảm với người khác. Những người trầm cảm có mạng lưới giao
tiếp xã hội thưa thớt và coi chúng như là nguồn nâng đỡ. Sự nâng đỡ xã hội
giảm sút có thể làm yếu đi năng lực của cá nhân trong việc phản ứng với những
sự kiện tiêu cực trong cuộc sống, và làm cho cá nhân dễ cảm ứng với trầm cảm
(Billings, Cronkite và Moos 1983). Người trầm cảm cũng có thể nhận được
những phản ứng tiêu cực từ phía người khác (Coyne, 1976), khả năng
này đã được nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau, từ các cuộc nói
chuyện hướng dẫn qua điện thoại với bệnh nhân trầm cảm, đến việc nghe băng
ghi âm của họ, và thậm chí cả việc tiếp xúc trực tiếp. Dữ kiện thu được đã chỉ
ra rằng, hành vi của người trầm cảm nhận được sự hắt hủi từ phía những người
xung quanh. Thuyết liên cá nhân đã không vạch ra nguyên nhân sâu xa dẫn đến
trầm cảm, nhưng một đóng góp rất to lớn của học thuyết này đã chỉ ra những
hành vi kém thích nghi của người bệnh đóng vai trò duy trì bệnh và mối quan
hệ của người bệnh với những người xung quanh. Điều này sẽ định hướng cho
các nhà trị liệu tập trung vào xây dựng những mẫu hành vi mới cho người bệnh
và xây dựng một mạng lưới giúp đỡ người bệnh từ những người thân xung
quanh.
b. Các nghiên cứu cụ thể về trầm cảm và nhận thức về trầm cảm
Theo tác giả Brice Pith từ lứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thần
phổ biến nhất. Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ 3 – 5% dân số.
4

N.A.Satorious và A.S.Jablenski 1984 đã công bố có khoảng 3–5% dân số trên hành
tinh chúng ta tức là gần 200 triệu người, đã lâm vào trạng thái trầm cảm rõ rệt. Nhiều
nghiên cứu mới ở Anh, Pháp, Mỹ và khu vực Châu Âu đã nêu tỉ lệ mắc mới trầm cảm
từ 15–24%.
Có khoảng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng 9,5% độ tuổi dân số
Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên, bị rối loạn trầm cảm trong một năm, trong đó tỉ lệ gặp ở
phụ nữ cao gấp gần 2 lần nam giới (12% so với 6,6%). Năm 1997 có 30.535 người

chết vì tự tử tại Hoa Kỳ. Tỉ lệ tự tử ở người trẻ gia tăng đáng kể trong vài thập kỉ qua.
Trong năm 1997, tự tử là nguyên nhân thứ 3 trong số những nguyên nhân tử vong
hàng đầu ở lứa tuổi từ 15 đến 24, khoảng 19.100.000 người Mỹ trưởng thành tuổi từ
18 đến 54, chiếm 13,3% người dân trong nhóm tuổi này có một hội chứng rối loạn lo
âu (WHO,2001). Rối loạn lo âu thường xuyên xảy ra cùng với các rối loạn trầm cảm,
rối loạn ăn uống hoặc lạm dụng thuốc. Trong những năm gần đây rối nhiễu lo âu-trầm
cảm tăng lên một cách nhanh chóng đồng thời lứa tuổi khởi phát lại giảm xuống
(Klerman, 1998). Cũng đã có nghiên cứu chỉ ra rằng rối loạn trầm cảm thường bắt đầu
ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Theo kết quả nghiên cứu của Uỷ ban y tế và sức khỏe
quốc gia của Úc thì có từ 1-3 % thanh thiếu niên rối loạn trầm cảm cho đến 18 tuổi.
Hơn nữa có khoảng 15-40% thanh thiếu niên có dấu hiệu trầm cảm và trầm cảm nhẹ.
Ở các em nữ tỉ lệ trầm cảm đặc biệt cao từ 7-13% (Angold & Rutter, 1992; Kaskani,
1987).
Trong đề tài khoa học Thiết lập mạng lưới phòng ngừa chứng trầm cảm và tự sát ở các
thanh thiếu niên thuộc tỉnh Gers-Cộng hòa Pháp của tác giả Dejean Dupebe Chantal,
thì các cứ liệu thống kê về sức khỏe tâm trí ở Pháp ghi nhận rằng từ nhiều năm nay,
có sự gia tăng của các mưu toan tự sát và tự sát là nguyên nhân thứ 2 của tử vong ở
thanh thiếu niên 15 – 25 tuổi, sau các tai nạn giao thông.
2. Nghiên cứu trong nước
5

Theo các nghiên cứu gần đây ở Việt Nam, trầm cảm cũng biểu hiện mạnh mẽ trên trẻ
em và thanh thiếu niên Việt Nam như: năm 1982-1989 (viện Nhi) thấy có rối loạn
hành vi và cảm xúc ở học sinh độ tuổi từ 6-15 là 10-26%. Giai đoạn từ 1990-1995 có
biểu hiện tổn thương hành vi cảm xúc ở học sinh từ 3-32%. Theo điều tra toàn quốc
của Viện nhi thực hiện thấy rối loạn cảm xúc 1 chiếm 1-6%. Trong nghiên cứu “Xây
dựng mô hình chăm sóc sức khỏe tinh thần ở thành phố Đà Nẵng” do bác sĩ Nguyễn
Hữu Thọ và cộng sự thực hiện 1998-2000 cho thấy lo âu trầm cảm chiếm 10-21%
những học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần

Theo những tài liệu nghiên cứu thì cho đến nay nước ta chưa có nhiều công trình
nghiên cứu về trầm cảm ở lứa tuổi sinh viên.
II.

Lí do chọn đề tài

Xã hội ngày càng phát triển kéo theo rất nhiều sự thay đổi trong đời sống con người,
cùng với nó là phát sinh ra nhiều mối nguy hiểm tiềm năng cho sức khỏe tâm trí. Đó
là một loạt các trạng thái khác nhau, từ những rối nhiễu tâm trí như lo âu, trầm cảm,
ám ảnh hay các chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh… Trong đó, trầm
cảm là một hiện tượng bệnh lý xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống hiện nay.
Trầm cảm ngày nay là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến và có xu hướng
ngày một tăng ở nhiều nước trên thê giới, nhất là ở các nước đang phát triển. Trầm
cảm là một vấn đề lớn cần được quan tâm, đặc biệt trong công tác chăm sóc sức khỏe
ban đầu ở cộng đồng. Trầm cảm là môṭ trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự
sát mắc bệnh trầm cảm và 15% số đó đã tử vong do thực hiện hành vi tự sát, [4]. Trầm
cảm có thể gặp ở mọi vùng dân cư và mọi lứa tuổi, tần suất trầm cảm thay đổi phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hóa xã hội
và lứa tuổi [5].

6

Ở Việt nam, rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi sinh viên còn chưa thực sự được quan tâm,
chưa có các công trình nghiên cứu đầy đủ về rối loạn trầm cảm ở độ tuổi này.Với
mong muốn nhận thức được toàn bộ bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tiến triển của bệnh
lý này một cách hệ thống, để giúp cho việc phát hiện sớm và can thiệp kịp thời các rối
loạn trầm cảm ở độ tuổi này. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu về thực trạng
bệnh trầm cảm ở lứa tuổi sinh viên (năm 3) ở trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng”
III.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Bệnh trầm cảm ở sinh viên năm 3
Địa điểm nghiên cứu: trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
IV.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về trầm cảm ở sinh viên năm 3.
Điều tra tỉ lệ sinh viên năm 3 có biểu hiện trầm cảm.
Xác định một số yếu tố có liên quan đến trầm cảm của sinh viên năm 3.
Bước đầu đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp giúp mọi người nhận biết
biểu hiện trầm cảm ở sinh viên năm 3 qua đó giúp sinh viên đạt được những

V.
VI.

thành tích cao trong học tập và cuộc sống.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp quan sát
Phương pháp phân tích tiểu sử
Phương pháp trắc nghiệm
Giả thuyết khoa học của đề tài

Tỉ lệ sinh viên có vấn đề về sức khỏe tâm thần chiếm tỉ lệ cao vì phải đối diện với
nhiều vấn đề từ gia đình, xã hội đến việc học tập (như làm thế nào để sau khi ra
trường có thể tìm kiếm công việc ổn định, cải thiện kết quả học tập,thực tập vệ

tinh,…) Tỉ lệ sinh viên năm 3 có các vấn đề về cảm xúc ngày càng gia tăng và là loại
rối nhiễu chiếm tỉ lệ cao nhất trong các vấn đề về sức khỏe tâm thần.

7

Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
ĐỀ TÀI
1. Phương pháp luận
a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật các hiện tượng tâm lý
Hiện tượng tâm lý người đều phụ thuộc một cách tất yếu và có tính quy luật vào
những nhân tố xác định, đó là các tác động từ bên ngoài; các điều kiện xã hội- lịch sử
cụ thể. Các tác động từ bên ngoài tác động vào con người đóng vai trò quyết định
thông qua các điều kiện bên trong.
8

Đối với hầu hết những vấn đề về sức khỏe tinh thần các rối loạn thường được gây ra
bởi nhiều yếu tố, trong số đó có
– Các yếu tố sinh học: gen, chấn thương
– Các yếu tố tâm lí: chấn thương thời thơ ấu, đáp ứng các điều kiện của môi
trường
– Các yếu tố môi trường/xã hội: stress kinh tế, thiếu sự quan tâm, thiếu sự hỗ trợ
xã hội
Dù chưa khẳng định đúng nguyên nhân của yếu tố di truyền nhưng theo nghiên cứu
của các nhà khoa học Mỹ, họ cho rằng ADN là tác nhân dẫn đến bệnh trầm cảm.
Khoảng 40% trẻ trầm cảm có liên quan đến ADN. 46% các cặp sinh đôi cùng trúng sẽ
đều mắc bệnh trầm cảm. Bố mẹ hoặc người thân trong gia đình có tiền sử mắc bệnh
trầm cảm thì khả năng trẻ bị cao hơn gấp 3 lần so vơi trẻ khác.
Với yếu tố môi trường: trẻ em thuờng học hỏi và bắt trước rất nhanh. Nếu không có

người định hướng những suy nghĩ cho trẻ thì khả năng trẻ trở thành bản sao của ai
khác là hoàn toàn có thể xảy ra. Điều này cũng đúng với bệnh lý trầm cảm. Ở các trẻ
có bố hoặc mẹ mắc bệnh lý trầm cảm, việc sinh hoạt hàng ngày với người mang bệnh
sẽ dễ làm cho trẻ mắc bệnh hơn. Trẻ sẽ không nghĩ việc bố mẹ luôn nằm trên giường,
ít nói, ít giao tiếp xã hội… là điều bất thường. Đây là môi trường không tốt trong việc
hình thành tính cách và hành vi của trẻ. Và khi trẻ có xu hướng ít tiếp xúc và nói
chuyện với người khác trẻ thường cố gắng che giấu những gì làm tổn thương chúng.
Trẻ sẽ giấu kín những vấn đề mà mình mắc phải, lâu dần cũng sẽ tạo ra cho trẻ sự cô
lập, trẻ không muốn tiếp xúc hay chia sẻ nói chuyện với bất kỳ ai. Đồng thời giai đoạn
tuổi thơ của trẻ thường sẽ gắn liền với niềm vui, tiếng cười. Tuy nhiên nếu mắc bệnh
lý trầm cảm trẻ sẽ xuất hiện những suy nghĩ tiêu cực, lo lắng, buồn bã… lâu dần trẻ sẽ
dễ có những bất thường về tâm lý như cáu gắt, quấy khóc… hoặc ở một số trẻ còn có
những biểu hiện nhút nhát, sợ sệt hoặc ngần ngại. Những thay đổi tâm trạng là điều
bất thường ở trẻ, nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều về tính cách của trẻ sau này.
9

Những chấn thương về tâm lý: Khi trẻ có những chấn động về tâm lý như mất đi
người thân yêu nhất, thất bại trong học tập, bị lạm dụng tình dục, trẻ sẽ có những biểu
hiện tâm lý bất thường. Trẻ sẽ trở nên khép mình, luôn lo lắng và sợ hãi, ít hoặc
không giao tiếp với thế giới bên ngoài. Nếu không được đối thoại, định hướng tâm lý
trẻ rất dễ có những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến trầm cảm. Những chấn thương tâm lý
này có thể đến từ gia đình, nhà trường-nơi các em đang theo học (bạo lực học đường,
áp lực học tập, áp lực nghề nghiệp). Khi chất lượng cuộc sống gia đình sụt giảm thì
trẻ sẽ dễ bị trầm cảm hơn. Những trẻ em có gia đình bị phá sản, bố mẹ hay to tiếng cãi
nhau,ly dị sẽ dễ mắc bệnh lý trầm cảm hơn. Trẻ sẽ có cảm giác hụt hẫng khi thiếu
vắng tình cảm của bố hoặc mẹ, trẻ sẽ suy nghĩ tiêu cực về vấn đề, luôn cảm thấy lỗi là
do bản thân mình gây ra, những giằng xé trong suy nghĩ của trẻ lâu dẫn sẽ khiến trẻ
khép mình, tự ti và trầm cảm.
b. Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý, ý thức và hoạt động

Rất ít người trong chúng ta sống cô lập, một cuộc sống không có những tương tác hay
tác động với người khác hoặc với xã hội lớn hơn. Những sự tương tác đó ảnh hưởng
đến sức khỏe tinh thần của chúng ta. Ví dụ như những mối quan hệ tốt đẹp dường như
có tác dụng bảo vệ chúng ta trước những vấn đề sức khỏe tinh thần. Và ngược lại,
những mối quan hệ nghèo nàn hoặc sống trong một môi trường căng thẳng sẽ làm
tăng nguy cơ đối với những vấn đề tinh thần
Hành vi của con người có sự biến đổi, có cấu trúc phức tạp, chẳng hạn trong những
điều kiện và hoàn cảnh giống nhau, mỗi người lại hành động khác nhau. Các hành
động hiện tại đều có liên quan đến hành động quá khứ và tương lai. Tham gia vào
hành động hiện tại có kỹ năng, kỹ xảo, tri thức được hình thành trong quá khứ, những
điều kiện cụ thể hiện tại ảnh hưởng đến mục đích, động cơ, thái độ, tình cảm,…
Nếu ta xem gia đình hoặc những nhóm xã hội khác như một hệ thống những cá nhân
có liên quan với nhau. Hành vi của mỗi cá nhân trong hệ thống không xuất hiện riêng
10

lẻ mà tuân thủ theo nguyên tắc vòng tròn. Ví dụ như hành vi của A ảnh hưởng đến B,
những hành động của B lại tác động lại A và cứ thế tiếp tục, các hành vi tạo ra một
vòng nhân quả
c. Nguyên tắc phát triển của tâm lí
Nội dung của nguyên tắc này chỉ rõ, mọi hiện tượng tâm lý đều có quá trình nảy sinh,
vận động, phát triển và biến đổi chứ không phải là những cái gì cố định, bất biến. Khi
sinh ra, con người chưa phải đã là một nhân cách, chưa có sẵn ngay các phẩm chất
tâm lí cần thiết mà mới chỉ có những nhu cầu bản năng của cơ thể được quy định bởi
di truyền với những tiền đề sinh vật tạo khả năng để phát triển tâm lí- ý thức, nhân
cách. Dưới ảnh hưởng của những điều kiện xã hội- lịch sử cụ thể, thông qua hoạt
động và giao tiếp, tâm lí con người phát triển, nhân cách được hình thành và ổn định.
Người mắc bệnh trầm cảm thường sẽ không nhận ra tình trạng bệnh của mình, bản
thân người bệnh có sự biến đổi tâm lý chậm khác người bình thường như: khả năng
tập trung của trẻ THPT sẽ giảm rõ rệt, chú ý giảm-thường sao nhãng, ghi nhớ tài liệu

kém. Hình thức của một người có thể gợi ý về trường hợp trầm cảm: không chú ý đến
diện mạo, áo quần lôi thôi, vệ sinh thân thể kém, cử chỉ chậm chạp hoặc nóng nảy khó
hiểu, giọng nói trầm buồn, đơn điệu vô cảm.
Tâm trạng họ thay đổi mà không có bất kì sự kiện hay nguyên nhân nào xảy ra trước
đó, hoặc sự việc không tồi tệ đến mức cảm xúc đi xuống. Lo âu thường xuyên cùng
với sự sợ hãi lan rộng không rõ nguyên nhân. Rối loạn chức năng sinh dục: giảm hoặc
mất ham muốn tình dục ở cả hai phái, có thể yếu hoặc mất chức năng cương cứng ở
nam giới.
Các biểu hiện có thể khác của bệnh trầm cảm là cảm giác do dự, không chắc chắn,
tiêu chuẩn và đòi hỏi cao, yêu cầu cao với người khác và với chính mình, dễ bị tổn
thương, khó thay đổi những thói quen cũ dù không còn phù hợp, luôn ở tình trạng mệt
11

mỏi, ủ rũ và căng thẳng, rất dễ tức giận và nổi nóng khó kiểm soát, không có hứng thú
làm bất cứ chuyện gì. Luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, và người khác, cảm giác
tuyệt vọng không còn lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai.
Ngoài ra còn có các biểu hiện sinh lý khác đi kèm như kém ăn, mất cảm giác ngon
miệng, mất ngủ, tăng hay giảm cân nặng bất thường, có cảm giác đau nhức nhiều
vùng ở thùy não, điển hình là cảm giác tức ngực, hơi thở thất thường, điều này khiến
bệnh nhân thường tìm đến những nơi an toàn hơn cho bản thân, thậm chí là một mình.
Đối với những người bệnh nặng hơn còn gặp khó khăn hay không thể thực hiện
những việc bình thường như đi ra ngoài, đi chợ hay đi học, giao tiếp với xã hôi. Thậm
chí những công việc vệ sinh cá nhân đánh răng, tắm giặt cũng trở nên quá sức. Điều
này có thể được xem là thụ động cấp tính. Các biểu hiện này có thể gặp ở người khỏe
mạnh, bình thường khi gặp chuyện sốc hay buồn bực, vì vậy rất khó có thể phân biệt
được đâu là tâm trạng nhất thời và khi nào thì đã mắc phải bệnh.
d. Nguyên tắc tiếp cận nhân cách
Nội dung của nguyên tắc này chỉ rõ, khi nghiên cứu tâm lí con người phải tiếp cận với
từng người cụ thể với toàn bộ các thuộc tính, phẩm chất tâm lí của người đó cả mặt

mạnh, ưu điểm lẫn mặt yếu, nhược điểm của người đó.
Nghiên cứu tâm lí con người theo quan điểm tiếp cận nhân cách đòi hỏi phải nhìn
nhận mỗi một nhân cách cụ thể chính là sản phẩm của điều kiện xã hội- lịch sử, sản
phẩm của giáo dục, rèn luyện và tự rèn luyện của chính mỗi người. Như thế, tiếp cận
nhân cách chính là tiếp cận với những con người cụ thể, đang hoạt động bằng xương
bằng thịt cụ thể. Tiếp cận với mỗi người phải tiếp cận toàn diện các mặt, các phẩm
chất thuộc tính của nó từ xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực. Phải phân tích để
thấy được sự tác động qua lại của các nhân tố xã hội và nhân tố sinh vật trong hình

12

thành và phát triển của mỗi một nhân cách cụ thể. Ở đây, cần chú ý làm rõ cả những
mặt ưu và cả những mặt khuyết điểm của các nhân cách.
e. Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lí học
Đạo đức nghề nghiệp là hệ thống nguyên tắc hành vi đạo đức của nghề nghiệp, được
trình bày dưới dạng các văn bản quy định hành vi của con người trong nghề nghiệp
đó. Các nguyên tắc đạo đức này nhằm đáp ứng hai mục đích chính:
– Thứ nhất, nhà nghiên cứu phải tuân theo khi tiến hành nghiên cứu để đảm bảo
sự đồng thuận và bảo vệ những cá nhân và nhóm tham gia nghiên cứu.
– Thứ hai, những nguyên tắc đạo đức có mục đích hướng dẫn sự suy nghĩ và
hành vi của nhà nghiên cứu để đưa ra những quyết định đúng đắn nhất về mặt
đạo đức khi họ đối diện với một tình huống phải lựa chọn.
Các nguyên tắc đạo đức cơ bản khi nghiên cứu tâm lí con người bao gồm những điểm
chính sau:
– Thông báo cho người tham gia nghiên cứu mục đích cơ bản của cuộc nghiên
cứu để họ tự quyết định tham gia. Nhà nghiên cứu phải đạt được sự đồng thuận
hoặc sự đồng ý của người tham gia vào nghiên cứu, có nghĩa cá nhân chấp nhận
hoặc không chấp nhận tham gia vào nghiên cứu khi được thông báo về bản
chất, nguy cơ và những thuận lợi của một nghiên cứu. Vì vậy, nhà nghiên cứu

phải thông báo những thông tin thực sự chính đáng cho những người tham gia
theo các trình tự sau:
 Thông báo những mục đích của dự án nghiên cứu
 Những phương pháp và kỹ thuật sẽ sử dụng khi thực hiện dự án

13

 Những thuận lợi và nguy cơ, khó khăn gắn liền với dự án, với người tham gia
và môi trường xã hội nói chung
 Cách thức đảm bảo sự bí mật các kết quả nghiên cứu và tính vô danh
 Giải thích với người tham gia rằng họ có quyền tự do rút ra khỏi nghiên cứu bất
cứ lúc nào và điều này không gây ra thiệt hại cho nghiên cứu
 Nhà nghiên cứu để lại họ tên và số điện thoại để những người tham gia có thể
liên lạc nếu họ có điều cần hỏi hoặc họ muốn trình bày điều gì đó.
– Các nghiệm thể có quyền từ chối không tham gia vào cuộc nghiên cứu, họ có
thể ngừng tham gia bất cứ lúc nào.
– Bảo vệ mọi người khỏi tổn hại (không tạo ra những tổn thương thể chất hay
tinh thần đối với con người hoặc với môi trường tự nhiên và xã hội), ngay cả
trong và sau khi tham gia vào nghiên cứu theo các nguyên tắc:
 Chỉ cho người tham gia thấy những nguy cơ và thuận lợi khi tham gia nghiên
cứu
 Phải trình bản giám định của phương pháp sử dụng có chứa một nguy cơ gây
tổn hại đến nghiệm thể.
 Cam kết trong một thực nghiệm không gây ra một sự thay đổi kéo dài về tâm lí
và những hành vi của cá nhân, ngoại trừ nghiên cứu trị liệu.
 Tôn trọng những người tham gia nghiên cứu với nhiều hình thức: tôn trọng
những cam kết, quan tâm và đến đúng giờ, giải thích rõ ràng về nội dung, về
hậu quả ứng xử tế nhị,…Tôn trọng và khuyến khích quyền tự quyết đinh, sự tự
do cá nhân và sự chủ động của các cá nhân, tôn trọng sự riêng tư của cá nhân,

đảm bảo tính bảo mật.
14

 Sự không trung thực trong nghiên cứu: Đôi khi sự “lừa dối” được sử dụng trong
nghiên cứu, đặc biệt trong một số lĩnh vực nghiên cứu tâm lí học xã hội, nhằm
xem xét những hành vi được thực hiện trong những hoàn cảnh khó xử, ví dụ:
thiên tai, bão lụt, hỏa hạn,…nhà nghiên cứu không thể tạo ra các tình huống có
thật rồi đưa nghiệm thể vào làm thực nghiệm. Hay như nghiên cứu về tâm lí
con người trong tình huống rối loạn cảm xúc, không thể yêu cầu nghiệm thể ly
hôn rồi nghiên cứu,.. Những nghiên cứu này, người nghiên cứu thường tìm cách
dấu kiến để đảm bảo tính tự nhiên trong phòng thí nghiệm. Sự lừa dối như vậy
trong nghiên cứu chỉ được sử dụng khi không có sự lựa chọn nào khác.
– Hiện nay, các quy chuẩn đạo đức nghề chỉ cho phép sử dụng sự không trung
thực với hai điều kiện sau đây:
 Giá trị của nghiên cứu về khoa học, giáo dục hoặc ứng dụng phải được thể hiện
một cách rõ ràng.
 Nghiên cứu phải chứng tỏ rằng không có sự lựa chọn nào khác, không một
phương pháp nào khác có thể sử dụng được.
 Người nghiên cứu chọn thời gian thích hợp trước khi nghiên cứu phải giải thích
đầy đủ cho nghiệm thể về sự bắt buộc lừa dối để nhằm loại bỏ sự hiểu lầm, mất
niềm tin.
– Thông thạo nghề nghiệp: nhà tâm lí học phải có trình độ chuyên môn cao, kỹ
năng nghề nghiệp tốt về lĩnh vực nghiên cứu và phải không ngừng nâng cao
năng lực nghề nghiệp của bản thân. Hiểu biết tốt các vấn đề về trầm cảm
– Trách nhiệm trong nghề nghiệp và khoa học: nhà tâm lí học phải làm việc khoa
học và nghiên cứu tâm lí học. Trong công việc phải giữ vững chuẩn mực hành
vi nghề nghiệp, không có các hành vi gây hại đến nghiệm thể
15

– Tôn trọng quyền con người: nhà tâm lý học phải tôn trọng nhân phẩm, sự độc
lập, cuộc sống riêng tư và quyền được bảo vệ an toàn của cá nhân, phải yêu
thương, quý trọng con người.
– Làm việc vì lợi ích người khác: nhà tâm lí học làm việc phải hướng tới lợi ích
của người tham gia nghiên cứu, giảm thiểu tối đa những điều có hại cho họ.
– Trách nhiệm xã hội: nhà tâm lí học làm việc, ứng dụng tri thức, thành quả
nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, phục
vụ cho lợi ích của xã hội.
Ngoài ra, nghiên cứu tâm lý học cần phải đảm bảo:
– Tính sâu sắc của nghiên cứu (xu hướng đi sâu, giới hạn phạm vi hẹp để có thể
xem xét kĩ, sâu).
– Tính khả thi (nguồn lực thời gian, nhân lực, tài chính…). Sự hạn chế về tính
khả thi đã có tác động đến những nỗ lực nghiên cứu.
– Tính rõ ràng (sự tường minh của vấn đề, nội dung chủ chốt đặt ra để nghiên
cứu, thể hiện ở việc định nghĩa khái niệm, các tiêu chí đánh giá… ).
2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp phỏng vấn
 Mục đích: biết được vấn đề mà thực nghiệm đang gặp phải. Kiểm tra, chứng
thực một số thông tin đã có trước đó của nghiệm thể (các thông tin sẽ có tính
tin cậy, độ chân thực cao hơn)
 Nội dung: : cuộc phỏng vấn diễn ra theo một trình tự nhất định đã được vạch
sẵn. Người phỏng vấn tiến hành thu thập thông tin theo bảng đã thiết kế trước
đó. Trình tự hỏi đáp tuân thủ nghiêm ngặt, người phỏng vấn không được thay
đổi trình tự hay nội dung câu hỏi, không gợi ý phương án trả lời
 Cách tiến hành:
16

– Tự giới thiệu về mình, cơ quan công tác. Củng cố mối quan hệ qua các câu hỏi

thông thường như về cuộc sống, sinh hoạt
– Nói rõ cách tiến hành phỏng vấn, mục đích thực hiện phỏng vấn, số câu hỏi cần
thực hiện
– Dẫn dắt và chuyển qua câu hỏi chính của cuộc phỏng vấn. Nếu cuộc phỏng vấn
bị ngắt quảng cần nhanh chóng thiết lập lại cuộc nói chuyện tránh nghiệm thể
bị phân tâm
– Trong quá trình phỏng vấn cần ghi chép lại những thông tin cần thiết của
nghiệm thể nhưng tránh ghi chép quá nhiều, vì điều này có thể khiến nghiệm
thể bị áp lực, gây mất tập trung. Chuẩn bị máy ghi âm nếu nghiệm thể đồng ý
cho phép ghi âm
– Quay lại hỏi một số câu hỏi trọng yếu đã hỏi trước đó để kiểm tra sự chân thực
của đáp án, đính chính một số câu trả lời trước đó
– Kết thúc quá trình bằng một câu cảm ơn vì sự hợp tác tích cực của nghiệm thể
b. Phương pháp quan sát
 Mục đích: quan sát những biểu hiện bên ngoài của đối tượng (cử chỉ, nét mặt,
hành vi, lời nói) diễn ra trong điều kiện sinh hoạt tự nhiên để rút ra kết luận
 Nội dung: tiến hành quan sát đối tượng trong điều kiện tự nhiên của hoạt động,
người được quan sát không biết mình đang bị quan sát. Người quan sát có thể
tham gia vào hoạt động để đảm bảo tính tự nhiên của hiện tượng, quá trình
nghiên cứu.
 Cách tiến hành:
– Thực hiện quan sát bằng cách đánh dấu vào bảng quan sát đã thiết kế sẵn dành
cho đề mục nghiên cứu. Người quan sát không nên can thiệp vào hoạt động tự
nhiên và thay đổi hành vi của đối tượng
– Ghi lại biên bản quan sát: sự kiện, điều kiện, hoàn cảnh diễn ra sự kiện
– Phân tích các hiện tượng tâm lý thu được qua quá trình quan sát (phân tích sản
phẩm hoạt động)
c. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp với trắc nghiệm trầm cảm
 Mục đích: xác định phẩm chất tâm sinh lý (khả năng trí tuệ, đời sống tình cảm,
năng lực), các yếu tố ảnh hưởng có thể gây nên bệnh (môi trường gia đình, giáo

dục,…)
17

 Nội dung: sử dụng bảng hỏi thiết kế cho mục nghiên cứu để thu thấp các thông
tin cơ bản của nghiệm thể. Đồng thời, sử dụng test trầm cảm đã được chuẩn hóa
để test cho đối tượng
 Cách tiến hành:
– Tiếp cận với đối tượng hoặc trường học để có thể dễ tương tác với nghiệm thể
trong quá trình nghiên cứu
– Thực hiện kế hoạch điều tra, sử dụng bảng hỏi để thu thập dữ liệu, đưa mẫu
bảng hỏi đến từng đối tượng
– Thu thập bảng hỏi, làm sạch bảng hỏi: kiểm tra số bảng hỏi thu được so với số
bảng hỏi đã phát ra, mã hóa, nhập số liệu, sử dụng toán thống kê để tính toán số
liệu cần thiết, giải thích, rút ra nhận xét, kết luận.
– Cách tính điểm và xếp loại mức độ: trong bảng đo mức độ stress (câu 14 trong
phiếu trưng cầu ý kiến-phụ lục) nếu bạn có năm (05) câu trả lời “có” hoặc
nhiều hơn, có thể bạn đã có những triệu chứng của trầm cảm. Bạn có thể mang
bảng câu hỏi này đến bác sĩ chuyên khoa tâm thần để được thăm khám, tư vấn
và điều trị kịp thời. Các câu hỏi còn lại kiểm tra về môi trường và đời sống tinh
thần của nghiệm thể và những triệu chứng cơ thể (bệnh) của nghiệm thể để xác
định tình trạng hiện giờ của nghiệm thể (Câu hỏi gồm nhiều mục, mỗi mục có 2
câu trả lời có hoặc không, nghiệm thể sẽ khoanh vào câu trả lời mà mình cho là
đúng và phù hợp với bản thân nhất)

18

Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm

Trầm cảm được mô tả truyền thống, kinh điển bởi các nhà tâm thần học trước đây như
một giai đoạn trầm cảm điển hình-tình trạng u sầu (melancholia), trầm cảm phản ánh
sự ức chế nặng nề các mặt hoạt động tâm thần, song chủ yếu là tam chứng trầm cảm
cổ điển: khí sắc giảm, các quá trình tư duy bị ức chế và chậm lại, sự ức chế tâm thần
vận động (ngôn ngữ và vận động). Người bệnh luôn than vãn buồn, cảm thấy suy
nhược, mệt mỏi, không còn năng lượng và mất hết hi vọng. Trong nỗi buồn chán,
bệnh nhân thường có cảm giác thất bại, mất giá trị bản thân, không còn hứng thú để
làm mọi công việc hằng ngày. Buồn rầu lan tỏa thấm vào các cảm giác và tri giác.
Chứng giải thể nhân cách trầm cảm biểu hiện mất cảm giác tâm thần một cách đau
khổ, người bệnh trở nên vô tình cảm, mất hết mọi buồn vui, thương cảm với chính
mình và với người thân.[6]
Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, năm 1992
(International Clasification of Diseases-ICD-10, 1992), trầm cảm là một hội chứng
19

bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặt trưng bởi khí sắc trầm, mất mọi quan tâm
hay thích thú, giảm năng lượng dẫn tới tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến
là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài
ít nhất là 2 tuần. Những biểu hiện này được xem là những triệu chứng đặc trưng có ý
nghĩa lâm sàng đặc biệt và thường gặp ở bất kì mức độ nào của một giai đoạn trầm
cảm. Ngoài các triệu chứng đặc trưng còn có các triệu chứng phổ biến khác và các
triệu chứng cơ thể.[7]
Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 phân trầm cảm ra các hình thái sau:
[8]

Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện tại giai đoạn trầm cảm
Giai đoạn trầm cảm

Giai đoạn trầm cảm vừa
Giai đoạn trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thần
Giai đoạn trầm cảm nặng có loạn thần
Rối loạn trầm cảm tái diễn
Loạn khí sắc “Trầm cảm tâm căn”

Ngoài ra ICD-10 (1992) còn mô tả hình thái rối loạn trầm cảm không điển hình gọi là
trầm cảm ẩn không biệt định hoặc trầm cảm cơ thể. Đó là trầm cảm không phù hợp
với sự mô tả dành cho các giai đoạn trầm cảm, song chuẩn đoán phải chỉ ra là trầm
cảm nhẹ, mờ mạt, với sự pha trộn luôn thay đổi các triệu chứng cơ thể-nội tạng-thần
kinh thực vật, nội tạng chiếm ưu thế: sự mệt mỏi dai dẳng mặc dầu được nghỉ ngơi,
đau nhức thường không phân định được, rối loạn giấc ngủ, lo âu hoặc dễ bị kích thích,
rối loạn tiêu hóa dạ dày-ruột, rối loạn tim mạch,…Trầm cảm không điển hình thường
gặp nhiều trong lĩnh vực nội khoa
Quan niệm về rối loạn trầm cảm theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 mang tính
chất rộng hơn, định lượng hơn làm cho dễ nhận dạng hơn các hình thái trầm cảm,
không chỉ bó gọn trong phạm vi ức chế ba mặt hoạt động tâm thần như trong quan
điểm trầm cảm cổ điển trước đây.[9]
20

2. Biểu hiện
Theo thang đánh giá trầm cảm của Hamilton cấu trúc gồm 24 đề mục :[10]

Khí sắc trầm
Cảm giác tội lỗi
Tự sát
Mất ngủ (mất ngủ lúc ban đầu, mất ngủ vào giữa đêm, mất ngủ về sáng)
Công việc và hoạt động

Kích động
Lo âu triệu chứng tâm lý
Lo âu triệu chứng cơ thể
Triệu chứng cơ thể (dạ dày-ruột)
Triệu chứng cơ thể chung
Triệu chứng sinh dục
Nghi bệnh
Sút cân
Mất sự thấu hiểu
Những biến thể trong ngày
Giải thể nhân cách, tri giác sai thực tại
Triệu chứng hoang tưởng
Triệu chứng ám ảnh cưỡng bức

Tiêu chuẩn chẩn đoán cho một giai đoạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 (Năm hoặc
hơn trong số các triệu chứng sau được biểu hiện trong thời gian 2 tuần và biểu hiện
một số sự thay đổi mức độ chức năng trước đây, có ít nhất 1 trong các triệu chứng
hoặc là khí sắc giảm hoặc là mất thích thú/ sở thích):[11]
– Khí sắc giảm ở phần lớn thời gian trong ngày, gần như hàng ngày. Nhận biết
hoặc bởi chính bệnh nhân hoặc được quan sát bởi người khác
– Giảm sút rõ ràng các thích thú/ sở thích cho tất cả hoặc hầu hết các hoạt động,
có phần lớn thời gian trong ngày
– Mất khối lượng cơ thể cả khi không ăn kiêng hoặc tăng khối lượng cơ thể.
Giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng hầu như hàng ngày. Với trẻ em: mất khả
năng đạt được khối lượng cần thiết
– Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều hầu như hàng ngày
21

– Kích động hoặc vận động tâm thần chậm hầu như hàng ngày (được quan sát bởi

người khác, không chỉ cảm giác của bệnh nhân là không yên tĩnh hoặc chậm
chạp)
– Mệt mỏi hoặc mất năng lượng hầu như hàng ngày
– Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức hầu như hàng ngày
– Giảm khả năng suy nghĩ, tập trung, chú ý hoặc khó ra quyết định hầu như hàng
ngày
– Ý nghĩ tiếp tục về cái chết, ý định tự sát tái diễn không có một kế hoạch trước,
một hành vi tự sát hoặc một kế hoạch cụ thể để tự sát thành công
Với bênh trầm cảm cơ thể: Thuật ngữ trầm cảm cơ thể (Trầm cảm che đậy) –Đây là
một kiểu biểu hiện của bệnh lý cảm xúc trầm cảm. Trong đó rối loạn trầm cảm ở mức
độ nhẹ, mờ nhạt ẩn dưới diện mạo của những rối loạn khác thay thế thuộc về cơ thể,
thần kinh thực vật-nội tạng được sử dụng nhiều hơn trong chuẩn đoán không chỉ trong
lĩnh vực tâm thần học mà còn trong lĩnh vực chuyên khoa chuẩn đoán. Điều này được
cắt nghĩa bởi các lý do sau (Trước tiên là do tác động của trạng thái trầm cảm nhẹ,
không điển hình có kèm theo các triệu chứng cơ thể thần kinh thưc vật-nội tạng nổi
trội chiếm ưu thế gây nhiều sai lầm trong chuẩn đoán phân biệt và điều trị không có
kết quả. Thứ hai, do sự phát triển mạnh mẽ cùng những tiến bộ đáng kể của dược lý
chống trầm cảm đã thay đổi bộ mặt lâm sàn rối loạn trầm cảm nói chung và đặc biệt
đối với hình thái trầm cảm cơ thể. Thứ ba, do nhận biết sự chuyển dạng cảm xúc trầm
cảm nhẹ, không điển hình của các nhà tâm thần học. Sau cùng, do những tiến bộ nhận
thức của người bệnh về các rối loạn tâm thần bắt nguồn từ những vấn đề cơ thể và
tâm lý xã hội.[12]
3. Yếu tố ảnh hưởng
a. Vai trò của gene di truyền
Ngay từ nửa đầu thế kỉ trước, người ta đã nhận thấy rằng trầm cảm là một rối loạn có
tính chất gia đình. Nghiên cứu ban đầu về di truyền học của trầm cảm đã được tiến
22

hành với các cặp song sinh, cặp song sinh cùng trứng chia sẻ gene giống nhau, trong

khi cặp song sinh khác trứng thì có chất liệu không hoàn toàn giống nhau.
Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã thấy rằng khi một cặp song sinh cùng trứng, nếu
một người bị trầm cảm thì người kia cũng có nguy cơ bị trầm cảm rất cao. Theo
Kaplan (1994) thì tỉ lệ này là 76%, còn theo Gelder thì tỉ lệ này dao động từ 72-80%
tùy thuộc vào từng nghiên cứu. Còn với các cặp song sinh khác trứng hay anh chị em
ruột thì tỉ lệ phù hợp bị rối loạn cảm xúc là thấp nhất, khoảng 90% theo Kaplan và
18% theo Gelder. Các nghiên cứu kiểm tra các cặp sơ sinh lớn lên trong môi trường
gia đình khác nhau đã củng cố thêm những bằng chứng về một liên kết di truyền trầm
cảm, trong số các cặp song sinh cùng trứng lớn lên ở các môi trường cách biệt, khi
một người bị trầm cảm thì người kia cũng phát triển rối loạn tương tự với tỉ lệ 67%
Như vậy, mặc dù có bộ gene di truyền là hoàn toàn giống nhau nhưng tỉ lệ cùng bị rối
loạn khí sắc ở các cặp sinh đôi cùng trứng không phải là 100%. Vì vậy mà nhiều tác
giả đã giả thiết yếu tố di truyền tuy quan trọng nhưng không phải là tất cả mà còn chịu
sự tác động của môi trường xung quanh.
Theo Nguyễn Văn Ngân (2005), nguy cơ trầm cảm tăng cao ở một người họ hàng
mức độ 1 là người nghiện rượu. Rối loạn khí sắc cũng phổ biến hơn ở những người có
quan hệ họ hàng mức độ 1 với người có rối loạn trầm cảm. Theo Bùi Quang Huy
(2008), gây ra rối loạn trầm cảm không phải là một gene duy nhất mà là nhiều gene
cùng chịu trách nhiệm theo một cơ chế tổ hợp gene phức tạp
Về vị trí gene gây ra trầm cảm, nghiên cứu gần đây cho thấy một số gene có thể bắt
nguồn từ khu vực cụ thể của nhiễm sắc thể thứ 15, các gene này sẽ được hoạt hóa khi
chúng tương tác với các yếu tố gây stress đặc biệt và gây ra trầm cảm điển hình.
Avshalom Caspi và cộng sự năm 2003 đã tìm thấy một mối tương tác gen-môi trường
(GxE) có thể giải thích lý do tại sao cuộc sống căng thẳng là một yếu tố dự báo gây ra
trầm cảm chủ yếu ở một số cá nhân này nhưng không gây bệnh ở cá nhân khác tùy
23

c. Phương pháp tìm hiểu bằng bảng hỏi phối hợp với trắc nghiệm trầm cảm18Chương 2 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………………………….. 201. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………. 202. Biểu hiện ……………………………………………………………………………………………… 213. Yếu tố ảnh hưởng tác động …………………………………………………………………………………. 23 a. Vai trò của gene di truyền ………………………………………………………………….. 23 b. Vai trò của chất dẫn truyền thần kinh ………………………………………………… 25 c. Vai trò trục dưới đồi-tiền yên-thượng thận ( HPA ) ………………………………. 26 d. Các yếu tố không bình thường về não …………………………………………………………….. 27 e. Tính linh động thần kinh ……………………………………………………………………. 28DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO ……………………………………………………….. 29PH Ụ LỤC …………………………………………………………………………………………………….. 302. Phiếu phỏng vấn ………………………………………………………………………………….. 36 Đề tài nghiên cứu : NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG BỆNH TRẦM CẢM CỦASINH VIÊN NĂM 3 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGI.Tổng quan yếu tố nghiên cứu1. Trên thế giớia. Các triết lý nghiên cứu về trầm cảm  Thuyết phân tâm học về trầm cảm S.Freud cho rằng trầm cảm là một quá trìnhtương tự như đau buồn. Khi quá đau buồn, cá thể hoàn toàn có thể thoái lui về giai đoạnmôi miệng của sự tăng trưởng, như thể một chính sách phòng vệ chống lại những nỗibuồn quá lớn. Điều này dẫn cá thể đến chỗ nhờ vào trọn vẹn vào người màhọ yêu quý, hậu quả là họ như nhau mình với những người đó và qua đó, họgiành lại được mối quan hệ đã mất. Tiếp theo, qua một quy trình gọi là tiếpnhận ( introjectinon ), cá thể hướng những cảm nhận về người họ yêu quý đếnchính bản thân. Những cảm hứng này hoàn toàn có thể gồm có cả sự khó chịu, hiệu quả củacác xung đột không xử lý được. Phản ứng như vậy, nhìn chung, chỉ diễn ratrong thời hạn ngắn, nhưng hoàn toàn có thể trở thành bệnh lí nếu cá thể liên tục trongmột thời hạn dài, dẫn đến tự thù ghét bản thân và trầm cảm. Freud cho rằngtrầm cảm “ thông thường ” là tác dụng của những mất mát có tính tượng trưng haytưởng tượng. Theo cách nào đó, vấn đề nghiêm trọng khi nó lấy mất của cánhân tình yêu hoặc sự nhìn nhận của những người quan trọng, và lẽ ra phảihướng cảm hứng xấu đi về người phủ nhận mình thì cá thể lại hướng nhữngcảm xúc đó về mình và tiếp đón chúng. Những người dễ bị trầm cảm nhất, lànhững người không hề thỏa mãn nhu cầu quá nhiều, mà cũng không hề thỏa mãn nhu cầu ítđược. Những người như thế trong suốt cuộc sống mình, sẽ còn nhờ vào vàotình yêu thương và sự đồng ý của người khác, họ còn rất nhạy cảm vớinhững sự kiện gây ra lo ngại hoặc những thưởng thức mất mát  Thuyết hành vi về trầm cảm : những lí thuyết hành vi về trầm cảm tập trung chuyên sâu chủyếu vào những quy trình điều kiện kèm theo hóa quan sát được. Ví dụ như Lewinsohn vàcộng sự ( 1979 ), đã chỉ ra rằng trầm cảm là hiệu quả của tỉ lệ thấp những củng cố xãhội tích cực. Điều này dẫn đến khí sắc chán nản và thu hẹp những hành vi mangxu hướng được xã hội tán thưởng. Cá nhân tự tách mình ra khỏi những liên hệ xãhội, một hành vi mà trên thực tiễn, hoàn toàn có thể làm tăng trong thời điểm tạm thời những liên hệ xã hộibởi họ hoàn toàn có thể có được sự tình cảm chú ý quan tâm nhờ hành vi của mình. Điều này có thểtạo ra củng cố khác, được biết đến như là quyền lợi thứ cấp, mà trong đó cá nhânđược tán hưởng nhờ những hành vi có trầm cảm của mình. Tuy nhiên, giai đoạnnày lại thường đi cùng với sự thu hẹp về chú ý quan tâm ( tần suất tán thưởng có giá trị từphía thiên nhiên và môi trường giảm đi ) và khí sắc  Lí thuyết về sự vô vọng tập nhiễm Seligman ( 1975 ) cho rằng trầm cảm bắtnguồn từ việc người ta được học rằng môi trường tự nhiên sinh lí và xã hội nằm ngoàikhả năng trấn áp của cá thể. Thuật ngữ “ learned helplessess ” bắt nguồn từnhững thực nghiệm trên động vật hoang dã. Trong những thực nghiệm này, những con vậtđược đặt ở trong một khu vực mà chúng hoàn toàn có thể chạy trốn, ví dụ điển hình như bằngcách nhảy qua một cái hàng rào thấp. Sau khi trải qua một lần sốc điện nhe, cáccon thú nhanh gọn học được cách nhảy qua hàng rào để tránh bị sốc. Tuynhiên, khi người ta ngăn chúng làm điều đó bằng cách nhốt chúng trong một cáicũi, sau cuối thì chúng không cố tránh sốc điện nữa, ngay cả khi thời cơ trốnthoát luôn rộng mở so với chúng. Chúng đã học được rằng, chúng không thểtránh được sốc điện, và biểu lộ nỗi vô vọng của mình bằng sự ngưng trệ, khôngcố gắng đổi khác thực trạng. Nhiều nghiên cứu đã sử dụng những quy trìnhkhác để tìm ra sự vô vọng do học tập / tập nhiễm ở cả người và động vật hoang dã. Những người trải qua những thực nghiệm này đều biểu lộ những “ triệu chứng ” tương tự như như những cá thể bị trầm cảm bệnh lí, gồm có việc thiếu động cơ hoạtđộng, bi quan và quy trình tiếp thu bị phá vỡ  Thuyết nhận thức của A. Beck về trầm cảm Kết hợp với những độc lạ củamô hình lí thuyết về sự vô vọng tập nhiễm những người theo trường pháinhận thức đã biến hóa lý giải về trầm cảm của phe phái hành vi, tiêu biểunhất trong số đó là Beck ( 1997 ). Ông đưa ra quan điểm rằng trầm cảm bắt nguồn từnhận thức xô lệch trước những sự kiện tác động ảnh hưởng đến tất cả chúng ta. Trong trầmcảm, Beck gọi phân phối tức thời với những sự kiện này là ý nghĩ xấu đi tựđộng. Những ý nghĩ này có vẻ như tức thời, hài hòa và hợp lý và trên trong thực tiễn thường được chấpnhận. Tuy nhiên, một cách có mạng lưới hệ thống, chúng lại lý giải sai những sự kiện và vìthế dẫn đến trầm cảm. Đặc trưng cho kiểu tâm lý này là sự khái quát hóa tháiquá, sự trừu tượng hóa có tinh lọc và những tâm lý không dứt khoát. Nhữngđiều này tác động ảnh hưởng đến cái mà Beck gọi là bộ ba nhận thức : niềm tin về bảnthân tất cả chúng ta, sự kiện hoặc cá thể khác có tác động ảnh hưởng đến tất cả chúng ta và tươnglai của tất cả chúng ta. Theo Beck, những tâm lý có ý thức của tất cả chúng ta bị méo móbởi những sơ đồ trầm cảm tiềm ẩn. Đó là những niềm tin vô thức về bản thân vàthế giới, chúng tác động ảnh hưởng đến tâm lý ý thức và được hình thành trong suốt tuổithơ mỗi người. Các sự kiện xấu đi trong tuổi thơ, ví dụ điển hình như việc bị bốmẹ phủ nhận, sẽ hình thành nên một sơ đồ nhận thức về bản thân và quốc tế xungquanh. Hầu như trong hàng loạt khoảng chừng thời hạn này, nếu chúng rõ ràng thì cánhân bị trầm cảm mạn tính. Tuy nhiên, đến tuổi trưởng thành, khi tất cả chúng ta đốimặt với những trường hợp gây stress, đặc biệt quan trọng là những trường hợp gợi lạinhững kỉ niệm không vui trong quá khứ ( li hôn, chia tay, bị cha mẹ khước từ ), thìnhững sơ đồ xấu đi tiềm ẩn sẽ được hoạt hóa, ảnh hưởng tác động đến nhận thức về bềmặt của tất cả chúng ta và dẫn đến trầm cảm. Một số ví dụ của Beck về những lỗi trongnhận thức là nguyên do trầm cảm : Suy nghĩ tuyệt đối, kiểu tâm lý “ tất cảhoặc là không ai cả ”, “ Nếu tôi không thành công xuất sắc trong việc làm này, tôi làmột kẻ trọn vẹn thất bại. Hoặc là tôi trở thành người thầy giáo giỏi nhất, nếukhông tôi chẳng là cái gì hết ”. Khái quát hóa thái quá Xây dựng Tóm lại chungtiêu cực về thực chất của một sự kiện ngẫu nhiên đơn lẻ : “ Chính thế đấy – Tôiluôn thất bại ở điểm này. Tôi không hề làm được việc đó ”. Cá nhân hóa Giảithích những sự kiện như thể tội lỗi hoặc sự chống đối của cá thể : “ Tại sao họ luônnhắm và tôi ? Mọi chuyện luôn có vẻ như như vậy, ngay cả khi tôi chẳng có tội gì ”. Kết luận tùy tiện, tự đưa ra một Kết luận trong khi không có chứng cứ đầy đủcho nó : “ Họ không thích tôi. Tôi hoàn toàn có thể nói điều đó ngay từ lúc mà chúng tôimới gặp nhau ”. Trừu tượng hóa có tinh lọc, tập trung chuyên sâu vào một chi tiết cụ thể khôngnổi trội, tách nó ra khỏi toàn cảnh : “ Tôi nghĩ rằng bài diễn thuyết của tôi rất hay. Nhưng anh sinh viên đó lại bỏ đi từ rất sớm, hoàn toàn có thể anh ta không thích nó. Có lẽnhững người khác cũng thế nhưng họ đã không biểu lộ điều đó ra mà thôi ”  Thuyết liên cá thể về trầm cảm Thuyết liên cá thể đề cập đến những khíacạnh hành vi của người bị trầm cảm, gồm có trong đó toàn diện và tổng thể mối quan hệgiữa người trầm cảm với người khác. Những người trầm cảm có mạng lưới giaotiếp xã hội thưa thớt và coi chúng như là nguồn nâng đỡ. Sự nâng đỡ xã hộigiảm sút hoàn toàn có thể làm yếu đi năng lượng của cá thể trong việc phản ứng với nhữngsự kiện xấu đi trong đời sống, và làm cho cá thể dễ cảm ứng với trầm cảm ( Billings, Cronkite và Moos 1983 ). Người trầm cảm cũng hoàn toàn có thể nhận đượcnhững phản ứng xấu đi từ phía người khác ( Coyne, 1976 ), khả năngnày đã được nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau, từ những cuộc nóichuyện hướng dẫn qua điện thoại cảm ứng với bệnh nhân trầm cảm, đến việc nghe băngghi âm của họ, và thậm chí còn cả việc tiếp xúc trực tiếp. Dữ kiện thu được đã chỉra rằng, hành vi của người trầm cảm nhận được sự hắt hủi từ phía những ngườixung quanh. Thuyết liên cá thể đã không vạch ra nguyên do sâu xa dẫn đếntrầm cảm, nhưng một góp phần rất to lớn của học thuyết này đã chỉ ra nhữnghành vi kém thích nghi của người bệnh đóng vai trò duy trì bệnh và mối quanhệ của người bệnh với những người xung quanh. Điều này sẽ khuynh hướng chocác nhà trị liệu tập trung chuyên sâu vào thiết kế xây dựng những mẫu hành vi mới cho người bệnhvà kiến thiết xây dựng một mạng lưới giúp sức người bệnh từ những người thân trong gia đình xungquanh. b. Các nghiên cứu đơn cử về trầm cảm và nhận thức về trầm cảmTheo tác giả Brice Pith từ lứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thầnphổ biến nhất. Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ 3 – 5 % dân số. N.A.Satorious và A.S.Jablenski 1984 đã công bố có khoảng chừng 3 – 5 % dân số trên hànhtinh tất cả chúng ta tức là gần 200 triệu người, đã lâm vào trạng thái trầm cảm rõ ràng. Nhiềunghiên cứu mới ở Anh, Pháp, Mỹ và khu vực Châu Âu đã nêu tỉ lệ mắc mới trầm cảmtừ 15 – 24 %. Có khoảng chừng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng chừng 9,5 % độ tuổi dân sốHoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên, bị rối loạn trầm cảm trong một năm, trong đó tỉ lệ gặp ởphụ nữ cao gấp gần 2 lần phái mạnh ( 12 % so với 6,6 % ). Năm 1997 có 30.535 ngườichết vì tự tử tại Hoa Kỳ. Tỉ lệ tự tử ở người trẻ ngày càng tăng đáng kể trong vài thập kỉ qua. Trong năm 1997, tự tử là nguyên do thứ 3 trong số những nguyên nhân tử vonghàng đầu ở lứa tuổi từ 15 đến 24, khoảng chừng 19.100.000 người Mỹ trưởng thành tuổi từ18 đến 54, chiếm 13,3 % người dân trong nhóm tuổi này có một hội chứng rối loạn loâu ( WHO, 2001 ). Rối loạn lo âu tiếp tục xảy ra cùng với những rối loạn trầm cảm, rối loạn nhà hàng hoặc lạm dụng thuốc. Trong những năm gần đây rối nhiễu lo âu-trầmcảm tăng lên một cách nhanh gọn đồng thời lứa tuổi khởi phát lại giảm xuống ( Klerman, 1998 ). Cũng đã có nghiên cứu chỉ ra rằng rối loạn trầm cảm thường bắt đầuở lứa tuổi thanh thiếu niên. Theo hiệu quả nghiên cứu của Uỷ ban y tế và sức khỏequốc gia của Úc thì có từ 1-3 % thanh thiếu niên rối loạn trầm cảm cho đến 18 tuổi. Hơn nữa có khoảng chừng 15-40 % thanh thiếu niên có tín hiệu trầm cảm và trầm cảm nhẹ. Ở những em nữ tỉ lệ trầm cảm đặc biệt quan trọng cao từ 7-13 % ( Angold và Rutter, 1992 ; Kaskani, 1987 ). Trong đề tài khoa học Thiết lập mạng lưới phòng ngừa chứng trầm cảm và tự sát ở cácthanh thiếu niên thuộc tỉnh Gers-Cộng hòa Pháp của tác giả Dejean Dupebe Chantal, thì những cứ liệu thống kê về sức khỏe thể chất tâm lý ở Pháp ghi nhận rằng từ nhiều năm nay, có sự ngày càng tăng của những mưu toan tự sát và tự sát là nguyên do thứ 2 của tử trận ởthanh thiếu niên 15 – 25 tuổi, sau những tai nạn đáng tiếc giao thông vận tải. 2. Nghiên cứu trong nướcTheo những nghiên cứu gần đây ở Nước Ta, trầm cảm cũng bộc lộ can đảm và mạnh mẽ trên trẻem và thanh thiếu niên Nước Ta như : năm 1982 – 1989 ( viện Nhi ) thấy có rối loạnhành vi và xúc cảm ở học viên độ tuổi từ 6-15 là 10-26 %. Giai đoạn từ 1990 – 1995 cóbiểu hiện tổn thương hành vi cảm hứng ở học viên từ 3-32 %. Theo tìm hiểu toàn quốccủa Viện nhi thực thi thấy rối loạn xúc cảm 1 chiếm 1-6 %. Trong nghiên cứu “ Xâydựng quy mô chăm nom sức khỏe thể chất niềm tin ở thành phố Thành Phố Đà Nẵng ” do bác sĩ NguyễnHữu Thọ và tập sự thực thi 1998 – 2000 cho thấy lo âu trầm cảm chiếm 10-21 % những học viên có yếu tố về sức khỏe thể chất tâm thầnTheo những tài liệu nghiên cứu thì cho đến nay nước ta chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu về trầm cảm ở lứa tuổi sinh viên. II.Lí do chọn đề tàiXã hội ngày càng tăng trưởng kéo theo rất nhiều sự đổi khác trong đời sống con người, cùng với nó là phát sinh ra nhiều mối nguy hại tiềm năng cho sức khỏe thể chất tâm lý. Đólà một loạt những trạng thái khác nhau, từ những rối nhiễu tâm lý như lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay những chứng hoang tưởng, tinh thần phân liệt, động kinh … Trong đó, trầmcảm là một hiện tượng kỳ lạ bệnh lý Open ngày càng nhiều trong đời sống lúc bấy giờ. Trầm cảm thời nay là một trong những rối loạn tinh thần phổ cập và có xu hướngngày một tăng ở nhiều nước trên thê giới, nhất là ở những nước đang tăng trưởng. Trầmcảm là một yếu tố lớn cần được chăm sóc, đặc biệt quan trọng trong công tác làm việc chăm nom sức khỏeban đầu ở hội đồng. Trầm cảm là môṭ trong những nguyên do trực tiếp dẫn đến tựsát mắc bệnh trầm cảm và 15 % số đó đã tử trận do triển khai hành vi tự sát, [ 4 ]. Trầmcảm hoàn toàn có thể gặp ở mọi vùng dân cư và mọi lứa tuổi, tần suất trầm cảm đổi khác phụthuộc vào nhiều yếu tố như nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hóa truyền thống xã hộivà lứa tuổi [ 5 ]. Ở Việt nam, rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi sinh viên còn chưa thực sự được chăm sóc, chưa có những khu công trình nghiên cứu không thiếu về rối loạn trầm cảm ở độ tuổi này. Vớimong muốn nhận thức được hàng loạt bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tiến triển của bệnhlý này một cách mạng lưới hệ thống, để giúp cho việc phát hiện sớm và can thiệp kịp thời những rốiloạn trầm cảm ở độ tuổi này. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu về thực trạngbệnh trầm cảm ở lứa tuổi sinh viên ( năm 3 ) ở trường Đại học Sư phạm TP. Đà Nẵng ” III.Đối tượng và khách thể nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu : Bệnh trầm cảm ở sinh viên năm 3 Địa điểm nghiên cứu : trường Đại học Sư phạm TP. Đà Nẵng. IV.Nhiệm vụ nghiên cứuHệ thống hóa những yếu tố lý luận về trầm cảm ở sinh viên năm 3. Điều tra tỉ lệ sinh viên năm 3 có biểu lộ trầm cảm. Xác định một số ít yếu tố có tương quan đến trầm cảm của sinh viên năm 3. Bước đầu yêu cầu một số ít khuyến nghị và giải pháp giúp mọi người nhận biếtbiểu hiện trầm cảm ở sinh viên năm 3 qua đó giúp sinh viên đạt được nhữngV. VI.thành tích cao trong học tập và đời sống. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp phỏng vấn sâuPhương pháp quan sátPhương pháp nghiên cứu và phân tích tiểu sửPhương pháp trắc nghiệmGiả thuyết khoa học của đề tàiTỉ lệ sinh viên có yếu tố về sức khỏe thể chất tinh thần chiếm tỉ lệ cao vì phải đối lập vớinhiều yếu tố từ mái ấm gia đình, xã hội đến việc học tập ( như làm thế nào để sau khi ratrường hoàn toàn có thể tìm kiếm việc làm không thay đổi, cải tổ tác dụng học tập, thực tập vệtinh, … ) Tỉ lệ sinh viên năm 3 có những yếu tố về xúc cảm ngày càng ngày càng tăng và là loạirối nhiễu chiếm tỉ lệ cao nhất trong những yếu tố về sức khỏe thể chất tinh thần. Chương 1 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦAĐỀ TÀI1. Phương pháp luậna. Nguyên tắc quyết định luận duy vật những hiện tượng kỳ lạ tâm lýHiện tượng tâm ý người đều nhờ vào một cách tất yếu và có tính quy luật vàonhững tác nhân xác lập, đó là những ảnh hưởng tác động từ bên ngoài ; những điều kiện kèm theo xã hội – lịch sửcụ thể. Các tác động ảnh hưởng từ bên ngoài tác động ảnh hưởng vào con người đóng vai trò quyết địnhthông qua những điều kiện kèm theo bên trong. Đối với hầu hết những yếu tố về sức khỏe thể chất niềm tin những rối loạn thường được gây rabởi nhiều yếu tố, trong số đó có – Các yếu tố sinh học : gen, chấn thương – Các yếu tố tâm lí : chấn thương thời thơ ấu, phân phối những điều kiện kèm theo của môitrường – Các yếu tố thiên nhiên và môi trường / xã hội : stress kinh tế tài chính, thiếu sự chăm sóc, thiếu sự hỗ trợxã hộiDù chưa chứng minh và khẳng định đúng nguyên do của yếu tố di truyền nhưng theo nghiên cứucủa những nhà khoa học Mỹ, họ cho rằng ADN là tác nhân dẫn đến bệnh trầm cảm. Khoảng 40 % trẻ trầm cảm có tương quan đến ADN. 46 % những cặp sinh đôi cùng trúng sẽđều mắc bệnh trầm cảm. Bố mẹ hoặc người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình có tiền sử mắc bệnhtrầm cảm thì năng lực trẻ bị cao hơn gấp 3 lần so vơi trẻ khác. Với yếu tố thiên nhiên và môi trường : trẻ nhỏ thuờng học hỏi và bắt trước rất nhanh. Nếu không cóngười xu thế những tâm lý cho trẻ thì năng lực trẻ trở thành bản sao của aikhác là trọn vẹn hoàn toàn có thể xảy ra. Điều này cũng đúng với bệnh lý trầm cảm. Ở những trẻcó bố hoặc mẹ mắc bệnh lý trầm cảm, việc hoạt động và sinh hoạt hàng ngày với người mang bệnhsẽ dễ làm cho trẻ mắc bệnh hơn. Trẻ sẽ không nghĩ việc cha mẹ luôn nằm trên giường, ít nói, ít tiếp xúc xã hội … là điều không bình thường. Đây là môi trường tự nhiên không tốt trong việchình thành tính cách và hành vi của trẻ. Và khi trẻ có khuynh hướng ít tiếp xúc và nóichuyện với người khác trẻ thường cố gắng nỗ lực che giấu những gì làm tổn thương chúng. Trẻ sẽ giấu kín những yếu tố mà mình mắc phải, lâu dần cũng sẽ tạo ra cho trẻ sự côlập, trẻ không muốn tiếp xúc hay san sẻ chuyện trò với bất kể ai. Đồng thời giai đoạntuổi thơ của trẻ thường sẽ gắn liền với niềm vui, tiếng cười. Tuy nhiên nếu mắc bệnhlý trầm cảm trẻ sẽ Open những tâm lý xấu đi, lo ngại, buồn bã … lâu dần trẻ sẽdễ có những không bình thường về tâm ý như cáu gắt, quấy khóc … hoặc ở 1 số ít trẻ còn cónhững biểu lộ nhút nhát, sợ sệt hoặc ngần ngại. Những biến hóa tâm trạng là điềubất thường ở trẻ, nó sẽ ảnh hưởng tác động rất nhiều về tính cách của trẻ sau này. Những chấn thương về tâm ý : Khi trẻ có những chấn động về tâm ý như mất đingười thân yêu nhất, thất bại trong học tập, bị lạm dụng tình dục, trẻ sẽ có những biểuhiện tâm ý không bình thường. Trẻ sẽ trở nên khép mình, luôn lo ngại và sợ hãi, ít hoặckhông tiếp xúc với quốc tế bên ngoài. Nếu không được đối thoại, định hướng tâm lýtrẻ rất dễ có những tâm lý xấu đi dẫn đến trầm cảm. Những chấn thương tâm lýnày hoàn toàn có thể đến từ mái ấm gia đình, nhà trường-nơi những em đang theo học ( đấm đá bạo lực học đường, áp lực đè nén học tập, áp lực đè nén nghề nghiệp ). Khi chất lượng đời sống mái ấm gia đình sụt giảm thìtrẻ sẽ dễ bị trầm cảm hơn. Những trẻ nhỏ có mái ấm gia đình bị phá sản, cha mẹ hay to tiếng cãinhau, ly dị sẽ dễ mắc bệnh lý trầm cảm hơn. Trẻ sẽ có cảm xúc hụt hẫng khi thiếuvắng tình cảm của bố hoặc mẹ, trẻ sẽ tâm lý xấu đi về yếu tố, luôn cảm thấy lỗi làdo bản thân mình gây ra, những giằng xé trong tâm lý của trẻ lâu dẫn sẽ khiến trẻkhép mình, tự ti và trầm cảm. b. Nguyên tắc thống nhất giữa tâm ý, ý thức và hoạt độngRất ít người trong tất cả chúng ta sống cô lập, một đời sống không có những tương tác haytác động với người khác hoặc với xã hội lớn hơn. Những sự tương tác đó ảnh hưởngđến sức khỏe thể chất ý thức của tất cả chúng ta. Ví dụ như những mối quan hệ tốt đẹp dường nhưcó tính năng bảo vệ tất cả chúng ta trước những yếu tố sức khỏe thể chất niềm tin. Và ngược lại, những mối quan hệ nghèo nàn hoặc sống trong một thiên nhiên và môi trường stress sẽ làmtăng rủi ro tiềm ẩn so với những yếu tố tinh thầnHành vi của con người có sự đổi khác, có cấu trúc phức tạp, ví dụ điển hình trong nhữngđiều kiện và thực trạng giống nhau, mỗi người lại hành vi khác nhau. Các hànhđộng hiện tại đều có tương quan đến hành vi quá khứ và tương lai. Tham gia vàohành động hiện tại có kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, tri thức được hình thành trong quá khứ, nhữngđiều kiện cụ biểu lộ tại ảnh hưởng tác động đến mục tiêu, động cơ, thái độ, tình cảm, … Nếu ta xem mái ấm gia đình hoặc những nhóm xã hội khác như một mạng lưới hệ thống những cá nhâncó tương quan với nhau. Hành vi của mỗi cá thể trong mạng lưới hệ thống không Open riêng10lẻ mà tuân thủ theo nguyên tắc vòng tròn. Ví dụ như hành vi của A tác động ảnh hưởng đến B, những hành vi của B lại tác động ảnh hưởng lại A và cứ thế liên tục, những hành vi tạo ra mộtvòng nhân quảc. Nguyên tắc tăng trưởng của tâm líNội dung của nguyên tắc này chỉ rõ, mọi hiện tượng kỳ lạ tâm ý đều có quy trình phát sinh, hoạt động, tăng trưởng và biến hóa chứ không phải là những cái gì cố định và thắt chặt, không bao giờ thay đổi. Khisinh ra, con người chưa phải đã là một nhân cách, chưa có sẵn ngay những phẩm chấttâm lí thiết yếu mà mới chỉ có những nhu yếu bản năng của khung hình được lao lý bởidi truyền với những tiền đề sinh vật tạo năng lực để tăng trưởng tâm lí – ý thức, nhâncách. Dưới ảnh hưởng tác động của những điều kiện kèm theo xã hội – lịch sử vẻ vang đơn cử, trải qua hoạtđộng và tiếp xúc, tâm lí con người tăng trưởng, nhân cách được hình thành và không thay đổi. Người mắc bệnh trầm cảm thường sẽ không nhận ra thực trạng bệnh của mình, bảnthân người bệnh có sự biến hóa tâm ý chậm khác người thông thường như : khả năngtập trung của trẻ trung học phổ thông sẽ giảm rõ ràng, chú ý quan tâm giảm-thường sao nhãng, ghi nhớ tài liệukém. Hình thức của một người hoàn toàn có thể gợi ý về trường hợp trầm cảm : không quan tâm đếndiện mạo, áo quần lôi thôi, vệ sinh thân thể kém, cử chỉ lờ đờ hoặc nóng nảy khóhiểu, giọng nói trầm buồn, đơn điệu vô cảm. Tâm trạng họ đổi khác mà không có bất kể sự kiện hay nguyên do nào xảy ra trướcđó, hoặc vấn đề không tồi tệ đến mức cảm hứng đi xuống. Lo âu liên tục cùngvới sự sợ hãi lan rộng không rõ nguyên do. Rối loạn công dụng sinh dục : giảm hoặcmất ham muốn tình dục ở cả hai phái, hoàn toàn có thể yếu hoặc mất tính năng cương cứng ởnam giới. Các biểu lộ hoàn toàn có thể khác của bệnh trầm cảm là cảm xúc chần chừ, không chắc như đinh, tiêu chuẩn và yên cầu cao, nhu yếu cao với người khác và với chính mình, dễ bị tổnthương, khó đổi khác những thói quen cũ dù không còn tương thích, luôn ở thực trạng mệt11mỏi, ủ rũ và stress, rất dễ tức giận và nổi nóng khó trấn áp, không có hứng thúlàm bất kể chuyện gì. Luôn có ý nghĩ xấu đi về bản thân, và người khác, cảm giáctuyệt vọng không còn lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai. Ngoài ra còn có những biểu lộ sinh lý khác đi kèm như kém ăn, mất cảm xúc ngonmiệng, mất ngủ, tăng hay giảm cân nặng không bình thường, có cảm xúc đau nhức nhiềuvùng ở thùy não, nổi bật là cảm xúc tức ngực, hơi thở thất thường, điều này khiếnbệnh nhân thường tìm đến những nơi bảo đảm an toàn hơn cho bản thân, thậm chí còn là một mình. Đối với những người bệnh nặng hơn còn gặp khó khăn vất vả hay không hề thực hiệnnhững việc thông thường như đi ra ngoài, đi chợ hay đi học, tiếp xúc với xã hôi. Thậmchí những việc làm vệ sinh cá thể đánh răng, tắm giặt cũng trở nên quá sức. Điềunày hoàn toàn có thể được xem là thụ động cấp tính. Các bộc lộ này hoàn toàn có thể gặp ở người khỏemạnh, thông thường khi gặp chuyện sốc hay buồn chán, vì thế rất khó hoàn toàn có thể phân biệtđược đâu là tâm trạng nhất thời và khi nào thì đã mắc phải bệnh. d. Nguyên tắc tiếp cận nhân cáchNội dung của nguyên tắc này chỉ rõ, khi nghiên cứu tâm lí con người phải tiếp cận vớitừng người đơn cử với hàng loạt những thuộc tính, phẩm chất tâm lí của người đó cả mặtmạnh, ưu điểm lẫn mặt yếu, điểm yếu kém của người đó. Nghiên cứu tâm lí con người theo quan điểm tiếp cận nhân cách yên cầu phải nhìnnhận mỗi một nhân cách đơn cử chính là loại sản phẩm của điều kiện kèm theo xã hội – lịch sử dân tộc, sảnphẩm của giáo dục, rèn luyện và tự rèn luyện của chính mỗi người. Như thế, tiếp cậnnhân cách chính là tiếp cận với những con người đơn cử, đang hoạt động giải trí bằng xươngbằng thịt đơn cử. Tiếp cận với mỗi người phải tiếp cận tổng lực những mặt, những phẩmchất thuộc tính của nó từ khuynh hướng, tính cách, khí chất, năng lượng. Phải nghiên cứu và phân tích đểthấy được sự tác động ảnh hưởng qua lại của những tác nhân xã hội và tác nhân sinh vật trong hình12thành và tăng trưởng của mỗi một nhân cách đơn cử. Ở đây, cần quan tâm làm rõ cả nhữngmặt ưu và cả những mặt khuyết điểm của những nhân cách. e. Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lí họcĐạo đức nghề nghiệp là mạng lưới hệ thống nguyên tắc hành vi đạo đức của nghề nghiệp, đượctrình bày dưới dạng những văn bản pháp luật hành vi của con người trong nghề nghiệpđó. Các nguyên tắc đạo đức này nhằm mục đích cung ứng hai mục tiêu chính : – Thứ nhất, nhà nghiên cứu phải tuân theo khi triển khai nghiên cứu để đảm bảosự đồng thuận và bảo vệ những cá thể và nhóm tham gia nghiên cứu. – Thứ hai, những nguyên tắc đạo đức có mục tiêu hướng dẫn sự tâm lý vàhành vi của nhà nghiên cứu để đưa ra những quyết định hành động đúng đắn nhất về mặtđạo đức khi họ đối lập với một trường hợp phải lựa chọn. Các nguyên tắc đạo đức cơ bản khi nghiên cứu tâm lí con người gồm có những điểmchính sau : – Thông báo cho người tham gia nghiên cứu mục tiêu cơ bản của cuộc nghiêncứu để họ tự quyết định hành động tham gia. Nhà nghiên cứu phải đạt được sự đồng thuậnhoặc sự chấp thuận đồng ý của người tham gia vào nghiên cứu, có nghĩa cá thể chấp nhậnhoặc không gật đầu tham gia vào nghiên cứu khi được thông tin về bảnchất, rủi ro tiềm ẩn và những thuận tiện của một nghiên cứu. Vì vậy, nhà nghiên cứuphải thông tin những thông tin thực sự chính đáng cho những người tham giatheo những trình tự sau :  Thông báo những mục tiêu của dự án Bất Động Sản nghiên cứu  Những giải pháp và kỹ thuật sẽ sử dụng khi triển khai dự án13  Những thuận tiện và rủi ro tiềm ẩn, khó khăn vất vả gắn liền với dự án Bất Động Sản, với người tham giavà thiên nhiên và môi trường xã hội nói chung  Cách thức bảo vệ sự bí hiểm những tác dụng nghiên cứu và tính vô danh  Giải thích với người tham gia rằng họ có quyền tự do rút ra khỏi nghiên cứu bấtcứ khi nào và điều này không gây ra thiệt hại cho nghiên cứu  Nhà nghiên cứu để lại họ tên và số điện thoại cảm ứng để những người tham gia có thểliên lạc nếu họ có điều cần hỏi hoặc họ muốn trình diễn điều gì đó. – Các nghiệm thể có quyền phủ nhận không tham gia vào cuộc nghiên cứu, họ cóthể ngừng tham gia bất kỳ khi nào. – Bảo vệ mọi người khỏi tổn hại ( không tạo ra những tổn thương sức khỏe thể chất haytinh thần so với con người hoặc với môi trường tự nhiên tự nhiên và xã hội ), ngay cảtrong và sau khi tham gia vào nghiên cứu theo những nguyên tắc :  Chỉ cho người tham gia thấy những rủi ro tiềm ẩn và thuận tiện khi tham gia nghiêncứu  Phải trình bản giám định của giải pháp sử dụng có chứa một rủi ro tiềm ẩn gâytổn hại đến nghiệm thể.  Cam kết trong một thực nghiệm không gây ra một sự biến hóa lê dài về tâm lívà những hành vi của cá thể, ngoại trừ nghiên cứu trị liệu.  Tôn trọng những người tham gia nghiên cứu với nhiều hình thức : tôn trọngnhững cam kết, chăm sóc và đến đúng giờ, lý giải rõ ràng về nội dung, vềhậu quả ứng xử tế nhị, … Tôn trọng và khuyến khích quyền tự quyết đinh, sự tựdo cá thể và sự dữ thế chủ động của những cá thể, tôn trọng sự riêng tư của cá thể, bảo vệ tính bảo mật thông tin. 14  Sự không trung thực trong nghiên cứu : Đôi khi sự “ lừa dối ” được sử dụng trongnghiên cứu, đặc biệt quan trọng trong 1 số ít nghành nghề dịch vụ nghiên cứu tâm lí học xã hội, nhằmxem xét những hành vi được triển khai trong những thực trạng khó xử, ví dụ : thiên tai, bão lụt, hỏa hạn, … nhà nghiên cứu không hề tạo ra những trường hợp cóthật rồi đưa nghiệm thể vào làm thực nghiệm. Hay như nghiên cứu về tâm lícon người trong trường hợp rối loạn xúc cảm, không hề nhu yếu nghiệm thể lyhôn rồi nghiên cứu, .. Những nghiên cứu này, người nghiên cứu thường tìm cáchdấu kiến để bảo vệ tính tự nhiên trong phòng thí nghiệm. Sự lừa dối như vậytrong nghiên cứu chỉ được sử dụng khi không có sự lựa chọn nào khác. – Hiện nay, những quy chuẩn đạo đức nghề chỉ được cho phép sử dụng sự không trungthực với hai điều kiện kèm theo sau đây :  Giá trị của nghiên cứu về khoa học, giáo dục hoặc ứng dụng phải được thể hiệnmột cách rõ ràng.  Nghiên cứu phải chứng tỏ rằng không có sự lựa chọn nào khác, không mộtphương pháp nào khác hoàn toàn có thể sử dụng được.  Người nghiên cứu chọn thời hạn thích hợp trước khi nghiên cứu phải giải thíchđầy đủ cho nghiệm thể về sự bắt buộc lừa dối để nhằm mục đích vô hiệu sự hiểu nhầm, mấtniềm tin. – Thông thạo nghề nghiệp : nhà tâm lí học phải có trình độ trình độ cao, kỹnăng nghề nghiệp tốt về nghành nghề dịch vụ nghiên cứu và phải không ngừng nâng caonăng lực nghề nghiệp của bản thân. Hiểu biết tốt những yếu tố về trầm cảm – Trách nhiệm trong nghề nghiệp và khoa học : nhà tâm lí học phải thao tác khoahọc và nghiên cứu tâm lí học. Trong việc làm phải giữ vững chuẩn mực hànhvi nghề nghiệp, không có những hành vi gây hại đến nghiệm thể15 – Tôn trọng quyền con người : nhà tâm lý học phải tôn trọng nhân phẩm, sự độclập, đời sống riêng tư và quyền được bảo vệ bảo đảm an toàn của cá thể, phải yêuthương, quý trọng con người. – Làm việc vì quyền lợi người khác : nhà tâm lí học thao tác phải hướng tới lợi íchcủa người tham gia nghiên cứu, giảm thiểu tối đa những điều có hại cho họ. – Trách nhiệm xã hội : nhà tâm lí học thao tác, ứng dụng tri thức, thành quảnghiên cứu với mục tiêu nâng cao chất lượng đời sống của con người, phụcvụ cho quyền lợi của xã hội. Ngoài ra, nghiên cứu tâm lý học cần phải bảo vệ : – Tính thâm thúy của nghiên cứu ( xu thế đi sâu, số lượng giới hạn khoanh vùng phạm vi hẹp để có thểxem xét kĩ, sâu ). – Tính khả thi ( nguồn lực thời hạn, nhân lực, kinh tế tài chính … ). Sự hạn chế về tínhkhả thi đã có ảnh hưởng tác động đến những nỗ lực nghiên cứu. – Tính rõ ràng ( sự tường minh của yếu tố, nội dung chủ chốt đặt ra để nghiêncứu, biểu lộ ở việc định nghĩa khái niệm, những tiêu chuẩn nhìn nhận … ). 2. Phương pháp nghiên cứua. Phương pháp phỏng vấn  Mục đích : biết được yếu tố mà thực nghiệm đang gặp phải. Kiểm tra, chứngthực một số ít thông tin đã có trước đó của nghiệm thể ( những thông tin sẽ có tínhtin cậy, độ chân thực cao hơn )  Nội dung : : cuộc phỏng vấn diễn ra theo một trình tự nhất định đã được vạchsẵn. Người phỏng vấn thực thi tích lũy thông tin theo bảng đã phong cách thiết kế trướcđó. Trình tự hỏi đáp tuân thủ khắt khe, người phỏng vấn không được thayđổi trình tự hay nội dung câu hỏi, không gợi ý giải pháp vấn đáp  Cách thực thi : 16 – Tự trình làng về mình, cơ quan công tác làm việc. Củng cố mối quan hệ qua những câu hỏithông thường như về đời sống, hoạt động và sinh hoạt – Nói rõ cách triển khai phỏng vấn, mục tiêu triển khai phỏng vấn, số câu hỏi cầnthực hiện – Dẫn dắt và chuyển qua câu hỏi chính của cuộc phỏng vấn. Nếu cuộc phỏng vấnbị ngắt quảng cần nhanh gọn thiết lập lại cuộc trò chuyện tránh nghiệm thểbị phân tâm – Trong quy trình phỏng vấn cần ghi chép lại những thông tin thiết yếu củanghiệm thể nhưng tránh ghi chép quá nhiều, vì điều này hoàn toàn có thể khiến nghiệmthể bị áp lực đè nén, gây mất tập trung chuyên sâu. Chuẩn bị máy ghi âm nếu nghiệm thể đồng ýcho phép ghi âm – Quay lại hỏi 1 số ít câu hỏi trọng điểm đã hỏi trước đó để kiểm tra sự chân thựccủa đáp án, đính chính 1 số ít câu vấn đáp trước đó – Kết thúc quy trình bằng một câu cảm ơn vì sự hợp tác tích cực của nghiệm thểb. Phương pháp quan sát  Mục đích : quan sát những bộc lộ bên ngoài của đối tượng người tiêu dùng ( cử chỉ, nét mặt, hành vi, lời nói ) diễn ra trong điều kiện kèm theo sinh hoạt tự nhiên để rút ra Kết luận  Nội dung : triển khai quan sát đối tượng người dùng trong điều kiện kèm theo tự nhiên của hoạt động giải trí, người được quan sát không biết mình đang bị quan sát. Người quan sát có thểtham gia vào hoạt động giải trí để bảo vệ tính tự nhiên của hiện tượng kỳ lạ, quá trìnhnghiên cứu.  Cách thực thi : – Thực hiện quan sát bằng cách lưu lại vào bảng quan sát đã phong cách thiết kế sẵn dànhcho đề mục nghiên cứu. Người quan sát không nên can thiệp vào hoạt động giải trí tựnhiên và biến hóa hành vi của đối tượng người tiêu dùng – Ghi lại biên bản quan sát : sự kiện, điều kiện kèm theo, thực trạng diễn ra sự kiện – Phân tích những hiện tượng kỳ lạ tâm ý thu được qua quy trình quan sát ( nghiên cứu và phân tích sảnphẩm hoạt động giải trí ) c. Phương pháp tìm hiểu bằng bảng hỏi phối hợp với trắc nghiệm trầm cảm  Mục đích : xác lập phẩm chất tâm sinh lý ( năng lực trí tuệ, đời sống tình cảm, năng lượng ), những yếu tố ảnh hưởng tác động hoàn toàn có thể gây nên bệnh ( môi trường tự nhiên mái ấm gia đình, giáodục, … ) 17  Nội dung : sử dụng bảng hỏi phong cách thiết kế cho mục nghiên cứu để thu thấp những thôngtin cơ bản của nghiệm thể. Đồng thời, sử dụng test trầm cảm đã được chuẩn hóađể test cho đối tượng người tiêu dùng  Cách triển khai : – Tiếp cận với đối tượng người tiêu dùng hoặc trường học để hoàn toàn có thể dễ tương tác với nghiệm thểtrong quy trình nghiên cứu – Thực hiện kế hoạch tìm hiểu, sử dụng bảng hỏi để thu thập dữ liệu, đưa mẫubảng hỏi đến từng đối tượng người tiêu dùng – Thu thập bảng hỏi, làm sạch bảng hỏi : kiểm tra số bảng hỏi thu được so với sốbảng hỏi đã phát ra, mã hóa, nhập số liệu, sử dụng toán thống kê để đo lường và thống kê sốliệu thiết yếu, lý giải, rút ra nhận xét, Kết luận. – Cách tính điểm và xếp loại mức độ : trong bảng đo mức độ stress ( câu 14 trongphiếu trưng cầu ý kiến-phụ lục ) nếu bạn có năm ( 05 ) câu vấn đáp “ có ” hoặcnhiều hơn, hoàn toàn có thể bạn đã có những triệu chứng của trầm cảm. Bạn hoàn toàn có thể mangbảng câu hỏi này đến bác sĩ chuyên khoa tinh thần để được thăm khám, tư vấnvà điều trị kịp thời. Các câu hỏi còn lại kiểm tra về môi trường tự nhiên và đời sống tinhthần của nghiệm thể và những triệu chứng khung hình ( bệnh ) của nghiệm thể để xácđịnh thực trạng hiện giờ của nghiệm thể ( Câu hỏi gồm nhiều mục, mỗi mục có 2 câu vấn đáp có hoặc không, nghiệm thể sẽ khoanh vào câu vấn đáp mà mình cho làđúng và tương thích với bản thân nhất ) 18C hương 2 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Khái niệmTrầm cảm được miêu tả truyền thống cuội nguồn, tầm cỡ bởi những nhà tâm thần học trước đây nhưmột quá trình trầm cảm điển hình-tình trạng u sầu ( melancholia ), trầm cảm phản ánhsự ức chế nặng nề những mặt hoạt động giải trí tinh thần, tuy nhiên hầu hết là tam chứng trầm cảmcổ điển : khí sắc giảm, những quy trình tư duy bị ức chế và chậm lại, sự ức chế tâm thầnvận động ( ngôn từ và hoạt động ). Người bệnh luôn than vãn buồn, cảm thấy suynhược, stress, không còn nguồn năng lượng và mất hết hy vọng. Trong nỗi buồn chán, bệnh nhân thường có cảm xúc thất bại, mất giá trị bản thân, không còn hứng thú đểlàm mọi việc làm hằng ngày. Buồn rầu lan tỏa thấm vào những cảm xúc và tri giác. Chứng giải thể nhân cách trầm cảm bộc lộ mất cảm xúc tinh thần một cách đaukhổ, người bệnh trở nên vô tình cảm, mất hết mọi buồn vui, thương cảm với chínhmình và với người thân trong gia đình. [ 6 ] Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về những rối loạn tinh thần và hành vi, năm 1992 ( International Clasification of Diseases-ICD-10, 1992 ), trầm cảm là một hội chứng19bệnh lý của rối loạn cảm hứng biểu lộ đặt trưng bởi khí sắc trầm, mất mọi quan tâmhay thú vị, giảm nguồn năng lượng dẫn tới tăng sự stress và giảm hoạt động giải trí, phổ biếnlà căng thẳng mệt mỏi rõ ràng chỉ sau một nỗ lực nhỏ, sống sót trong một khoảng chừng thời hạn kéo dàiít nhất là 2 tuần. Những biểu lộ này được xem là những triệu chứng đặc trưng có ýnghĩa lâm sàng đặc biệt quan trọng và thường gặp ở bất kỳ mức độ nào của một quá trình trầmcảm. Ngoài những triệu chứng đặc trưng còn có những triệu chứng phổ cập khác và cáctriệu chứng khung hình. [ 7 ] Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 phân trầm cảm ra những hình thái sau : [ 8 ] Rối loạn xúc cảm lưỡng cực, hiện tại tiến trình trầm cảmGiai đoạn trầm cảmGiai đoạn trầm cảm vừaGiai đoạn trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thầnGiai đoạn trầm cảm nặng có loạn thầnRối loạn trầm cảm tái diễnLoạn khí sắc “ Trầm cảm tâm căn ” Ngoài ra ICD-10 ( 1992 ) còn diễn đạt hình thái rối loạn trầm cảm không nổi bật gọi làtrầm cảm ẩn không biệt định hoặc trầm cảm khung hình. Đó là trầm cảm không phù hợpvới sự diễn đạt dành cho những quá trình trầm cảm, tuy nhiên chuẩn đoán phải chỉ ra là trầmcảm nhẹ, mờ mạt, với sự trộn lẫn luôn biến hóa những triệu chứng cơ thể-nội tạng-thầnkinh thực vật, nội tạng chiếm lợi thế : sự căng thẳng mệt mỏi dai dẳng mặc dầu được nghỉ ngơi, đau nhức thường không phân định được, rối loạn giấc ngủ, lo âu hoặc dễ bị kích thích, rối loạn tiêu hóa dạ dày-ruột, rối loạn tim mạch, … Trầm cảm không nổi bật thườnggặp nhiều trong nghành nội khoaQuan niệm về rối loạn trầm cảm theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 mang tínhchất rộng hơn, định lượng hơn làm cho dễ nhận dạng hơn những hình thái trầm cảm, không riêng gì bó gọn trong khoanh vùng phạm vi ức chế ba mặt hoạt động giải trí tinh thần như trong quanđiểm trầm cảm cổ xưa trước đây. [ 9 ] 202. Biểu hiệnTheo thang nhìn nhận trầm cảm của Hamilton cấu trúc gồm 24 đề mục : [ 10 ] Khí sắc trầmCảm giác tội lỗiTự sátMất ngủ ( mất ngủ lúc bắt đầu, mất ngủ vào giữa đêm, mất ngủ về sáng ) Công việc và hoạt độngKích độngLo âu triệu chứng tâm lýLo âu triệu chứng cơ thểTriệu chứng khung hình ( dạ dày-ruột ) Triệu chứng khung hình chungTriệu chứng sinh dụcNghi bệnhSút cânMất sự thấu hiểuNhững biến thể trong ngàyGiải thể nhân cách, tri giác sai thực tạiTriệu chứng hoang tưởngTriệu chứng ám ảnh cưỡng bứcTiêu chuẩn chẩn đoán cho một quy trình tiến độ trầm cảm đa phần theo DSM-5 ( Năm hoặchơn trong số những triệu chứng sau được bộc lộ trong thời hạn 2 tuần và biểu hiệnmột số sự biến hóa mức độ công dụng trước đây, có tối thiểu 1 trong những triệu chứnghoặc là khí sắc giảm hoặc là mất thú vị / sở trường thích nghi ) : [ 11 ] – Khí sắc giảm ở hầu hết thời hạn trong ngày, gần như hàng ngày. Nhận biếthoặc bởi chính bệnh nhân hoặc được quan sát bởi người khác – Giảm sút rõ ràng những thú vị / sở trường thích nghi cho toàn bộ hoặc hầu hết những hoạt động giải trí, có hầu hết thời hạn trong ngày – Mất khối lượng khung hình cả khi không ăn kiêng hoặc tăng khối lượng khung hình. Giảm hoặc tăng cảm xúc ngon miệng phần đông hàng ngày. Với trẻ nhỏ : mất khảnăng đạt được khối lượng thiết yếu – Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều phần nhiều hàng ngày21 – Kích động hoặc hoạt động tinh thần chậm hầu hết hàng ngày ( được quan sát bởingười khác, không riêng gì cảm xúc của bệnh nhân là không yên tĩnh hoặc chậmchạp ) – Mệt mỏi hoặc mất nguồn năng lượng phần đông hàng ngày – Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức phần đông hàng ngày – Giảm năng lực tâm lý, tập trung chuyên sâu, chú ý quan tâm hoặc khó ra quyết định hành động phần đông hàngngày – Ý nghĩ liên tục về cái chết, dự tính tự sát tái diễn không có một kế hoạch trước, một hành vi tự sát hoặc một kế hoạch đơn cử để tự sát thành côngVới bênh trầm cảm khung hình : Thuật ngữ trầm cảm khung hình ( Trầm cảm che đậy ) – Đây làmột kiểu biểu lộ của bệnh lý cảm hứng trầm cảm. Trong đó rối loạn trầm cảm ở mứcđộ nhẹ, mờ nhạt ẩn dưới diện mạo của những rối loạn khác sửa chữa thay thế thuộc về khung hình, thần kinh thực vật-nội tạng được sử dụng nhiều hơn trong chuẩn đoán không chỉ tronglĩnh vực tâm thần học mà còn trong nghành chuyên khoa chuẩn đoán. Điều này đượccắt nghĩa bởi những nguyên do sau ( Trước tiên là do tác động ảnh hưởng của trạng thái trầm cảm nhẹ, không nổi bật có kèm theo những triệu chứng khung hình thần kinh thưc vật-nội tạng nổitrội chiếm lợi thế gây nhiều sai lầm đáng tiếc trong chuẩn đoán phân biệt và điều trị không cókết quả. Thứ hai, do sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ cùng những văn minh đáng kể của dược lýchống trầm cảm đã biến hóa bộ mặt lâm sàn rối loạn trầm cảm nói chung và đặc biệtđối với hình thái trầm cảm khung hình. Thứ ba, do phân biệt sự chuyển dạng cảm hứng trầmcảm nhẹ, không nổi bật của những nhà tâm thần học. Sau cùng, do những văn minh nhậnthức của người bệnh về những rối loạn tinh thần bắt nguồn từ những yếu tố khung hình vàtâm lý xã hội. [ 12 ] 3. Yếu tố ảnh hưởnga. Vai trò của gene di truyềnNgay từ nửa đầu thế kỉ trước, người ta đã nhận thấy rằng trầm cảm là một rối loạn cótính chất mái ấm gia đình. Nghiên cứu khởi đầu về di truyền học của trầm cảm đã được tiến22hành với những cặp song sinh, cặp song sinh cùng trứng san sẻ gene giống nhau, trongkhi cặp song sinh khác trứng thì có vật liệu không trọn vẹn giống nhau. Các nhà nghiên cứu trên quốc tế đã thấy rằng khi một cặp song sinh cùng trứng, nếumột người bị trầm cảm thì người kia cũng có rủi ro tiềm ẩn bị trầm cảm rất cao. TheoKaplan ( 1994 ) thì tỉ lệ này là 76 %, còn theo Gelder thì tỉ lệ này xê dịch từ 72-80 % tùy thuộc vào từng nghiên cứu. Còn với những cặp song sinh khác trứng hay anh chị emruột thì tỉ lệ tương thích bị rối loạn xúc cảm là thấp nhất, khoảng chừng 90 % theo Kaplan và18 % theo Gelder. Các nghiên cứu kiểm tra những cặp sơ sinh lớn lên trong môi trườnggia đình khác nhau đã củng cố thêm những vật chứng về một link di truyền trầmcảm, trong số những cặp song sinh cùng trứng lớn lên ở những môi trường tự nhiên cách biệt, khimột người bị trầm cảm thì người kia cũng tăng trưởng rối loạn tựa như với tỉ lệ 67 % Như vậy, mặc dầu có bộ gene di truyền là trọn vẹn giống nhau nhưng tỉ lệ cùng bị rốiloạn khí sắc ở những cặp sinh đôi cùng trứng không phải là 100 %. Vì vậy mà nhiều tácgiả đã giả thiết yếu tố di truyền tuy quan trọng nhưng không phải là tổng thể mà còn chịusự ảnh hưởng tác động của môi trường tự nhiên xung quanh. Theo Nguyễn Văn Ngân ( 2005 ), rủi ro tiềm ẩn trầm cảm tăng cao ở một người họ hàngmức độ 1 là người nghiện rượu. Rối loạn khí sắc cũng thông dụng hơn ở những người cóquan hệ họ hàng mức độ 1 với người có rối loạn trầm cảm. Theo Bùi Quang Huy ( 2008 ), gây ra rối loạn trầm cảm không phải là một gene duy nhất mà là nhiều genecùng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm theo một chính sách tổng hợp gene phức tạpVề vị trí gene gây ra trầm cảm, nghiên cứu gần đây cho thấy một số ít gene hoàn toàn có thể bắtnguồn từ khu vực đơn cử của nhiễm sắc thể thứ 15, những gene này sẽ được hoạt hóa khichúng tương tác với những yếu tố gây stress đặc biệt quan trọng và gây ra trầm cảm nổi bật. Avshalom Caspi và tập sự năm 2003 đã tìm thấy một mối tương tác gen-môi trường ( GxE ) hoàn toàn có thể lý giải nguyên do tại sao đời sống căng thẳng mệt mỏi là một yếu tố dự báo gây ratrầm cảm hầu hết ở 1 số ít cá thể này nhưng không gây bệnh ở cá thể khác tùy23