Nghiên cứu tình hình gây trồng cây bố chính sâm (abelmoschus sagittifolius – Tài liệu text

Nghiên cứu tình hình gây trồng cây bố chính sâm (abelmoschus sagittifolius (kurz), merr) tại nông hộ thuộc huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.5 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Khoa Lâm nghiệp

KHÓA LUẬN

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu tình hình gây trồng cây Bố chính sâm
(Abelmoschus sagittifolius (Kurz), Merr) tại nông hộ thuộc
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Sinh viên thực hiện: Hoàng Tất Thành
Lớp: Quản lý tài nguyên rừng 46
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Dương Văn Thành
Thời gian thực tập: Từ 01/2016 đến 04/2016
Địa điểm thực tập: Hạt Kiểm lâm Bố Trạch,
Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình
Bộ môn: Quy hoạch điều chế rừng

NĂM 2016

Lời Cảm Ơn
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trờng Đại học Nông Lâm Huế, đến nay chơng
trình học đã bớc vào giai đoạn kết thúc. Với phơng châm học đi đôi với hành, lý thuyết
gắn liền với thực tiễn, nhằm giúp sinh viên làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa
học. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, đợc sự phân công của khoa Lâm Nghiệp
và sự nhất trí của thầy giáo hớng dẫn. Tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu
tình hình sinh trởng và phát triển của cây Bố chính sâm(Abelmoschus sagittifolius

(Kurz), Merr) trong điều kiện gây trồng ở nông hộ tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình.
Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của mọi
ngời. Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Ban giám hiệu Trờng Đại học Nông Lâm Huế, khoa Lâm Nghiệp và quý thầy cô đã
giảng dạy tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S
Dơng Văn Thành đã tận tình hớng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức cần thiết, tạo
mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ
công nhân viên Hạt Kiểm lâm Bố Trạch, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình đã tạo
cho tôi có điều kiện thực tập tốt và cung cấp những tài liệu cần thiết để hoàn thành đợt
thực tập này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các hộ gia đình đã tạo điều kiện cho tôi thu thập đầy đủ
các thông tin để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi trong
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Mặc dù nhận đợc nhiều sự giúp đỡ, bản thân đã cố gắng nỗ lực trong quá trình thực
tập nhng do thời gian còn hạn chế và kinh nghiệm cha nhiều, cho nên trong quá trình
hoàn thành khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận
đợc những ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu của quý thầy cô và bạn bè để khóa luận đợc
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hu, thỏng 5 nm 2016
Sinh viờn thc hin
Hong Tt Thnh

i

MỤC LỤC

Lêi C¶m ¥n………………………………………………………………………………………………i
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………vi
DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………………vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………..viii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN……………………………………………………………………….ix
PHẦN 1…………………………………………………………………………………………………..1
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………..1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………………………………………………………..1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………..2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………………………………………………….2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………………………………………………….2

PHẦN 2…………………………………………………………………………………………………..3
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………………………….3
2.1. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………………………………..3
2.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài……………………………………………………………………………………………3
2.1.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài…………………………………………………………………………………………3
2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loài làm dược liệu trên thế giới…………………………………..4
2.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loài làm dược liệu trong nước…………………………………….6
2.4. Tình hình nghiên cứu cây Bố Chính Sâm trên thế giới………………………………………………………10
2.4.1. Nghiên cứu về phân loại và phân bố……………………………………………………………………………10
2.4.2. Nghiên cứu về công dụng………………………………………………………………………………………….11
2.5. Tình hình nghiên cứu về cây Bố Chính Sâm ở trong nước………………………………………………….11
2.5.1. Tên gọi và phân loại ở Việt Nam………………………………………………………………………………….11
2.5.2. Đặc điểm hình thái……………………………………………………………………………………………………12
2.5.3. Đặc điểm sinh thái……………………………………………………………………………………………………13
2.5.4. Đặc điểm phân bố…………………………………………………………………………………………………….13
ii

2.5.5. Những nghiên cứu về tác dụng dược lý và công dụng……………………………………………………13

PHẦN 3…………………………………………………………………………………………………15
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG…………………………………………………..15
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………….15
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………………….15
3.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………….15
3.3. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………15
3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu……………………………………………15
3.3.2. Triển vọng phát triển cây Bố chính sâm tại khu vực nghiên cứu………………………………………15
3.3.3. Đặc điểm về hình thái của Bố chính sâm được gây trồng ở Bố Trạch………………………………..15
3.3.4. Điều tra tình hình gây trồng cây Bố chính sâm………………………………………………………………15
3.3.5. Nghiên cứu tình hình sinh trưởng của cây Bố chính sâm từ 5 đến 8 tháng tuổi trong điều kiện
nông hộ……………………………………………………………………………………………………………………………16
3.3.6. Mối quan hệ giữa các hình thái của cây Bố chính sâm ở các mô hình……………………………….16
3.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………………….17
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp………………………………………………………………………..17
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp………………………………………………………………………….17
3.4.2.1. Phương pháp điều tra thực địa………………………………………………………………………………..17
3.4.2.2. Phương pháp phỏng vấn…………………………………………………………………………………………18
3.4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………………………………………19

PHẦN 4…………………………………………………………………………………………………20
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………….20
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội tại khu vực nghiên cứu………………………………………………20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………………………………………………20
4.1.1.1. Vị trí địa lý…………………………………………………………………………………………………………….20
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo…………………………………………………………………………………………………..21
4.1.1.3. Khí hậu…………………………………………………………………………………………………………………22

4.1.1.4. Thuỷ văn………………………………………………………………………………………………………………23
4.1.2. Các nguồn tài nguyên………………………………………………………………………………………………..24
iii

4.1.2.1. Tài nguyên đất đai và tài nguyên rừng………………………………………………………………………24
4.1.2.2. Tài nguyên nước…………………………………………………………………………………………………….26
4.1.3. Kinh tế xã hội…………………………………………………………………………………………………………..27
4.1.3.1. Dân số và số hộ……………………………………………………………………………………………………..27
4.1.3.2. Thu nhập và mức sống……………………………………………………………………………………………27
4.1.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật………………………………………………………………………………………………27
4.1.4.1. Giao thông……………………………………………………………………………………………………………27
4.1.4.2. Thủy lợi………………………………………………………………………………………………………………..28
4.2. Triển vọng phát triển cây Sâm bố chính ở khu vực nghiên cứu…………………………………………..28
4.3. Đặc điểm về hình thái của Bố chính sâm được gây trồng ở Bố Trạch…………………………………..28
4.4. Các mô hình trồng Bố chính sâm trên địa bàn nghiên cứu………………………………………………..30
4.5. Tình hình gây trồng cây Bố chính sâm tại các mô hình………………………………………………………32
4.6. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống và tình hình sinh trưởng từ 1 đến 3 tháng….38
4.6.1. Tỷ lệ nảy mầm của các mô mình…………………………………………………………………………………38
4.6.2. Tỷ lệ sống và tình hình sinh trưởng của cây từ 1 đến 3 tháng tuổi……………………………………40
4.6.3. Tình hình sinh trưởng của cây từ 5 đến 8 tháng tuổi……………………………………………………..41
4.6.3.1. Sinh trưởng về chiều cao………………………………………………………………………………………..41
4.6.3.2. Sinh trưởng về số lá……………………………………………………………………………………………….42
4.6.3.3. Sinh trưởng về đường kính……………………………………………………………………………………..43
4.6.4. Mối quan hệ giữa các hình thái của cây Bố chính sâm ở các mô hình……………………………….44
4.6.4.1. Mối quan hệ giữa chiều cao thân với kích thước của củ………………………………………………44
4.6.4.2. Mối quan hệ giữa số lá với kích thước của củ…………………………………………………………….45
4.6.4.3. Mối quan hệ giữa đường kính thân cây với kích thước của củ……………………………………..46
4.6.4.4. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô………………………………………………………47
4.7. Ảnh hưởng của cỏ dại, sâu ăn lá và quả đến sinh trưởng và phát triển của Bố chính sâm từ 5

đến 8 tháng tuổi……………………………………………………………………………………………………………….49
4.8. Mục đích khai thác và sử dụng……………………………………………………………………………………..49

PHẦN 5…………………………………………………………………………………………………51
iv

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………51
5.1. Kết luận……………………………………………………………………………………………………………………..51
5.2. Kiến nghị……………………………………………………………………………………………………………………52

PHẦN 6…………………………………………………………………………………………………53
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………..53
6.1. Tài liệu trong nước………………………………………………………………………………………………………53
6.2. Tài liệu internet…………………………………………………………………………………………………………..54

PHẦN 7…………………………………………………………………………………………………55
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………..55

v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Diện tích các nhóm đất và phân bố………………………………………….24
Bảng 4.2. Đặc điểm về hình thái của cây Bố chính sâm được gây trồng ở Bố
Trạch…………………………………………………………………………………………………….29
……………………………………………………………………………………………………………..30
Bảng 4.3. Đặc điểm các mô hình trồng Bố chính sâm ở Bố Trạch…………….31
Bảng 4.4. Tình hình gây trồng Bố chính sâm tại huyện Bố Trạch…………….33
Bảng 4.5. Tỷ lệ nảy mầm của các mô hình………………………………………………38

Bảng 4.6. Tỷ lệ sống và tình hình sinh trưởng từ 1 đến 3 tháng……………….40
Bảng 4.7. Tình hình sinh trưởng về chiều cao…………………………………………41
Bảng 4.8. Tình hình sinh trưởng về số lá…………………………………………………42
Bảng 4.9. Tình hình sinh trưởng về đường kính thân cây sau 3 tháng……..43
Bảng 4.10. Mối quan hệ giữa chiều cao TB của cây với kích thước của củ. 44
Bảng 4.11. Mối quan hệ giữa số lá với kích thước của củ…………………………45
Bảng 4.12. Mối quan hệ giữa đường kính thân cây với kích thước của củ. .46
Bảng 4.13. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô………………….48
Bảng 4.14. Mục đích sử dụng Bố chính sâm tại khu vực nghiên cứu………..50

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình……………20
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ % diện tích các mô hình………………………………………32
Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ % số hộ tham gia ở các mô hình………………………….32
Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ này mầm của các mô hình……………………………………39
Hình 4.5. Biểu đồ % chiều cao tăng lên của các mô hình…………………………42
Hình 4.6. Biểu đồ % số lá tăng lên của các mô hình………………………………..42
Hình 4.7. Biểu đồ % đường kính tăng lên của các mô hình……………………..43
Hình 4.8. Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều cao TB thân cây với kích thước
của củ……………………………………………………………………………………………………45
Hình 4.9. Biểu đồ mối quan hệ giữa số lá TB với kích thước của củ…………46
Hình 4.10. Biểu đồ mối quan hệ giữa đường kính thân cây với kích thước
của củ……………………………………………………………………………………………………47
Hình 4.11. Biểu đồ mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô………48
Hình 4.12. Sâu non ăn lá và quả thuộc Bộ cánh vảy và sâu trưởng thành
thuộc Bộ cánh thẳng………………………………………………………………………………49

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu

Giải thích

1

WTO

Tổ chức y tế thế giới

2

FDA

Cơ quan thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ

3

MH

Mô hình

4

UBND

Ủy ban nhân dân

5

KLTtmđ

Khối lượng tươi trên mặt đất

6

KLTdmđ

Khối lượng tươi dưới mặt đất

7

KLKtmđ

Khối lượng khô trên mặt đất

8

KLKdmđ

Khối lượng khô dưới mặt đất

9

TB

Trung bình

10

SL

Số lá

11

H

Chiều cao cây

viii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Bố chính sâm là loài cây dược liệu quý, mọc hoang dại, điều kiện sinh thái
thích hợp của loài này là nơi nhiều ánh sáng, cây thích nghi với nhiều loại đất
như mùn, đất pha cát, đất phù sa ven sông… sinh trưởng và phát triển mạnh
trong mùa mưa ẩm. Nghiên cứu tình hình gây trồng, sinh trưởng và phát triển
của loài cây này trong điều kiện nông hộ liên quan đến việc bảo đảm cung cấp
nguồn dược liệu, bảo tồn nguồn gen bằng các cách khác nhau, nâng cao ý thức
sử dụng các loại dược liệu này, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp,
còn mang ý nghĩa làm đẹp cảnh quan, có giá trị về mặt môi trường sinh thái.
Đề tài “Nghiên cứu tình hình gây trồng cây Bố chính sâm (Abelmoschus
sagittifolius (Kurz), Merr) tại nông hộ thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng

Bình” với mục tiêu là tìm hiểu được điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội, thực
trạng gây trồng, tình hình khai thác, sử dụng và mối quan tâm của người dân
đối với loài cây này tại địa bàn nghiên cứu nhằm đưa ra một bức tranh tổng quát
về loài dược liệu này. Đồng thời nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển
của cây để đưa ra mối quan hệ giữa các bộ phận trên cây, giúp cho các hộ gia
đình chủ động hơn trong quá trình chăm sóc, bảo vệ loài cây này đạt hiệu quả
năng suất cao.
Đề tài sử dụng các phương pháp thừa kế số liệu thứ cấp thu thập thông tin
về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứu các nghiên cứu, tài
liệu liên quan đến cây Bố chính sâm và các thông tin bảng biểu có liên quan.
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra thực địa để biết được tổng quát về
tình hình gây trồng, hình thái của Bố chính sâm được gây trồng tại khu vực.
Phỏng vấn 30 hộ với các đối tượng khác nhau để biết được tình hình gây trồng,
tình hình khai thác, sử dụng, bảo quản, mối quan tâm và định hướng phát triển
của người dân với loài Bố chính sâm. Để biết được tỷ lệ nảy mầm của các cách
xử lý khác nhau ở các mô hình: MH1 lấy 100 hạt giống đem ngâm nước tỷ lệ 3
sôi 2 nguội trong vòng 12 giờ, MH2 lấy 100 hạt giống đem ngâm nước tỷ lệ 3
sôi 2 nguội trong vòng 24 giờ và MH3 lấy 100 hạt giống đem ngâm nước
thường trong vòng 12 giờ. Đánh giá tỷ lệ sống của cây con 1 tháng tuổi sau khi
đem trồng 3 tháng: Mỗi mô hình trồng 20 cây con 1 tháng tuổi và theo dõi sau 3
tháng để biết tỷ lệ sống. Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây, cân sinh khối
cây từ đó đưa ra mối quan hệ giữa các bộ phận trên cây và có thể dự đoán được
kích thước của củ dựa vào các hình thái phía trên mặt đất. Phương xử lý số liệu:
Nhập số liệu và lập bảng biểu bằng phần mềm Excel. Bằng các số liệu thu thập
được dùng phần mềm xử lý số liệu Mycrosoft excel.
ix

Kết luận:
– Đặc điểm về hình thái của Bố chính sâm được gây trồng ở Bố Trạch:

Bố chính sâm được gây trồng tại Bố trạch có các đặc điểm về hình thái phía
trên mặt đất riêng biệt để có thể nhận biết là: Là cây cỏ, sống lâu năm, chiều
cao từ 50 – 70cm, cành có màu xanh nâu, có lông dày cứng, lá xẻ thùy 5 sâu,
mép khía răng, hoa màu đỏ son, qủa hình trứng nhọn, có khía dọc khi chín nứt
thành 5 mảnh, hạt hình thận, màu nâu.
– Tình hình gây trồng cây Bố chính sâm tại các mô hình:
Với cách xử lý hạt khi ngâm 24 giờ trong 3 sôi 2 lạnh ở MH2 cho kết quả
nảy mầm tốt nhất (74%). Có thể lí giải, Vì hạt Bố chính sâm có lớp vỏ cứng nên
cần ngâm trong nước ấm để dễ nứt nanh.
Với cây 8 tháng tuổi sự tăng lên của các yếu tố bên trên mặt đất tỷ lệ thuật
với sự tăng lên của phần bên dưới mặt đất. Từ các kết quả trên ta có thể dự đoán
được được chiều dài của củ bằng một nữa chiều cao thân cây và đường kính củ
bằng 2,5 đến 3,3 lần đường kính thân cây. Khối lượng tươi của củ lớn gấp 1,6
đến 2,2 đến khối tươi trên mặt đất. Và khối lượng khô của củ gần bằng một nữa
khối lượng tươi của củ.
– Mục đích sử dụng: Chủ yếu của Bố chính sân tại khu vực nghiên cứu là để
dùng trong gia đình, một số hộ dân ngoài sử dụng trong gia đình còn dùng vào
mục đích cho, tặng, biếu và bán nhưng tỷ lệ không cao.
Cần có những đánh giá nhu cầu của người dân về việc gây trồng loài Bố
chính sâm tại huyện Bố Trạch. Cần khảo nghiệm lại nguồn giống và chất lượng
của Bố chính sâm tại khu lực điều tra.

x

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về
tài nguyên cây thuốc. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn dược

liệu, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong và ngoài nước. Tổng sản
lượng dược liệu trồng ở Việt Nam ước tính đạt khoảng 100.000 tấn/năm.Với sự
đa dạng về khí hậu và thổ nhưỡng – đất đai, ngay từ cuối những năm của thập kỷ
60 – 80 ở Việt Nam đã hình thành những vùng trồng, sản xuất cây dược liệu có
tính chuyên canh. Tuy nhiên, cho đến nay, theo Bộ Y Tế, nguồn dược liệu nước
ta vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu mà chưa phát
huy được hết những tiềm năng thảo dược tự nhiên, việc phát triển nguồn dược
liệu trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế.
Với điều kiện thiên nhiên nhiều ưu đãi, Bố Trạch là khu vực đặc trưng cho
hệ sinh thái phong phú và đa dạng của cả nước, có tiềm năng to lớn về tài
nguyên cây thuốc. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn dược
liệu, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc cho tỉnh Quảng Bình nói riêng và
cho cả nước nói chung, trong đó có loài Bố chính sâm.
Hiện nay nhu cầu sử dụng và lợi ích kinh tế của các loài Bố chính sâm làm
thuốc ngày càng tăng. Trước đây loài này chủ yếu khai thác tự nhiên với mức
tận thu quá mức mà không khoanh nuôi tái sinh tự nhiên trong nhiều năm cộng
với việc diện tích rừng tự nhiên và đất nông nghiệp đang bị thu hẹp dần do việc
chuyển đổi mục đích sử dụng đất khiến nguồn tài nguyên cây dược liệu tự nhiên
đứng trước nguy cơ suy giảm về số lượng và tính đa dạng sinh học nghiêm trọng
dẫn đến sự cạn kiệt, có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Ngày nay việc gây trồng
loài Bố chính sâm đã được chú trọng trên cả nước ở các điều kiện khác nhau,
trong đó ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã chú trọng đến việc phát triển
loài cây này ở điều kiện nông hộ.
Đây là loài cây dược liệu quý, mọc hoang dại, điều kiện sinh thái thích hợp
của loài này thường là nơi nhiều ánh sáng, cây thích nghi với nhiều loại đất như
mùn, đất pha cát, đất phù sa ven sông… sinh trưởng và phát triển mạnh trong
mùa mưa ẩm. Cây được người dân gây trồng, khai thác và sử dụng như một loài
nhân sâm Việt Nam. Đặc biệt là các xã vùng núi thuộc huyện Bố Trạch tỉnh
Quảng Bình. Thêm vào đó, cây cho hoa đẹp nên thường được người dân mang
về trồng làm cây cảnh trong vườn nhà. Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình gây

trồng, loài cây này trong điều kiện nông hộ liên quan đến việc bảo đảm cung cấp
1

nguồn dược liệu, bảo tồn nguồn gen bằng các cách khác nhau, nâng cao ý thức
sử dụng các loại dược liệu an toàn có nguồn gốc từ thiên nhiên, nâng cao hiệu
quả kinh tế sản xuất nông nghiệp, còn mang ý nghĩa làm đẹp cảnh quan, có giá
trị về mặt môi trường sinh thái.
Chính vì thế để phát triển cây Bố chính sâm có giá trị về kinh tế thị trường
và trở thành 1 trong những cây chủ lực về phát triển kinh tế ở huyện nên tôi đã
chọn thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tình hình gây trồng cây Bố
chính sâm (Abelmoschus sagittifolius (Kurz), Merr.) tại nông hộ thuộc huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Điều tra, đánh giá được tình hình gây trồng của loài cây này nhằm nhân
rộng mô hình trồng, xây dựng giải pháp bảo tồn, giữ gìn và định hướng phát
triển của loài dược liệu quý này trong môi trường nông hộ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá được thực trạng gây trồng của loài cây này ở các hộ gia đình tại
địa bàn nghiên cứu.
Nghiên cứu được tình hình sinh trưởng và phát triển của loài trong điều
kiện nông hộ, mối quan hệ giữa các bộ phận của cây.
Đánh giá được tình hình khai thác, sử dụng, mối quan tâm và định hướng
phát triển của người dân địa phương đến loài Bố chính sâm.

2

PHẦN 2

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Bố chính sâm là một loài thuốc nam quý có giá trị cao về mặt y học, bên
cạnh đó chúng còn góp phần làm tăng sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái
thực vật bản địa. Mỗi vùng đất khác nhau có các điều kiện ngoại cảnh không
giống nhau nên những nhu cầu nhất định về môi trường và dinh dưỡng của
chúng cũng khác nhau. Vì vậy tình hình sinh trưởng phát triển loài này khác
nhau ở các khu vực.
Bố chính sâm là cây thân thảo, sống lâu năm, mọc đứng một cách yếu ớt, có
khi dựa vào những cây xung quanh, cao từ 30 – 50 cm có khi hơn. Khi hiểu rõ các
đặc điểm sinh vật học của loài các nhà quản lý sẽ lựa chọn ra những mô hình
thích hợp nhất tùy vào từng điều kiện khác nhau để áp dụng, từ đó đưa ra các biện
pháp bảo tồn thích hợp loài cây này. Để lựa chọn các mô hình thích hợp nhằm
nâng cao chất lượng và năng suất của Bố chính sâm nói riêng và các loài cây bản
địa đặc trưng cho vùng nói chung thì nghiên cứu tình hình gây trồng của loài là
rất cần thiết, từ đó có các biện pháp hợp lý bảo tồn loài cây này có hiệu quả.
Trong giai đoạn mà các bài thuốc nam đang được sử dụng khá nhiều thì
hiện tượng sử dụng và khai thác một cách bất hợp lí các loài cây thuốc dẫn tới
suy giảm về cả số lượng và chất lượng của các loài cây có giá trị này. Đặc biệt
loài cây Bố chính sâm cũng đang là một loại thuốc có nhiều công dụng và có giá
trị cao, khi các nghiên cứu cho thấy Bố chính sâm có cùng lúc nhiều giá trị và
giải quyết được nhiều khó khăn mà các loại thuốc khác không có thì đã rộ lên
các hiện tượng khai thác mang tính tận diệt đối với loài cây này. Quảng Bình là
một trong những nơi đầu tiên xuất hiện và số lượng cá thể lớn cho nên các
nghiên cứu đánh giá chính xác về cây Bố chính sâm là một yếu tố cần thiết để từ
đó có thể nhân giống rộng rãi trong nông hộ cũng như đưa ra được các biện
pháp sử dụng, bảo vệ và phát triển tốt nhất đối với loài cây này.
2.1.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Quá trình nghiên cứu xác định được tình hình gây trồng loài Bố chính sâm

để biết được tình hình khai thác, sử dụng, bảo quản…từ đó đánh giá được mối
quan tâm của người dân địa phương tới loài dược liệu này.

3

Quá trình nghiên cứu xác định được các đặc điểm sinh vật học, sinh thái
học của loài Bố chính sâm tại khu vực địa phương. Nghiên cứu các tác động đến
sinh trưởng và phát triển của loài từ đó bổ sung thêm số liệu nghiên cứu về loài
cây này nhằm dự đoán được năng suất của các mô hình trồng khác nhau, từ đó
xác định được mô hình tốt nhất.
Kết quả nghiên cứu xác định được tình hình gây trồng Bố chính sâm ở các
hộ dân. Đưa ra bức tranh tổng quát về các đặc điểm sinh trưởng và phát triển của
loài trong khu vực. Mặt khác sẽ đánh giá được hiệu quả của các mô hình trồng
tại khu vực địa phương. Từ đó đưa ra những định hướng phát triển thích hợp
nhất, có các biện pháp phù hợp để bảo vệ và phát triển và gìn giữ loài cây thuốc
có giá trị này.
2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loài làm dược liệu trên thế giới
Trong những thập kỷ gần đây các nước trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng đang tích cực đẩy mạnh việc nghiên cứu các chế phẩm thuốc mới
có nguồn gốc tự nhiên, thị trường dược liệu và thuốc đang đem lại nguồn lợi lớn
cho các quốc gia.
Theo đánh giá chung của tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì có khoảng 7080% dân số các vùng nông thôn các nước đang phát triển trên toàn thế giới vẫn
thường xuyên sử dụng cây thuốc cho việc chăm sóc sức khoẻ (Ethiopia 90%;
India 70%; Tanzania 60%; Uganda 60% …). Cũng theo tổ chức này tính đến
năm 1985 trên toàn thế giới đã biết tới trên 20.000 loài thực vật bậc thấp cũng
như bậc cao (trong tổng số hơn 250.000 loài thực vật đã biết) được sử dụng trực
tiếp để làm thuốc hay có xuất xứ cung cấp các hoạt chất để làm thuốc
(N.R.Farnsworth & D.D.soejarto, 1985). Con số này còn được ước tính từ
30.000 – 70.000 loài (NAPRALERT, 1990).

Việc sử dụng các loài thực vật, động vật làm dược liệu trên thế giới đã có
một bề dày lịch sử rất lâu đời.
Đầu tiên phải kể đến Trung Quốc, theo truyền thuyết từ thời xa xưa “Vua
Thần Nông một ngày nếm thử một trăm loại thảo dược và gặp phải bảy mươi
loại độc” sự thật thì không có vị vua nào như vậy mà thông qua truyền thuyết để
phản ánh quá trình nhân dân lao động thời cổ phát hiện ra các loại thuốc, tích
luỹ kinh nghiệm trong đấu tranh với tự nhiên và bệnh tật. Tác phẩm “Thần Nông
bản thảo kinh” được hình thành khoảng vào cuối đời Đông Hán là tác phẩm
chuyên ngành dược học sớm nhất của Trung Hoa tác phẩm này ghi lại 365 loại
thuốc trong đó thực vật chiếm đa số (252 vị), kế đến là động vật (67 vị) và
4

khoáng thạch (46 vị), dược thảo được chia làm ba loại là thượng đẳng, trung
đẳng, hạ đẳng, Thượng đẳng là những loại thuốc ích khí dùng lâu không có hại
gồm 120 vị, trung đẳng là những loại thuốc bổ gồm 120 vị, và hạ đẳng là thuốc
chữa bệnh gồm 125 vị. Cho đến nay vẫn được sử dụng trong lâm sàng [1].
Đến thời nhà Lương có Đào Hoằng Cảnh chỉnh đốn lại “Thần nông bản
thảo kinh” tu đính thành bộ “Danh y biệt lục” bộ sách đã tăng số lượng thảo
dược lên đến 730 vị nghĩa là gần gấp đôi “Bản thảo kinh”. Cả hai được gộp
thành bộ “Bản thảo kinh tập chú” là bộ sách Trung dược đầu tiên có thêm lời
bình của Y gia [1].
Đến thời nhà Minh có một nhà dược thảo học vĩ đại của Trung Hoa là Lý
Thời Trân hoàn thành một công trình to lớn chưa từng có, ông đã tổng kết tất cả
những sách vở cũ, đem tất cả những điều thực dụng, đích thân lên núi tìm các
loài dược thảo mới, hỏi nông dân, ngư dân, tiều phu, những nhà trồng thuốc,
thầy lang dân dã để thu thập kinh nghiệm, tìm hiểu cách chế biến, sao tẩm, cách
dùng tất cả các loại từ thân, rễ, củ, lá, hoa, các loài động vật đem giải phẩu so
sánh, so sánh các loại khoáng vật bào chế. Miệt mài trong hai mươi bảy năm
viết thành bộ “Bản thảo cương mục” bao gồm 1892 dược phẩm đồng thời đưa ra

những cơ sở cho phân loại thực vật [1].
Đến đời Thanh, danh Y Triệu Học Mẫn nghiên cứu và cho ra đời cuốn
“Bản thảo cương mục thập di” nêu ra 716 loại dược vật phần lớn là những vị mà
“Bản thảo cương mục” chưa hề đề cập đến, đây là những vị thuốc dân gian
thường dùng. Lược qua như vậy chúng ta cũng đủ thấy được Y học Trung Hoa
đã có bề dày lịch sử từ lâu đời và có nhiều thành tựu rực rỡ [1].
Theo những ghi nhận gần đây các loại dược thảo dùng trong Đông Y và Y
học dân tộc Trung Quốc bao gồm khoảng 11.146 loài. Hiện nay ở Trung Quốc
mỗi năm có khoảng 700.000 tấn dược liệu được đưa vào sản xuất 6.266 mặt
hàng mang lại doanh thu khoảng 17.57 tỷ USD (TS.Nguyễn Bá Hoạt- Viện
Dược Liệu).
Bên cạnh Trung Quốc là Ấn Độ, hằng năm việc buôn bán dược liệu mang
lại cho quốc gia này trên 60 tỷ rupi. Nền y học Ayurvedic Ấn Độ cũng dùng
dược thảo từ trên năm ngàn năm để hỗ trợ việc trị bệnh và phòng bệnh, người ta
cũng đã nghi nhận rằng hiện nay các loài thảo mộc được ứng dụng trong Y học
của nước này là hơn 6.000 loài và vùng nhiệt đới Đông Nam Á khoảng 6.500
loài (N.R.Farnsworth, 1985; S.K. Alok, 1991; P.G.Xiao,2006).
Dược thảo du nhập vào Nhật Bản năm 411 sau Công Nguyên qua ngã Triều
5

Tiên là nền Y học rất phát triển và đáng tin cậy.
Ở Ai Cập đã tìm ra tài liệu cho thấy thảo dược được dùng từ năm 2000
trước Thiên chúa. La Mã – Hy Lạp đã dùng dược thảo từ thời Aristole, và sách
dược thảo của Dioscorides viết vào thế kỷ thứ nhất sau Thiên Chúa có ghi trên
600 vị thuốc từ cây cỏ [2].
Mới đây tại Đức một uỷ ban gồm nhiều bác sỹ, dược sỹ, chuyên gia về chất
độc đã hoàn thành một tài liệu với trên 400 chuyên đề mô tả công dụng, tác
dụng phụ, phân lượng của nhiều dược thảo.
Bên Anh cũng có công trình tương tự được hoàn tất.

Ở Mỹ dược thảo rất thông dụng với thổ dân bản xứ. Năm 1716 nhà thám
hiểm pháp Lafitau đã tìm ra sâm Mỹ ở vùng New Word, hiện nay sâm là tài
nguyên xuất cảng quan trọng của Hoa Kỳ. Tuy nhiên với cơ quan thực phẩm và
dược phẩm Hoa Kỳ(FDA) thì thảo dược được xếp hạng như thực phẩm phụ,
được bày bán không cần thử nghiệm hay nghiên cứu như Âu dược, dược thảo ở
đây không được quảng cáo là có công dụng trị bệnh mà chỉ được nói chung
chung về lợi ích của sản phẩm. Đa số dược thảo dùng trên thị trường đều được
sản xuất theo kinh nghiệm đã dùng hay dựa vào những bài thuốc được lưu
truyền trong dòng họ và được coi như đáng tin cậy. Vì dược thảo ở đây không
được cơ quan FDA cấp bằng đặc quyền chế tạo, nên các nhà sản xuất không
chịu bỏ vốn cho chi phí nghiên cứu khoa học như âu dược. Mấy năm gần đây
Viện sức khỏe Hoa Kỳ, đã thành lập một trung tâm nghiên cứu về dược thảo
cũng như các phương tiện trị liệu không chính thống, đó là do áp lực của người
tiêu thụ dược thảo mỗi ngày một tăng của người dân.
2.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loài làm dược liệu trong nước
Việt Nam với điều kiện tự nhiên phong phú đã hình thành nên nguồn tài
nguyên động – thực vật phong phú và đa dạng.
Theo ước tính của các nhà khoa học, số loài thực vật bậc cao có mạch có
thể lên tới 12.000 loài. Bên cạnh đó còn có khoảng 800 loài rêu, 600 loài nấm và
hơn 2000 loài tảo (Nguyễn Nghĩa Thìn 1997; Phan Kế Lộc, 1998) trong đó phần
lớn các loài thường tập trung trong các quần xã rừng.
Theo công tác điều tra nghiên cứu của viện Dược Liệu – Bộ Y Tế tính từ
năm 1961 đến cuối 2004, đã nghi nhận được ở nước ta 3.948 loài cây thuốc
thuộc 307 họ của 9 ngành thực vật bậc cao cũng như bậc thấp (kể cả nấm),
ngoài ra về động vật ước tính Việt Nam có 1000 loài chim, 300 loài thú, 300 loài
6

bò sát ếch nhái chưa kể các loài côn trùng (Lê Trọng Cúc 2002).
Việt Nam đã có lịch sử phát triển hàng ngàn năm, song song với quá trình

tồn tại và phát triển con người đã biết sử dụng các loài cây cỏ cũng như các loài
động vật phục vụ cho mục đích chữa bệnh.
Thời kỳ Hùng Vương (2.900 năm trước Công Nguyên) con người đã biết
dùng thức ăn để chữa bệnh như ăn trầu để giữ ấm cơ thể, nhuộm răng để bảo vệ
răng, tổ tiên ta đã biết dùng hàng trăm loại thuốc để chữa bệnh như: Gừng tươi
chữa cảm lạnh, ho, chữa các rối loạn về tiêu hoá; Sử quân tử để tẩy giun, da
ngứa, trừ thấp nhiệt; Cây Bạc Hà để chữa đau đầu, các bệnh về mắt, họng,
miệng…[3].
Vào thời kỳ đấu tranh dành độc lập lấn thứ nhất (năm 111 trước Công
Nguyên) các loại dược liệu của nước ta đã được đưa sang Trung Quốc như:
Trầm hương, Tê giác…[4].
Đặc biệt vào thời nhà Trần (1225 – 1399) đã có nhiều thầy thuốc chuyên
chữa bệnh cho nhân dân bằng cây thuốc, trong thời kỳ này có Nguyễn Bá Tĩnh
(Tuệ Tĩnh) ông được phong là ông tổ nghề dược của Việt Nam đã cho ra đời hai
tác phẩm có giá trị đó là “Nam dược thần hiệu” (thuốc nam hiệu nghiệm như
thần) trong tác phẩm ông đã tổng kết được nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc
nam chữa bệnh, mô tả hơn 500 loài cây thuốc có ở Việt Nam, với 3932 phương
thuốc nam ứng trị 184 loại bệnh kèm theo môn thuốc chữa cho gia súc Và
“Hồng nghĩa giác tư y thư ” bộ này gồm hai quyển là quyển thượng gồm: “Nam
dược quốc ngữ phú” gồm 590 vị thuốc nam. Và quyển hạ: “Trực giải chỉ nam
dược tính phú” gồm 220 vị thuốc nam và một thiên y luận cơ bản, âm dương
ngũ hành, tạng phủ kinh mạch. Cũng trong thời kỳ này có Chu Văn An với tác
phẩm “Y học yểu giản tập chu di biên” gồm những lý luận cơ bản vể chữa trị
bệnh bằng Đông Y [5].
Đến thời hậu Lê (1428 – 1788) xuất hiện nhiều danh Y như Nguyễn Trực
với “Bảo anh lương phương”; Lê Hữu Trác (1724 – 1791) với “Hải thượng y
tông tâm lĩnh” ông đã phải bỏ ra hơn bốn mươi năm để sưu tầm tìm hiểu nghiên
cứu để hoàn thành, tác phẩm gồm 28 tập 66 quyển, đây là một tác phẩm đồ sộ
bàn về Y dược một cách toàn diện, từ đạo đức thầy thuốc đến phòng và chữa
bệnh, trong tác phẩm của mình ông đã dành một phần tư (7 trong số 28 tập) để

biên soạn giới thiệu 4.000 phương thuốc tích luỹ trong kho tàng kinh nghiệm
nhân dân, trong đó “Dược phẩm vận yếu” và “Lĩnh nam bản thảo” chuyên về
các vị thuốc, còn “Tâm đắc thần phương”, “Hiệu phỏng thân phương”, “Y
7

phương hải bội”, “Bách gia tân tràng” và “Hành giản trân như” chuyên về đơn
thuốc [5].
Đến thời nhà Nguyễn (1802 – 1883) có “Nam thiên đức bảo toàn” của Lê
Đức Huệ tác phẩm nêu lên tính chất và công dụng của các vị thuốc Bắc và thuốc
Nam, nêu lên phương pháp và các bài thuốc chữa bệnh cho phụ nữ, trẻ em, bệnh
đậu mùa, nêu lên phép xem mạch của Hoa Đà, Biển thước. Ghi lại 495 bài thuốc
chép theo “Tần phương bát trận” trong “Cảnh nhạc toàn thư” của Trương Giới
Tân (Trung Quốc). Cũng trong thời kỳ này có tác phẩm “Nam dược tập nghiệm
quốc âm” của tác giả Nguyễn Quang Lương [5].
Đến thời kỳ Pháp xâm lược nước ta có nhiều công trình được viết một cách
có hệ thống, nói về cây thuốc ở Đông Dương của các tác giả người Pháp. Đặc
biệt tác giả người pháp Henri Lecomte và các cộng sự đã biên soạn bộ “Thực vật
chí Đông Dương” (Flore général de L’indo-chine) trong đó đề cập đến nhiều cây
thuốc ở Việt Nam. Đến năm 1952 tác giả Alfred Petelot đã kế thừa và bổ sung
các tài liệu của các nhà khoa học đi trước để cho ra đời cuốn “Những cây thuốc
ở Campuchia, Lào, Việt Nam” (Les plantes médicinales du Laos et du Vietnam)
trong cuốn sách này tác giả đã thống kê chừng 1281 loài cây thuốc có ở Việt
Nam [5].
Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng cùng với quá trình xây dựng
đất nước được sự quan tâm của nhà nước nên đã có nhiều công trình nghiên cứu
về cây thuốc đã ra đời. Năm 1963 Đỗ Tất Lợi (1919 – 2008) cho ra đời cuốn
“Dược liệu học và các vị thuốc Việt Nam” trong tác phẩm của mình giáo sư đã
giới thiệu trên 750 loài cây thuốc, vị thuốc thuộc 164 họ thực vật, 77 vị thuốc
động vật, 20 vị thuốc khoáng vật, mỗi loại đều có tên khoa học tên tiếng Việt và

tên chữ Hán, những đặc tính chung, mô tả quá trình phân phối thu hoạch, chế
biến, thành phần hoá học và công dụng liều dùng [11].
Năm 1972 Bộ Y Tế nước ta đã xuất bản cuốn “Dược liệu Việt Nam” sách
đã giới thiệu 183 cây thuốc có nguồn gốc từ Việt Nam và 54 loài nhập nội, tài
liệu cung cấp các loài cây thuốc đã được kiểm nghiệm, có khả năng chữa bệnh
tốt [13].
Năm 1976 Đỗ Huy Bích và Bùi Xuân Chương cho ra đời cuốn “Sổ tay cây
thuốc Việt Nam” trong đó mô tả 460 cây thuốc phổ biến ở Việt Nam [14].
Năm 1984 Trần Công Khánh và Phạm Hải cho xuất bản cuốn “Cây độc
Việt Nam”, sách đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của các loại chất độc ở thực
vật, cách xác định và ảnh hưởng của chúng đối với cơ thể, cách cứu chữa khi
8

ngộ độc, giới thiệu cây độc và các cây giải độc ở Việt Nam [15].
Năm 1987 Nhà xuất bản Đồng Tháp đã ấn hành cuốn “Những cây thuốc
thông thường” Của tác giả Võ Văn Chi, giới thiệu 200 Cây thuốc đang sử dụng
ở đồng bằng sông Cửu Long, hướng dẫn cách dùng và sử dụng và bảng danh
mục các cây thuốc, danh mục một số chứng bệnh và các bài thuốc dùng để điều
trị [16].
Năm 1993 viện dược liệu cho xuất bản cuốn “Tài nguyên cây thuốc Việt
Nam” với sự cộng tác của nhiều tác giả, đây là một tài liệu lớn có tính chất quốc
gia, những cây thuốc được nêu trong tài liệu này là những đối tượng đã được
nghiên cứu sâu về các mặt danh pháp, phân loại thực vật, phân bố sinh thái,
trồng trọt, hoá học chế biến, dược lí công dụng bao gồm những cây thuốc đã sử
dụng lâu và những cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, các cây
thuốc được sắp xếp theo thứ tự vần abc Việt Nam, ngoài ra còn có tài liệu tham
khảo để tra cứu các cây theo tên khoa học [17].
Năm 1997 Võ Văn Chi cho ra đời cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” giới
thiệu hơn 3.100 cây thuốc, với các đề mục xếp theo vần tiếng Việt, trong mỗi đề

mục bao gồm tên cây mô tả bộ phận sử dụng, cách thu hái các đơn thuốc thông
thường [7].
Gần đây cuốn “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” do nhóm tác
giả Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương… Cuốn sách đã được
biên soạn trong năm năm liên tục, ngoài việc phân loại liệt kê tên các loài cây và
động vật thuốc bộ sách còn giới thiệu có chọn lọc những kinh nghiệm chữa bệnh
bằng thuốc của các nền y học cổ truyền Trung Quốc, Ấn Độ, một số nước Đông
Nam Á, Mỹ La Tinh. Bộ sách gồm 2 tập giới thiệu 1000 loài, trong đó có 920
cây và 80 loài động vật dược lựa chọn từ hơn 3000 loài cây thuốc và 400 loài
động vật làm thuốc đã biết. Bộ sách mang sắc thái tài nguyên chứa đựng những
thông tin toàn diện và đầy đủ nhất về cây, con dùng làm thuốc cập nhật đến năm
2002 từ nhiều nguồn trong nước và trên thế giới. mỗi cây, con dùng làm thuốc là
một chuyên luận sâu, có đủ các phần danh pháp, phân loại, phân bố sinh thái,
trồng trọt, bộ phận dùng, chế biến, thành phần hoá học, dược lý thực nghiệm,
dược lý lâm sàng, tính vị, công năng, công dụng và các bài thuốc [18].

9

2.4. Tình hình nghiên cứu cây Bố Chính Sâm trên thế giới
2.4.1. Nghiên cứu về phân loại và phân bố
Theo “The plant list” (2010), cho thấy chi Vông vang (Abelmoschus)
thuộc họ Bông (Malvaceae) có khoảng 87 loài khác nhau. Trong đó, có 10 loài
được định danh tên khoa học là các loài Vông nem
(Abelmoschus angulosus Wall. ex Wight & Arn.), Abelmoschus crinitus Wall.),
(Abelmoschus ficulneus (L.) Wight & Arn.), (Abelmoschus hostilis (Wall. ex
Mast.) M.S.Khan & M.S.Hussain), (Abelmoschus magnificus Wall.),
(Abelmoschus manihot (L.)
Medik.),
(Abelmoschus moschatus Medik.),

(Abelmoschus muliensis K.M.Feng), Đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.)
Moench), Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.) [21].
Dựa vào các đặc điểm khác nhau về hình thái lá, màu sắc, kích thước, cách
sắp xếp cánh hoa để phân loại thành các loài. Bên cạnh đó, cũng có khoảng 18 thứ
thuộc chi Abelmoschus hoặc tên đồng nghĩa với 10 loài nói trên. Trong đó, loài
Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius Kurz.) được biết đến là loài đặc hữu của
Việt Nam, có giá trị cao về dược liệu và đặc điểm phân bố, sinh thái. Theo “The
Catalogue of Life” (2014) xác định 8 loài thuộc hai chi Vông vang và Râm bụt
đều có tên đồng nghĩa với loài Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius Kurz
Merr.). Các loài Vông vang (Abelmoschus coccineus S.Y. Hu, Abelmoschus
coccineus var. acerifolius S.Y. Hu, Abelmoschus esquirolii (H. Lév.) S.Y. Hu,
Abelmoschus moschatus subsp. tuberosus (Span.) Borss. Waalk.), các loài Râm
bụt (Hibiscus bellicosus H. Lév., Hibiscus bodinieri var. brevicalyculata H. Lév.,
Hibiscus esquirolii H. Lév., Hibiscus longifolius var. tuberosus Span., Hibiscus
sagittifolius Kurz, Hibiscus sagittifolius var. septentrionalis Gagnep.) [23].
Các loài trong chi Abelmoschus phân bố hầu hết các nước trên thế giới.
Trong đó, có loài Bố chính sâm (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.) thấy
phân bố ở khu vực châu Á và Đông Nam Á phân bố ở Trung Quốc (Guangdong,
Guangxi, Guizhou, Hainan, Yunnan), Campuchia, Ấn độ, Lào, Malaysia,
Myanmar [Burma], Thái Lan, Việt Nam và miền bắc Australia, Thái Bình
Dương. Cây tập trung phân bố vào khoảng độ cao: Từ mực nước biển lên độ cao
khoảng 450 m. Có thể bắt gặp Bố chính sâm ở rừng mở Pinus, đồi, bãi cỏ dốc,
vùng đất hoang. Ngoài ra còn phân bố trong các khu vườn, rừng trồng, cánh
đồng lúa, và còn có dọc đường và trên các bìa rừng [22].

10

2.4.2. Nghiên cứu về công dụng
Truyền thống sử dụng: Thân rễ của nó được sử dụng như thuốc. Có thể ăn

được trong một thời gian dài mà không gây và tác hại. Nó có thể kích thích và
thức dậy não, nuôi dưỡng và tạo dựng lên sức mạnh, và cũng có thể được sử
dụng để điều trị suy nhược thần kinh, chóng mặt, đau ở thắt lưng và thấp hơn
chi, các cơn đau dạ dày, tiêu chảy và như vậy.
Bố chính sâm có vị ngọt nhạt, có chất nhầy, tính bình; có tác dụng bổ mát,
nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu
hoá, thêm mạnh sức. Ở Trung Quốc, người ta xem rễ, lá như có tác dụng tư âm
thanh nhiệt, bài nung bạt độc, rễ và lá dùng chữa lao phổi, ho do phổi khô, sản
hậu tiện bí, thần kinh suy nhược, mụn nhọt sưng lở. Ngày dùng 6 – 12g sắc
uống, ngâm rượu hoặc tán bột uống.
Trước đây, Hải Thượng Lãn ông dùng rễ Bố chính sâm phối hợp với các
thuốc khác để chữa bệnh ho, nóng sốt, gầy mòn [9].
Hiện nay, nhiều người dùng nó làm thuốc bổ, thông tiểu tiện, điều kinh,
chữa được bệnh sốt, bệnh phổi và bạch đới. Dùng ngoài lấy lá và hoa xát chữa
ghẻ ngứa [1].
2.5. Tình hình nghiên cứu về cây Bố Chính Sâm ở trong nước
2.5.1. Tên gọi và phân loại ở Việt Nam
Hiện tại cây Sâm bố chính có nhiều tên gọi khác nhau về tiếng phổ thông
và cả danh pháp khoa học. Theo từ điển Cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi,
2000) cho rằng với tên gọi Bố chính sâm vì loài cây này được người dân sử
dụng lần đầu tiên ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Theo Phan Văn Đệ (Trung tâm Sâm và Dược liệu Thành phố Hồ Chí
Minh), mặc dù có những khác biệt về hình thái ngoài nhưng các cây Bố chính
sâm ở các địa phương trong nước ta chỉ có một loài (Abelmoschus sagittifolius
(Kurz), Merr.), có thành phần hóa học rễ củ tương đồng và đáp ứng các chỉ tiêu
trong dược điển Việt Nam III. Vì thế, tác giả đề nghị cần phân loại và định danh
và mở rộng đặc điểm phân loại màu sắc của hoa: Hoa đỏ, hoa hồng và vàng.
Dựa trên dẫn liệu của nhiều tài liệu nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ
(1999), Từ Điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), Phan Văn Đệ (20012005), chúng tôi tạm sử dụng danh pháp của cây Bố chính sâm như sau:

11

Giới thực vật – Plantae
Phân lớp – Rosid
Bộ – Malvales
Họ – Malvaceae
Chi – Ablemoschus
Loài – Abelmoschus sagittifolius
Tên phổ thông: Sâm bố chính
Tên khác: Sâm báo, Bụp nhân sâm
2.5.2. Đặc điểm hình thái
Năm 2005 nhóm nghiên cứu do Trần Đình Hợp, Nguyễn Công Đức và
Trần Công Luận đã thực hiện thu thập mẫu cây tươi và tiêu bản khô, rễ củ từ các
tỉnh Bình Phước, Phú Yên và Thanh Hóa so sánh hình thái giải phẩu bằng
phương pháp mô tả, hình thái giải phẩu học so sánh, sử dụng các khóa phân loại
hiện có trong thực vật chí Việt Nam, Trung Quốc về họ Bông [6].
Bố chính sâm là cây thân thảo, sống lâu năm, mọc đứng một cách yếu ớt,
có khi dựa vào những cây xung quanh, cao từ 30 – 50 cm có khi hơn. Thân cành
có thể mọc đứng cũng có khi bò lan toả ra mặt đất, cành hình trụ, không có lông.
Rễ phát triển thành củ hình trụ có màu trắng nhạt hay vàng nhạt, có đường kính
1,5 – 3cm, nhiều rễ có hình người. Lá đơn, mọc cách, cuống lá dài 2 – 3cm. Cây
thường có hai dạng lá. Những lá ở phần dưới gốc cây có hình trái xoan, phần
cuối phiến lá hình trái tim hay hình mũi giáo, đầu phiến lá không nhọn. Các lá ở
phần ngọn càng lên phía trên cây thì càng hẹp, phiến lá chia làm 5 thùy với thùy
ở giữa dài, phiến lá chia thùy dạng hình mũi mác. Lá dài 6 – 7cm, rộng 0,7 3cm. Mặt lá có lông đơn hay hình sao, có lá kèm hình sợi chỉ, dài 7mm, có ít
lông dài. Hoa có màu hồng hay đỏ, phớt trắng hoặc phớt vàng hoặc hoa màu
vàng mọc đơn độc ở kẽ lá, cuống hoa dài từ 5 – 8 cm, có lông cứng, hơi phồng
đầu. Tiểu đài cấu tạo từ 7 – 10 bộ phận, dài 12 – 14mm, có nhiều lông. Đài hoa
hình túi, ở ngọn có hình răng cưa nhỏ, hoa tàn, rụng sớm tách ra khỏi đài. Có 5

cánh tràng, dài 5 – 6cm, rộng 3 – 4cm ở ngọn. Nhị tạo thành bó, có hình trụ. Bầu
thường có lông tơ, có 5 vòi nhụy. Quả hình trứng nhọn, dài gấp 3 lần đài, có
khía dọc khi chín nứt ra theo khía dọc thành 5 mảnh vỏ, mặt ngoài và mặt trong
đều có nhiều lông hình sao, hạt hình thận, màu nâu đen, mặt ngoài thường có
những đường vân sít nhau tạo thành gợn.
12

2.5.3. Đặc điểm sinh thái
Cây có thể lụi vào mùa đông. Đến mùa xuân hoặc đầu mùa mưa, từ gốc
mọc lên 1 – 2 chồi và sinh trưởng rất nhanh. Sâm bố chính mọc rãi rác trong
rừng thưa, ven rừng [23].
Sâm bố chính ra hoa quả hàng năm, mùa hoa quả tập trung từ tháng 6 – 8,
hoa nở từ tháng 3 – 7 [8]. Có thể trồng Bố chính sâm bằng hạt, sau 2 – 3 năm thu
hoạch. Ngoài ra có thể trồng Bố chính sâm bằng đầu củ (sau khi thu hoạch rễ củ,
bỏ thân, cắt lấy phần đầu củ làm giống (Lê Thị Diên & cs) [19].
Nơi sống và sinh thái: Cây Bố chính sâm ưa sáng và ưa ẩm, thích nghi
được với nhiều loại đất như đất mùn dưới chân núi, đất mùn, đất pha cát, đất phù
sa ven sông… sinh trưởng và phát triển mạnh trong mùa mưa ẩm [6].
2.5.4. Đặc điểm phân bố
Loài cây Bố chính sâm hiện phân bố dọc con Sông Gianh, tập trung chủ
yếu ở một số xã thuộc huyện Bố Trạch như: Hoàn Trạch, Phú Định, Lý Hòa,
Đồng Trạch, Phú Trạch, Sơn Trạch, Lâm Trạch, Xuân Trạch..
2.5.5. Những nghiên cứu về tác dụng dược lý và công dụng
Trong Dược điển Việt Nam IV có nêu một số tiêu chí về củ nhân sâm Phú
Yên như sau: độ ẩm < 13%, tro toàn phần <12%, tro không tan trong acid
hydroclorid < 7%, tạp chất <1% và dược liệu phải chứa không ít hơn 25% chất
chiết được bằng ethanol 25% (TT) tính theo dược liệu khô kiệt [8].
Trước đây, Hải Thượng Lãn Ông dùng rễ Sâm bố chính phối hợp với các vị
thuốc khác để chữa ho, nóng sốt, gầy mòn [9]. Trong cuốn sách “Từ điển cây

thuốc Việt Nam”, tác giả Võ Văn Chi (2012) đã cho rằng Bố chính sâm mới
thấy dùng trong phạm vi đông y. Theo đó, đông y coi Bố chính sâm có thể dùng
thay thế nhân sâm trong các bệnh bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch,
sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, tăng thêm sức dẻo dai. Ngày nay,
nhiều người dùng Bố chính sâm làm thuốc bổ, thông tiểu tiện, điều kinh, chữa
được bệnh sốt, bệnh phổi và bạch đới. Những bệnh ngoài da thì lấy lá và hoa xát
chữa ghẽ ngứa. Người ta còn gọi Bố chính sâm là nhân sâm của người nghèo vì
có mọi công dụng của nhân sâm lại rẻ tiền hơn [7].
Phan Văn Đệ và cộng sự (2006) đã khảo sát thành phần hóa học các mẫu
Sâm bố chính mọc hoang ở các tỉnh Bình Phước, Thanh Hóa, Phú Yên, Bình
Thuận và cây trồng ở Hồ Chí Minh cho thấy: Rễ củ của các mẫu nghiên cứu đều
có chứa Saponin triterpen, coumarin, chất nhầy, acid béo, đường khử,
13

polyphenol và các nguyên tố đa vi lượng… Sự hiện diện của các Saponin
triterpen, được xem là nhóm hợp chất có tác dụng quyết định những tác dụng
dược lý điển hình của các cây họ Nhân sâm (Araliaceae), trong đó có tác dụng
tăng lực, chống yếu sức [20].
Theo từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), bộ phận sử dụng của
cây Bố chính sâm chủ yếu là toàn bộ phần rễ củ. Rễ củ thu hoạch sơ chế, phơi
hoặc sấy khô kết hợp với ý dĩ sao, hoài sơn, dương quy kết hợp mật ong hay mật
nha dùng bổ khí huyết. Ngoài ra, Bố chính sâm nấu thành cao, hòa với sữa người
hay cao ban long dùng tốt cho người suy nhược gầy yếu, khô khát, táo bón, đái
són. Rễ Bố chính sâm giả nhỏ và nấu với gạo nếp ăn chữa bệnh bạch đới [7].
Theo Đỗ Tất Lợi (1999), rễ sâm Bố chính chứa chất nhầy 35 – 40%, tinh
bột [10]. Cũng theo Trần Công Luận & cs (2001), rễ cây sâm Bố Chính trồng ở
Bạc Liêu chứa phytosterol, coumarin, acid béo, acid hữu cơ, đường khử và hợp
chất uronic. Hàm lượng lipid là 3,96%, lipid gồm acid myrisric, acid palmitic,
acid stearic, acid oleic, acid linoleic, acid linolenic. Hàm lượng protein toàn

phần là 0,23g %, hàm lượng protid là 1,26g %. Các acid amin gồm 11 chất,
trong đó có histidin, arginin, threonin, alanin, prolin, tyrosin, valin, phenylalanin
và leucin. Hàm lượng tinh bột là 15,14% và chất nhầy là 18,92%. Chất nhầy là
D-glucose và L-rhamnose. Ngoài ra, còn có 13 nguyên tố: Na, Ca, Mg, Al, So
Fe, V, Mn, Ti, Mo, Cu, Zr và P. Theo quy định của Dược điển Việt Nam II, rễ
sâm Bố Chính phải chứa 30 – 40% chất nhầy (tính theo dược liệu khô kiệt) [6].
Theo Nguyễn Thị Thu Hương và cs. (2005) nghiên cứu dược lý của Sâm
bố chính và thẩm tử Harmand thu thái ở Lộc Ninh, Bình Phước, phân tích kết
quả cho thấy sự hiện diện của hợp chất saponin triterpen là một trong những
công bố mới về hợp chất có trong củ của cây Sâm bố chính. Đây là nhóm hợp
chất có tác dụng quyết định những tác dụng dược lý điển hình thuộc họ nhân
sâm (Araliaceae), trong đó có tác dụng tăng lực [12].

14

( Kurz ), Merr ) trong điều kiện kèm theo gây trồng ở nông hộ tại huyện Bố Trạch, tỉnh QuảngBình. Để hoàn thành xong khóa luận này, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự chăm sóc giúp sức của mọingời. Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thâm thúy đếnBan giám hiệu Trờng Đại học Nông Lâm Huế, khoa Lâm Nghiệp và quý thầy cô đãgiảng dạy tôi trong quy trình học tập. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Dơng Văn Thành đã tận tình hớng dẫn, truyền đạt cho tôi những kỹ năng và kiến thức thiết yếu, tạomọi điều kiện kèm theo thuận tiện để tôi hoàn thành xong tốt nhất đề tài nghiên cứu. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến ban chỉ huy cùng toàn thể cán bộcông nhân viên cấp dưới Hạt Kiểm lâm Bố Trạch, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình đã tạocho tôi có điều kiện kèm theo thực tập tốt và phân phối những tài liệu thiết yếu để triển khai xong đợtthực tập này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những hộ mái ấm gia đình đã tạo điều kiện kèm theo cho tôi tích lũy đầy đủcác thông tin để triển khai xong khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến mái ấm gia đình, bạn hữu đã giúp sức động viên tôi trongquá trình thực thi đề tài nghiên cứu. Mặc dù nhận đợc nhiều sự giúp sức, bản thân đã cố gắng nỗ lực nỗ lực trong quy trình thựctập nhng do thời hạn còn hạn chế và kinh nghiệm tay nghề cha nhiều, vì vậy trong quá trìnhhoàn thành khóa luận không hề tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhậnđợc những quan điểm góp phần, kiến thiết xây dựng quý báu của quý thầy cô và bè bạn để khóa luận đợchoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Hu, thỏng 5 nm 2016S inh viờn thc hinHong Tt ThnhMỤC LỤCLêi C ¶ m ¥ n ……………………………………………………………………………………………… iMỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………… iiDANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………………… viDANH MỤC CÁC HÌNH ……………………………………………………………………… viiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………………….. viiiTÓM TẮT KHÓA LUẬN ………………………………………………………………………. ixPHẦN 1 ………………………………………………………………………………………………….. 1M Ở ĐẦU ……………………………………………………………………………………………….. 11.1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………………………………………………………….. 11.2. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………….. 21.2.1. Mục tiêu tổng quát ……………………………………………………………………………………………………. 21.2.2. Mục tiêu đơn cử …………………………………………………………………………………………………………. 2PH ẦN 2 ………………………………………………………………………………………………….. 3T ỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …………………………………………. 32.1. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn ……………………………………………………………………………….. 32.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài …………………………………………………………………………………………… 32.1.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ………………………………………………………………………………………… 32.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng những loài làm dược liệu trên quốc tế ………………………………….. 42.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng những loài làm dược liệu trong nước ……………………………………. 62.4. Tình hình nghiên cứu cây Bố Chính Sâm trên quốc tế ……………………………………………………… 102.4.1. Nghiên cứu về phân loại và phân bổ …………………………………………………………………………… 102.4.2. Nghiên cứu về hiệu quả …………………………………………………………………………………………. 112.5. Tình hình nghiên cứu về cây Bố Chính Sâm ở trong nước …………………………………………………. 112.5.1. Tên gọi và phân loại ở Nước Ta …………………………………………………………………………………. 112.5.2. Đặc điểm hình thái …………………………………………………………………………………………………… 122.5.3. Đặc điểm sinh thái xanh …………………………………………………………………………………………………… 132.5.4. Đặc điểm phân bổ ……………………………………………………………………………………………………. 13 ii2. 5.5. Những nghiên cứu về công dụng dược lý và hiệu quả …………………………………………………… 13PH ẦN 3 ………………………………………………………………………………………………… 15 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG. …………………………………………………. 15V À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 153.1. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 153.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………. 153.3. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………… 153.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế tài chính xã hội của khu vực nghiên cứu …………………………………………… 153.3.2. Triển vọng tăng trưởng cây Bố chính sâm tại khu vực nghiên cứu ……………………………………… 153.3.3. Đặc điểm về hình thái của Bố chính sâm được gây trồng ở Bố Trạch ……………………………….. 153.3.4. Điều tra tình hình gây trồng cây Bố chính sâm ……………………………………………………………… 153.3.5. Nghiên cứu tình hình sinh trưởng của cây Bố chính sâm từ 5 đến 8 tháng tuổi trong điều kiệnnông hộ …………………………………………………………………………………………………………………………… 163.3.6. Mối quan hệ giữa những hình thái của cây Bố chính sâm ở những quy mô ………………………………. 163.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………. 173.4.1. Phương pháp tích lũy số liệu thứ cấp ……………………………………………………………………….. 173.4.2. Phương pháp tích lũy số liệu sơ cấp …………………………………………………………………………. 173.4.2.1. Phương pháp tìm hiểu thực địa ……………………………………………………………………………….. 173.4.2.2. Phương pháp phỏng vấn ………………………………………………………………………………………… 183.4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………………………………………………………… 19PH ẦN 4 ………………………………………………………………………………………………… 20K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………. 204.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế tài chính – xã hội tại khu vực nghiên cứu ……………………………………………… 204.1.1. Điều kiện tự nhiên …………………………………………………………………………………………………… 204.1.1.1. Vị trí địa lý ……………………………………………………………………………………………………………. 204.1.1.2. Địa hình, địa mạo ………………………………………………………………………………………………….. 214.1.1.3. Khí hậu ………………………………………………………………………………………………………………… 224.1.1.4. Thuỷ văn ……………………………………………………………………………………………………………… 234.1.2. Các nguồn tài nguyên ……………………………………………………………………………………………….. 24 iii4. 1.2.1. Tài nguyên đất đai và tài nguyên rừng ……………………………………………………………………… 244.1.2.2. Tài nguyên nước ……………………………………………………………………………………………………. 264.1.3. Kinh tế xã hội ………………………………………………………………………………………………………….. 274.1.3.1. Dân số và số hộ …………………………………………………………………………………………………….. 274.1.3.2. Thu nhập và mức sống …………………………………………………………………………………………… 274.1.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ……………………………………………………………………………………………… 274.1.4.1. Giao thông …………………………………………………………………………………………………………… 274.1.4.2. Thủy lợi ……………………………………………………………………………………………………………….. 284.2. Triển vọng tăng trưởng cây Sâm bố chính ở khu vực nghiên cứu ………………………………………….. 284.3. Đặc điểm về hình thái của Bố chính sâm được gây trồng ở Bố Trạch ………………………………….. 284.4. Các quy mô trồng Bố chính sâm trên địa phận nghiên cứu ……………………………………………….. 304.5. Tình hình gây trồng cây Bố chính sâm tại những quy mô ……………………………………………………… 324.6. Kết quả nghiên cứu về tỷ suất nảy mầm, tỷ suất sống và tình hình sinh trưởng từ 1 đến 3 tháng …. 384.6.1. Tỷ lệ nảy mầm của những mô mình ………………………………………………………………………………… 384.6.2. Tỷ lệ sống và tình hình sinh trưởng của cây từ 1 đến 3 tháng tuổi …………………………………… 404.6.3. Tình hình sinh trưởng của cây từ 5 đến 8 tháng tuổi …………………………………………………….. 414.6.3.1. Sinh trưởng về chiều cao ……………………………………………………………………………………….. 414.6.3.2. Sinh trưởng về số lá ………………………………………………………………………………………………. 424.6.3.3. Sinh trưởng về đường kính …………………………………………………………………………………….. 434.6.4. Mối quan hệ giữa những hình thái của cây Bố chính sâm ở những quy mô ………………………………. 444.6.4.1. Mối quan hệ giữa chiều cao thân với size của củ ……………………………………………… 444.6.4.2. Mối quan hệ giữa số lá với kích cỡ của củ ……………………………………………………………. 454.6.4.3. Mối quan hệ giữa đường kính thân cây với kích cỡ của củ …………………………………….. 464.6.4.4. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô ……………………………………………………… 474.7. Ảnh hưởng của cỏ dại, sâu ăn lá và quả đến sinh trưởng và tăng trưởng của Bố chính sâm từ 5 đến 8 tháng tuổi ………………………………………………………………………………………………………………. 494.8. Mục đích khai thác và sử dụng …………………………………………………………………………………….. 49PH ẦN 5 ………………………………………………………………………………………………… 51 ivKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………… 515.1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………………………….. 515.2. Kiến nghị …………………………………………………………………………………………………………………… 52PH ẦN 6 ………………………………………………………………………………………………… 53T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………….. 536.1. Tài liệu trong nước ……………………………………………………………………………………………………… 536.2. Tài liệu internet ………………………………………………………………………………………………………….. 54PH ẦN 7 ………………………………………………………………………………………………… 55PH Ụ LỤC …………………………………………………………………………………………….. 55DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 4.1. Diện tích những nhóm đất và phân bổ …………………………………………. 24B ảng 4.2. Đặc điểm về hình thái của cây Bố chính sâm được gây trồng ở BốTrạch ……………………………………………………………………………………………………. 29 …………………………………………………………………………………………………………….. 30B ảng 4.3. Đặc điểm những quy mô trồng Bố chính sâm ở Bố Trạch ……………. 31B ảng 4.4. Tình hình gây trồng Bố chính sâm tại huyện Bố Trạch ……………. 33B ảng 4.5. Tỷ lệ nảy mầm của những quy mô ……………………………………………… 38B ảng 4.6. Tỷ lệ sống và tình hình sinh trưởng từ 1 đến 3 tháng ………………. 40B ảng 4.7. Tình hình sinh trưởng về chiều cao ………………………………………… 41B ảng 4.8. Tình hình sinh trưởng về số lá ………………………………………………… 42B ảng 4.9. Tình hình sinh trưởng về đường kính thân cây sau 3 tháng …….. 43B ảng 4.10. Mối quan hệ giữa chiều cao TB của cây với size của củ. 44B ảng 4.11. Mối quan hệ giữa số lá với kích cỡ của củ ………………………… 45B ảng 4.12. Mối quan hệ giữa đường kính thân cây với size của củ. . 46B ảng 4.13. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô …………………. 48B ảng 4.14. Mục đích sử dụng Bố chính sâm tại khu vực nghiên cứu ……….. 50 viDANH MỤC CÁC HÌNHHình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình …………… 20H ình 4.2. Biểu đồ tỷ suất % diện tích quy hoạnh những quy mô ……………………………………… 32H ình 4.3. Biểu đồ tỷ suất % số hộ tham gia ở những quy mô …………………………. 32H ình 4.4. Biểu đồ tỷ suất này mầm của những quy mô …………………………………… 39H ình 4.5. Biểu đồ % chiều cao tăng lên của những quy mô ………………………… 42H ình 4.6. Biểu đồ % số lá tăng lên của những quy mô ……………………………….. 42H ình 4.7. Biểu đồ % đường kính tăng lên của những quy mô …………………….. 43H ình 4.8. Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều cao TB thân cây với kích thướccủa củ …………………………………………………………………………………………………… 45H ình 4.9. Biểu đồ mối quan hệ giữa số lá TB với size của củ ………… 46H ình 4.10. Biểu đồ mối quan hệ giữa đường kính thân cây với kích thướccủa củ …………………………………………………………………………………………………… 47H ình 4.11. Biểu đồ mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô ……… 48H ình 4.12. Sâu non ăn lá và quả thuộc Bộ cánh vảy và sâu trưởng thànhthuộc Bộ cánh thẳng ……………………………………………………………………………… 49 viiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTTKí hiệuGiải thíchWTOTổ chức y tế thế giớiFDACơ quan thực phẩm và dược phẩm Hoa KỳMHMô hìnhUBNDỦy ban nhân dânKLTtmđKhối lượng tươi trên mặt đấtKLTdmđKhối lượng tươi dưới mặt đấtKLKtmđKhối lượng khô trên mặt đấtKLKdmđKhối lượng khô dưới mặt đấtTBTrung bình10SLSố lá11Chiều cao câyviiiTÓM TẮT KHÓA LUẬNBố chính sâm là loài cây dược liệu quý, mọc hoang dại, điều kiện kèm theo sinh tháithích hợp của loài này là nơi nhiều ánh sáng, cây thích nghi với nhiều loại đấtnhư mùn, đất pha cát, đất phù sa ven sông … sinh trưởng và tăng trưởng mạnhtrong mùa mưa ẩm. Nghiên cứu tình hình gây trồng, sinh trưởng và phát triểncủa loài cây này trong điều kiện kèm theo nông hộ tương quan đến việc bảo vệ cung cấpnguồn dược liệu, bảo tồn nguồn gen bằng những cách khác nhau, nâng cao ý thứcsử dụng những loại dược liệu này, nâng cao hiệu suất cao kinh tế tài chính sản xuất nông nghiệp, còn mang ý nghĩa làm đẹp cảnh sắc, có giá trị về mặt môi trường sinh thái. Đề tài “ Nghiên cứu tình hình gây trồng cây Bố chính sâm ( Abelmoschussagittifolius ( Kurz ), Merr ) tại nông hộ thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh QuảngBình ” với tiềm năng là khám phá được điều kiện kèm theo tự nhiên – kinh tế tài chính – xã hội, thựctrạng gây trồng, tình hình khai thác, sử dụng và mối chăm sóc của người dânđối với loài cây này tại địa phận nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra một bức tranh tổng quátvề loài dược liệu này. Đồng thời nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triểncủa cây để đưa ra mối quan hệ giữa những bộ phận trên cây, giúp cho những hộ giađình dữ thế chủ động hơn trong quy trình chăm nom, bảo vệ loài cây này đạt hiệu quảnăng suất cao. Đề tài sử dụng những giải pháp thừa kế số liệu thứ cấp tích lũy thông tinvề điều kiện kèm theo tự nhiên, kinh tế tài chính – xã hội khu vực nghiên cứu những nghiên cứu, tàiliệu tương quan đến cây Bố chính sâm và những thông tin bảng biểu có tương quan. Phương pháp tích lũy số liệu sơ cấp : Điều tra thực địa để biết được tổng quát vềtình hình gây trồng, hình thái của Bố chính sâm được gây trồng tại khu vực. Phỏng vấn 30 hộ với những đối tượng người tiêu dùng khác nhau để biết được tình hình gây trồng, tình hình khai thác, sử dụng, dữ gìn và bảo vệ, mối chăm sóc và khuynh hướng phát triểncủa người dân với loài Bố chính sâm. Để biết được tỷ suất nảy mầm của những cáchxử lý khác nhau ở những quy mô : MH1 lấy 100 hạt giống đem ngâm nước tỷ suất 3 sôi 2 nguội trong vòng 12 giờ, MH2 lấy 100 hạt giống đem ngâm nước tỷ suất 3 sôi 2 nguội trong vòng 24 giờ và MH3 lấy 100 hạt giống đem ngâm nướcthường trong vòng 12 giờ. Đánh giá tỷ suất sống của cây con 1 tháng tuổi sau khiđem trồng 3 tháng : Mỗi quy mô trồng 20 cây con 1 tháng tuổi và theo dõi sau 3 tháng để biết tỷ suất sống. Đo đếm những chỉ tiêu sinh trưởng của cây, cân sinh khốicây từ đó đưa ra mối quan hệ giữa những bộ phận trên cây và hoàn toàn có thể Dự kiến đượckích thước của củ dựa vào những hình thái phía trên mặt đất. Phương xử lý số liệu : Nhập số liệu và lập bảng biểu bằng ứng dụng Excel. Bằng những số liệu thu thậpđược dùng ứng dụng xử lý số liệu Mycrosoft excel. ixKết luận : – Đặc điểm về hình thái của Bố chính sâm được gây trồng ở Bố Trạch : Bố chính sâm được gây trồng tại Bố trạch có những đặc thù về hình thái phíatrên mặt đất riêng không liên quan gì đến nhau để hoàn toàn có thể phân biệt là : Là cây xanh, sống lâu năm, chiềucao từ 50 – 70 cm, cành có màu xanh nâu, có lông dày cứng, lá xẻ thùy 5 sâu, mép khía răng, hoa màu đỏ son, qủa hình trứng nhọn, có khía dọc khi chín nứtthành 5 mảnh, hạt hình thận, màu nâu. – Tình hình gây trồng cây Bố chính sâm tại những quy mô : Với cách giải quyết và xử lý hạt khi ngâm 24 giờ trong 3 sôi 2 lạnh ở MH2 cho kết quảnảy mầm tốt nhất ( 74 % ). Có thể lí giải, Vì hạt Bố chính sâm có lớp vỏ cứng nêncần ngâm trong nước ấm để dễ nứt nanh. Với cây 8 tháng tuổi sự tăng lên của những yếu tố bên trên mặt đất tỷ suất thuậtvới sự tăng lên của phần bên dưới mặt đất. Từ những hiệu quả trên ta hoàn toàn có thể dự đoánđược được chiều dài của củ bằng một nữa chiều cao thân cây và đường kính củbằng 2,5 đến 3,3 lần đường kính thân cây. Khối lượng tươi của củ lớn gấp 1,6 đến 2,2 đến khối tươi trên mặt đất. Và khối lượng khô của củ gần bằng một nữakhối lượng tươi của củ. – Mục đích sử dụng : Chủ yếu của Bố chính sân tại khu vực nghiên cứu là đểdùng trong mái ấm gia đình, 1 số ít hộ dân ngoài sử dụng trong mái ấm gia đình còn dùng vàomục đích cho, Tặng, biếu và bán nhưng tỷ suất không cao. Cần có những nhìn nhận nhu yếu của dân cư về việc gây trồng loài Bốchính sâm tại huyện Bố Trạch. Cần khảo nghiệm lại nguồn giống và chất lượngcủa Bố chính sâm tại khu lực tìm hiểu. PHẦN 1M Ở ĐẦU1. 1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam có một hệ sinh thái đa dạng và phong phú và phong phú, có tiềm năng to lớn vềtài nguyên cây thuốc. Đây cũng là điều kiện kèm theo thuận tiện để tăng trưởng nguồn dượcliệu, cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất thuốc trong và ngoài nước. Tổng sảnlượng dược liệu trồng ở Nước Ta ước tính đạt khoảng chừng 100.000 tấn / năm. Với sựđa dạng về khí hậu và thổ nhưỡng – đất đai, ngay từ cuối những năm của thập kỷ60 – 80 ở Nước Ta đã hình thành những vùng trồng, sản xuất cây dược liệu cótính chuyên canh. Tuy nhiên, cho đến nay, theo Bộ Y Tế, nguồn dược liệu nướcta vẫn phải nhờ vào rất nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu mà chưa pháthuy được hết những tiềm năng thảo dược tự nhiên, việc tăng trưởng nguồn dượcliệu trong thời hạn qua vẫn còn thể hiện nhiều hạn chế. Với điều kiện kèm theo vạn vật thiên nhiên nhiều khuyến mại, Bố Trạch là khu vực đặc trưng chohệ sinh thái xanh đa dạng chủng loại và phong phú của cả nước, có tiềm năng to lớn về tàinguyên cây thuốc. Đây cũng là điều kiện kèm theo thuận tiện để tăng trưởng nguồn dượcliệu, cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất thuốc cho tỉnh Quảng Bình nói riêng vàcho cả nước nói chung, trong đó có loài Bố chính sâm. Hiện nay nhu yếu sử dụng và quyền lợi kinh tế tài chính của những loài Bố chính sâm làmthuốc ngày càng tăng. Trước đây loài này hầu hết khai thác tự nhiên với mứctận thu quá mức mà không khoanh nuôi tái sinh tự nhiên trong nhiều năm cộngvới việc diện tích quy hoạnh rừng tự nhiên và đất nông nghiệp đang bị thu hẹp dần do việcchuyển đổi mục tiêu sử dụng đất khiến nguồn tài nguyên cây dược liệu tự nhiênđứng trước rủi ro tiềm ẩn suy giảm về số lượng và tính đa dạng sinh học nghiêm trọngdẫn đến sự hết sạch, có rủi ro tiềm ẩn bị rình rập đe dọa tuyệt chủng. Ngày nay việc gây trồngloài Bố chính sâm đã được chú trọng trên cả nước ở những điều kiện kèm theo khác nhau, trong đó ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã chú trọng đến việc phát triểnloài cây này ở điều kiện kèm theo nông hộ. Đây là loài cây dược liệu quý, mọc hoang dại, điều kiện kèm theo sinh thái xanh thích hợpcủa loài này thường là nơi nhiều ánh sáng, cây thích nghi với nhiều loại đất nhưmùn, đất pha cát, đất phù sa ven sông … sinh trưởng và tăng trưởng mạnh trongmùa mưa ẩm. Cây được người dân gây trồng, khai thác và sử dụng như một loàinhân sâm Nước Ta. Đặc biệt là những xã vùng núi thuộc huyện Bố Trạch tỉnhQuảng Bình. Thêm vào đó, cây cho hoa đẹp nên thường được người dân mangvề trồng làm hoa lá cây cảnh trong vườn nhà. Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình gâytrồng, loài cây này trong điều kiện kèm theo nông hộ tương quan đến việc bảo vệ cung cấpnguồn dược liệu, bảo tồn nguồn gen bằng những cách khác nhau, nâng cao ý thứcsử dụng những loại dược liệu bảo đảm an toàn có nguồn gốc từ vạn vật thiên nhiên, nâng cao hiệuquả kinh tế tài chính sản xuất nông nghiệp, còn mang ý nghĩa làm đẹp cảnh sắc, có giátrị về mặt môi trường sinh thái. Chính vì vậy để tăng trưởng cây Bố chính sâm có giá trị về kinh tế thị trườngvà trở thành 1 trong những cây nòng cốt về tăng trưởng kinh tế tài chính ở huyện nên tôi đãchọn thực thi đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu tình hình gây trồng cây Bốchính sâm ( Abelmoschus sagittifolius ( Kurz ), Merr. ) tại nông hộ thuộc huyệnBố Trạch, tỉnh Quảng Bình ”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu1. 2.1. Mục tiêu tổng quátĐiều tra, nhìn nhận được tình hình gây trồng của loài cây này nhằm mục đích nhânrộng quy mô trồng, kiến thiết xây dựng giải pháp bảo tồn, giữ gìn và xu thế pháttriển của loài dược liệu quý này trong thiên nhiên và môi trường nông hộ. 1.2.2. Mục tiêu cụ thểĐánh giá được tình hình gây trồng của loài cây này ở những hộ mái ấm gia đình tạiđịa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu được tình hình sinh trưởng và tăng trưởng của loài trong điềukiện nông hộ, mối quan hệ giữa những bộ phận của cây. Đánh giá được tình hình khai thác, sử dụng, mối chăm sóc và định hướngphát triển của người dân địa phương đến loài Bố chính sâm. PHẦN 2T ỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2. 1. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn2. 1.1. Cơ sở khoa học của đề tàiBố chính sâm là một loài thuốc nam quý có giá trị cao về mặt y học, bêncạnh đó chúng còn góp thêm phần làm tăng sự đa dạng sinh học trong hệ sinh tháithực vật địa phương. Mỗi vùng đất khác nhau có những điều kiện kèm theo ngoại cảnh khônggiống nhau nên những nhu yếu nhất định về thiên nhiên và môi trường và dinh dưỡng củachúng cũng khác nhau. Vì vậy tình hình sinh trưởng tăng trưởng loài này khácnhau ở những khu vực. Bố chính sâm là cây thân thảo, sống lâu năm, mọc đứng một cách yếu ớt, cókhi dựa vào những cây xung quanh, cao từ 30 – 50 cm có khi hơn. Khi hiểu rõ cácđặc điểm sinh vật học của loài những nhà quản trị sẽ lựa chọn ra những mô hìnhthích hợp nhất tùy vào từng điều kiện kèm theo khác nhau để vận dụng, từ đó đưa ra những biệnpháp bảo tồn thích hợp loài cây này. Để lựa chọn những quy mô thích hợp nhằmnâng cao chất lượng và hiệu suất của Bố chính sâm nói riêng và những loài cây bảnđịa đặc trưng cho vùng nói chung thì nghiên cứu tình hình gây trồng của loài làrất thiết yếu, từ đó có những giải pháp hài hòa và hợp lý bảo tồn loài cây này có hiệu suất cao. Trong quá trình mà những bài thuốc nam đang được sử dụng khá nhiều thìhiện tượng sử dụng và khai thác một cách phi lí những loài cây thuốc dẫn tớisuy giảm về cả số lượng và chất lượng của những loài cây có giá trị này. Đặc biệtloài cây Bố chính sâm cũng đang là một loại thuốc có nhiều hiệu quả và có giátrị cao, khi những nghiên cứu cho thấy Bố chính sâm có cùng lúc nhiều giá trị vàgiải quyết được nhiều khó khăn vất vả mà những loại thuốc khác không có thì đã rộ lêncác hiện tượng kỳ lạ khai thác mang tính tận diệt so với loài cây này. Quảng Bình làmột trong những nơi tiên phong Open và số lượng thành viên lớn do đó cácnghiên cứu nhìn nhận đúng chuẩn về cây Bố chính sâm là một yếu tố thiết yếu để từđó hoàn toàn có thể nhân giống thoáng đãng trong nông hộ cũng như đưa ra được những biệnpháp sử dụng, bảo vệ và tăng trưởng tốt nhất so với loài cây này. 2.1.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tàiQuá trình nghiên cứu xác lập được tình hình gây trồng loài Bố chính sâmđể biết được tình hình khai thác, sử dụng, dữ gìn và bảo vệ … từ đó nhìn nhận được mốiquan tâm của người dân địa phương tới loài dược liệu này. Quá trình nghiên cứu xác lập được những đặc thù sinh vật học, sinh tháihọc của loài Bố chính sâm tại khu vực địa phương. Nghiên cứu những ảnh hưởng tác động đếnsinh trưởng và tăng trưởng của loài từ đó bổ trợ thêm số liệu nghiên cứu về loàicây này nhằm mục đích Dự kiến được hiệu suất của những quy mô trồng khác nhau, từ đóxác định được quy mô tốt nhất. Kết quả nghiên cứu xác lập được tình hình gây trồng Bố chính sâm ở cáchộ dân. Đưa ra bức tranh tổng quát về những đặc điểm sinh trưởng và tăng trưởng củaloài trong khu vực. Mặt khác sẽ nhìn nhận được hiệu suất cao của những quy mô trồngtại khu vực địa phương. Từ đó đưa ra những khuynh hướng tăng trưởng thích hợpnhất, có những giải pháp tương thích để bảo vệ và tăng trưởng và gìn giữ loài cây thuốccó giá trị này. 2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng những loài làm dược liệu trên thế giớiTrong những thập kỷ gần đây những nước trên quốc tế nói chung và ViệtNam nói riêng đang tích cực tăng cường việc nghiên cứu những chế phẩm thuốc mớicó nguồn gốc tự nhiên, thị trường dược liệu và thuốc đang đem lại nguồn lợi lớncho những vương quốc. Theo nhìn nhận chung của tổ chức triển khai Y tế thế giới ( WHO ) thì có khoảng chừng 7080 % dân số những vùng nông thôn những nước đang tăng trưởng trên toàn quốc tế vẫnthường xuyên sử dụng cây thuốc cho việc chăm nom sức khoẻ ( Ethiopia 90 % ; India 70 % ; Tanzania 60 % ; Uganda 60 % … ). Cũng theo tổ chức triển khai này tính đếnnăm 1985 trên toàn quốc tế đã biết tới trên 20.000 loài thực vật bậc thấp cũngnhư bậc cao ( trong tổng số hơn 250.000 loài thực vật đã biết ) được sử dụng trựctiếp để làm thuốc hay có nguồn gốc phân phối những hoạt chất để làm thuốc ( N.R.Farnsworth và D.D.soejarto, 1985 ). Con số này còn được ước tính từ30. 000 – 70.000 loài ( NAPRALERT, 1990 ). Việc sử dụng những loài thực vật, động vật hoang dã làm dược liệu trên quốc tế đã cómột bề dày lịch sử dân tộc rất truyền kiếp. Đầu tiên phải kể đến Trung Quốc, theo truyền thuyết thần thoại từ thời rất lâu rồi “ VuaThần Nông một ngày nếm thử một trăm loại thảo dược và gặp phải bảy mươiloại độc ” thực sự thì không có vị vua nào như vậy mà trải qua truyền thuyết thần thoại đểphản ánh quy trình nhân dân lao động thời cổ phát hiện ra những loại thuốc, tíchluỹ kinh nghiệm tay nghề trong đấu tranh với tự nhiên và bệnh tật. Tác phẩm “ Thần Nôngbản thảo kinh ” được hình thành khoảng chừng vào cuối đời Đông Hán là tác phẩmchuyên ngành dược học sớm nhất của Trung Quốc tác phẩm này ghi lại 365 loạithuốc trong đó thực vật chiếm đa phần ( 252 vị ), kế đến là động vật hoang dã ( 67 vị ) vàkhoáng thạch ( 46 vị ), dược thảo được chia làm ba loại là thượng đẳng, trungđẳng, hạ đẳng, Thượng đẳng là những loại thuốc ích khí dùng lâu không có hạigồm 120 vị, trung đẳng là những loại thuốc bổ gồm 120 vị, và hạ đẳng là thuốcchữa bệnh gồm 125 vị. Cho đến nay vẫn được sử dụng trong lâm sàng [ 1 ]. Đến thời nhà Lương có Đào Hoằng Cảnh chỉnh đốn lại “ Thần nông bảnthảo kinh ” tu đính thành bộ “ Danh y biệt lục ” bộ sách đã tăng số lượng thảodược lên đến 730 vị nghĩa là gần gấp đôi “ Bản thảo kinh ”. Cả hai được gộpthành bộ “ Bản thảo kinh tập chú ” là bộ sách Trung dược tiên phong có thêm lờibình của Y gia [ 1 ]. Đến thời nhà Minh có một nhà dược thảo học vĩ đại của Nước Trung Hoa là LýThời Trân triển khai xong một khu công trình to lớn chưa từng có, ông đã tổng kết tất cảnhững sách vở cũ, đem toàn bộ những điều thực dụng, đích thân lên núi tìm cácloài dược thảo mới, hỏi nông dân, ngư dân, tiều phu, những nhà trồng thuốc, thầy lang dân dã để tích lũy kinh nghiệm tay nghề, tìm hiểu và khám phá cách chế biến, sao tẩm, cáchdùng toàn bộ những loại từ thân, rễ, củ, lá, hoa, những loài động vật hoang dã đem giải phẩu sosánh, so sánh những loại khoáng vật bào chế. Miệt mài trong hai mươi bảy nămviết thành bộ “ Bản thảo cương mục ” gồm có 1892 dược phẩm đồng thời đưa ranhững cơ sở cho phân loại thực vật [ 1 ]. Đến đời Thanh, danh Y Triệu Học Mẫn nghiên cứu và cho sinh ra cuốn “ Bản thảo cương mục thập di ” nêu ra 716 loại dược vật hầu hết là những vị mà “ Bản thảo cương mục ” chưa hề đề cập đến, đây là những vị thuốc dân gianthường dùng. Lược qua như vậy tất cả chúng ta cũng đủ thấy được Y học Trung Hoađã có bề dày lịch sử vẻ vang từ truyền kiếp và có nhiều thành tựu rực rỡ tỏa nắng [ 1 ]. Theo những ghi nhận gần đây những loại dược thảo dùng trong Đông Y và Yhọc dân tộc bản địa Trung Quốc gồm có khoảng chừng 11.146 loài. Hiện nay ở Trung Quốcmỗi năm có khoảng chừng 700.000 tấn dược liệu được đưa vào sản xuất 6.266 mặthàng mang lại lệch giá khoảng chừng 17.57 tỷ USD ( TS.Nguyễn Bá Hoạt – ViệnDược Liệu ). Bên cạnh Trung Quốc là Ấn Độ, hằng năm việc kinh doanh dược liệu manglại cho vương quốc này trên 60 tỷ rupi. Nền y học Ayurvedic Ấn Độ cũng dùngdược thảo từ trên năm ngàn năm để tương hỗ việc trị bệnh và phòng bệnh, người tacũng đã nghi nhận rằng lúc bấy giờ những loài thảo mộc được ứng dụng trong Y họccủa nước này là hơn 6.000 loài và vùng nhiệt đới gió mùa Khu vực Đông Nam Á khoảng chừng 6.500 loài ( N.R.Farnsworth, 1985 ; S.K. Alok, 1991 ; P.G.Xiao, 2006 ). Dược thảo gia nhập vào Nhật Bản năm 411 sau Công Nguyên qua ngã TriềuTiên là nền Y học rất tăng trưởng và đáng an toàn và đáng tin cậy. Ở Ai Cập đã tìm ra tài liệu cho thấy thảo dược được dùng từ năm 2000 trước Thiên chúa. La Mã – Hy Lạp đã dùng dược thảo từ thời Aristole, và sáchdược thảo của Dioscorides viết vào thế kỷ thứ nhất sau Thiên Chúa có ghi trên600 vị thuốc từ cây cối [ 2 ]. Mới đây tại Đức một uỷ ban gồm nhiều bác sỹ, dược sỹ, chuyên viên về chấtđộc đã hoàn thành xong một tài liệu với trên 400 chuyên đề diễn đạt tác dụng, tácdụng phụ, phân lượng của nhiều dược thảo. Bên Anh cũng có khu công trình tựa như được hoàn tất. Ở Mỹ dược thảo rất thông dụng với thổ dân bản xứ. Năm 1716 nhà thámhiểm pháp Lafitau đã tìm ra sâm Mỹ ở vùng New Word, lúc bấy giờ sâm là tàinguyên xuất cảng quan trọng của Hoa Kỳ. Tuy nhiên với cơ quan thực phẩm vàdược phẩm Hoa Kỳ ( FDA ) thì thảo dược được xếp hạng như thực phẩm phụ, được bày bán không cần thử nghiệm hay nghiên cứu như Âu dược, dược thảo ởđây không được quảng cáo là có hiệu quả trị bệnh mà chỉ được nói chungchung về quyền lợi của mẫu sản phẩm. Đa số dược thảo dùng trên thị trường đều đượcsản xuất theo kinh nghiệm tay nghề đã dùng hay dựa vào những bài thuốc được lưutruyền trong dòng họ và được coi như đáng đáng tin cậy. Vì dược thảo ở đây khôngđược cơ quan FDA cấp bằng độc quyền sản xuất, nên những nhà phân phối khôngchịu bỏ vốn cho ngân sách nghiên cứu khoa học như âu dược. Mấy năm gần đâyViện sức khỏe thể chất Hoa Kỳ, đã xây dựng một TT nghiên cứu về dược thảocũng như những phương tiện đi lại trị liệu không chính thống, đó là do áp lực đè nén của ngườitiêu thụ dược thảo mỗi ngày một tăng của dân cư. 2.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng những loài làm dược liệu trong nướcViệt Nam với điều kiện kèm theo tự nhiên đa dạng và phong phú đã hình thành nên nguồn tàinguyên động – thực vật đa dạng chủng loại và phong phú. Theo ước tính của những nhà khoa học, số loài thực vật bậc cao có mạch cóthể lên tới 12.000 loài. Bên cạnh đó còn có khoảng chừng 800 loài rêu, 600 loài nấm vàhơn 2000 loài tảo ( Nguyễn Nghĩa Thìn 1997 ; Phan Kế Lộc, 1998 ) trong đó phầnlớn những loài thường tập trung chuyên sâu trong những quần xã rừng. Theo công tác làm việc tìm hiểu nghiên cứu của viện Dược Liệu – Bộ Y Tế tính từnăm 1961 đến cuối 2004, đã nghi nhận được ở nước ta 3.948 loài cây thuốcthuộc 307 họ của 9 ngành thực vật bậc cao cũng như bậc thấp ( kể cả nấm ), ngoài những về động vật hoang dã ước tính Nước Ta có 1000 loài chim, 300 loài thú, 300 loàibò sát ếch nhái chưa kể những loài côn trùng nhỏ ( Lê Trọng Cúc 2002 ). Việt Nam đã có lịch sử vẻ vang tăng trưởng hàng ngàn năm, song song với quá trìnhtồn tại và tăng trưởng con người đã biết sử dụng những loài cây cối cũng như những loàiđộng vật ship hàng cho mục tiêu chữa bệnh. Thời kỳ Hùng Vương ( 2.900 năm trước Công Nguyên ) con người đã biếtdùng thức ăn để chữa bệnh như ăn trầu để giữ ấm khung hình, nhuộm răng để bảo vệrăng, tổ tiên ta đã biết dùng hàng trăm loại thuốc để chữa bệnh như : Gừng tươichữa cảm lạnh, ho, chữa những rối loạn về tiêu hoá ; Sử quân tử để tẩy giun, dangứa, trừ thấp nhiệt ; Cây Bạc Hà để chữa đau đầu, những bệnh về mắt, họng, miệng … [ 3 ]. Vào thời kỳ đấu tranh dành độc lập lấn thứ nhất ( năm 111 trước CôngNguyên ) những loại dược liệu của nước ta đã được đưa sang Trung Quốc như : Trầm hương, Tê giác … [ 4 ]. Đặc biệt vào thời nhà Trần ( 1225 – 1399 ) đã có nhiều thầy thuốc chuyênchữa bệnh cho nhân dân bằng cây thuốc, trong thời kỳ này có Nguyễn Bá Tĩnh ( Tuệ Tĩnh ) ông được phong là ông tổ nghề dược của Nước Ta đã cho sinh ra haitác phẩm có giá trị đó là “ Nam dược thần hiệu ” ( thuốc nam hiệu nghiệm nhưthần ) trong tác phẩm ông đã tổng kết được nhiều kinh nghiệm tay nghề sử dụng thuốcnam chữa bệnh, diễn đạt hơn 500 loài cây thuốc có ở Nước Ta, với 3932 phươngthuốc nam ứng trị 184 loại bệnh kèm theo môn thuốc chữa cho gia súc Và “ Hồng nghĩa giác tư y thư ” bộ này gồm hai quyển là quyển thượng gồm : “ Namdược quốc ngữ phú ” gồm 590 vị thuốc nam. Và quyển hạ : “ Trực giải chỉ namdược tính phú ” gồm 220 vị thuốc nam và một thiên y luận cơ bản, âm dươngngũ hành, tạng phủ kinh mạch. Cũng trong thời kỳ này có Đường Chu Văn An với tácphẩm “ Y học yểu giản tập chu di biên ” gồm những lý luận cơ bản vể chữa trịbệnh bằng Đông Y [ 5 ]. Đến thời hậu Lê ( 1428 – 1788 ) Open nhiều danh Y như Nguyễn Trựcvới “ Bảo anh lương phương ” ; Lê Hữu Trác ( 1724 – 1791 ) với “ Hải thượng ytông tâm lĩnh ” ông đã phải bỏ ra hơn bốn mươi năm để sưu tầm tìm hiểu và khám phá nghiêncứu để hoàn thành xong, tác phẩm gồm 28 tập 66 quyển, đây là một tác phẩm đồ sộbàn về Y dược một cách tổng lực, từ đạo đức thầy thuốc đến phòng và chữabệnh, trong tác phẩm của mình ông đã dành một phần tư ( 7 trong số 28 tập ) đểbiên soạn ra mắt 4.000 phương thuốc tích luỹ trong kho tàng kinh nghiệmnhân dân, trong đó “ Dược phẩm vận yếu ” và “ Lĩnh nam bản thảo ” chuyên vềcác vị thuốc, còn “ Tâm đắc thần phương ”, “ Hiệu phỏng thân phương ”, “ Yphương hải bội ”, “ Bách gia tân tràng ” và “ Hành giản trân như ” chuyên về đơnthuốc [ 5 ]. Đến thời nhà Nguyễn ( 1802 – 1883 ) có “ Nam thiên đức bảo toàn ” của LêĐức Huệ tác phẩm nêu lên đặc thù và tác dụng của những vị thuốc Bắc và thuốcNam, nêu lên giải pháp và những bài thuốc chữa bệnh cho phụ nữ, trẻ nhỏ, bệnhđậu mùa, nêu lên phép xem mạch của Hoa Đà, Biển thước. Ghi lại 495 bài thuốcchép theo “ Tần phương bát trận ” trong “ Cảnh nhạc toàn thư ” của Trương GiớiTân ( Trung Quốc ). Cũng trong thời kỳ này có tác phẩm “ Nam dược tập nghiệmquốc âm ” của tác giả Nguyễn Quang Lương [ 5 ]. Đến thời kỳ Pháp xâm lược nước ta có nhiều khu công trình được viết một cáchcó mạng lưới hệ thống, nói về cây thuốc ở Đông Dương của những tác giả người Pháp. Đặcbiệt tác giả người pháp Henri Lecomte và những tập sự đã biên soạn bộ “ Thực vậtchí Đông Dương ” ( Flore général de L’indo – chine ) trong đó đề cập đến nhiều câythuốc ở Nước Ta. Đến năm 1952 tác giả Alfred Petelot đã thừa kế và bổ sungcác tài liệu của những nhà khoa học đi trước để cho sinh ra cuốn “ Những cây thuốcở Campuchia, Lào, Nước Ta ” ( Les plantes médicinales du Laos et du Vietnam ) trong cuốn sách này tác giả đã thống kê chừng 1281 loài cây thuốc có ở ViệtNam [ 5 ]. Sau khi miền Bắc được trọn vẹn giải phóng cùng với quy trình xây dựngđất nước được sự chăm sóc của nhà nước nên đã có nhiều khu công trình nghiên cứuvề cây thuốc đã sinh ra. Năm 1963 Đỗ Tất Lợi ( 1919 – 2008 ) cho sinh ra cuốn “ Dược liệu học và những vị thuốc Nước Ta ” trong tác phẩm của mình giáo sư đãgiới thiệu trên 750 loài cây thuốc, vị thuốc thuộc 164 họ thực vật, 77 vị thuốcđộng vật, 20 vị thuốc khoáng vật, mỗi loại đều có tên khoa học tên tiếng Việt vàtên chữ Hán, những đặc tính chung, miêu tả quy trình phân phối thu hoạch, chếbiến, thành phần hoá học và hiệu quả liều dùng [ 11 ]. Năm 1972 Bộ Y Tế nước ta đã xuất bản cuốn “ Dược liệu Nước Ta ” sáchđã trình làng 183 cây thuốc có nguồn gốc từ Nước Ta và 54 loài nhập nội, tàiliệu phân phối những loài cây thuốc đã được kiểm nghiệm, có năng lực chữa bệnhtốt [ 13 ]. Năm 1976 Đỗ Huy Bích và Bùi Xuân Chương cho sinh ra cuốn “ Sổ tay câythuốc Nước Ta ” trong đó diễn đạt 460 cây thuốc thông dụng ở Nước Ta [ 14 ]. Năm 1984 Trần Công Khánh và Phạm Hải cho xuất bản cuốn “ Cây độcViệt Nam ”, sách đã đề cập đến những yếu tố cơ bản của những loại chất độc ở thựcvật, cách xác lập và ảnh hưởng tác động của chúng so với khung hình, cách cứu chữa khingộ độc, ra mắt cây độc và những cây giải độc ở Nước Ta [ 15 ]. Năm 1987 Nhà xuất bản Đồng Tháp đã ấn hành cuốn “ Những cây thuốcthông thường ” Của tác giả Võ Văn Chi, trình làng 200 Cây thuốc đang sử dụngở đồng bằng sông Cửu Long, hướng dẫn cách dùng và sử dụng và bảng danhmục những cây thuốc, hạng mục một số ít chứng bệnh và những bài thuốc dùng để điềutrị [ 16 ]. Năm 1993 viện dược liệu cho xuất bản cuốn “ Tài nguyên cây thuốc ViệtNam ” với sự cộng tác của nhiều tác giả, đây là một tài liệu lớn có đặc thù quốcgia, những cây thuốc được nêu trong tài liệu này là những đối tượng người dùng đã đượcnghiên cứu sâu về những mặt danh pháp, phân loại thực vật, phân bổ sinh thái xanh, trồng trọt, hoá học chế biến, dược lí hiệu quả gồm có những cây thuốc đã sửdụng lâu và những cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm tay nghề dân gian, những câythuốc được sắp xếp theo thứ tự vần abc Nước Ta, ngoài những còn có tài liệu thamkhảo để tra cứu những cây theo tên khoa học [ 17 ]. Năm 1997 Võ Văn Chi cho sinh ra cuốn “ Từ điển cây thuốc Nước Ta ” giớithiệu hơn 3.100 cây thuốc, với những đề mục xếp theo vần tiếng Việt, trong mỗi đềmục gồm có tên cây diễn đạt bộ phận sử dụng, cách thu hái những đơn thuốc thôngthường [ 7 ]. Gần đây cuốn “ Cây thuốc và động vật hoang dã làm thuốc ở Nước Ta ” do nhóm tácgiả Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương … Cuốn sách đã đượcbiên soạn trong năm năm liên tục, ngoài việc phân loại liệt kê tên những loài cây vàđộng vật thuốc bộ sách còn ra mắt có tinh lọc những kinh nghiệm tay nghề chữa bệnhbằng thuốc của những nền y học truyền thống Trung Quốc, Ấn Độ, một số ít nước ĐôngNam Á, Mỹ La Tinh. Bộ sách gồm 2 tập trình làng 1000 loài, trong đó có 920 cây và 80 loài động vật hoang dã dược lựa chọn từ hơn 3000 loài cây thuốc và 400 loàiđộng vật làm thuốc đã biết. Bộ sách mang sắc thái tài nguyên tiềm ẩn nhữngthông tin tổng lực và vừa đủ nhất về cây, con dùng làm thuốc update đến năm2002 từ nhiều nguồn trong nước và trên quốc tế. mỗi cây, con dùng làm thuốc làmột chuyên luận sâu, có đủ những phần danh pháp, phân loại, phân bổ sinh thái xanh, trồng trọt, bộ phận dùng, chế biến, thành phần hoá học, dược lý thực nghiệm, dược lý lâm sàng, tính vị, công suất, hiệu quả và những bài thuốc [ 18 ]. 2.4. Tình hình nghiên cứu cây Bố Chính Sâm trên thế giới2. 4.1. Nghiên cứu về phân loại và phân bốTheo “ The plant list ” ( 2010 ), cho thấy chi Vông vang ( Abelmoschus ) thuộc họ Bông ( Malvaceae ) có khoảng chừng 87 loài khác nhau. Trong đó, có 10 loàiđược định danh tên khoa học là những loài Vông nem ( Abelmoschus angulosus Wall. ex Wight và Arn. ), Abelmoschus crinitus Wall. ), ( Abelmoschus ficulneus ( L. ) Wight và Arn. ), ( Abelmoschus hostilis ( Wall. exMast. ) M.S.Khan và M.S.Hussain ), ( Abelmoschus magnificus Wall. ), ( Abelmoschus manihot ( L. ) Medik. ), ( Abelmoschus moschatus Medik. ), ( Abelmoschus muliensis K.M.Feng ), Đậu bắp ( Abelmoschus esculentus ( L. ) Moench ), Sâm bố chính ( Abelmoschus sagittifolius ( Kurz ) Merr. ) [ 21 ]. Dựa vào những đặc thù khác nhau về hình thái lá, sắc tố, kích cỡ, cáchsắp xếp cánh hoa để phân loại thành những loài. Bên cạnh đó, cũng có khoảng chừng 18 thứthuộc chi Abelmoschus hoặc tên đồng nghĩa tương quan với 10 loài nói trên. Trong đó, loàiSâm bố chính ( Abelmoschus sagittifolius Kurz. ) được biết đến là loài đặc hữu củaViệt Nam, có giá trị cao về dược liệu và đặc thù phân bổ, sinh thái xanh. Theo “ TheCatalogue of Life ” ( năm trước ) xác lập 8 loài thuộc hai chi Vông vang và Râm bụtđều có tên đồng nghĩa tương quan với loài Sâm bố chính ( Abelmoschus sagittifolius KurzMerr. ). Các loài Vông vang ( Abelmoschus coccineus S.Y. Hu, Abelmoschuscoccineus var. acerifolius S.Y. Hu, Abelmoschus esquirolii ( H. Lév. ) S.Y. Hu, Abelmoschus moschatus subsp. tuberosus ( Span. ) Borss. Waalk. ), những loài Râmbụt ( Hibiscus bellicosus H. Lév., Hibiscus bodinieri var. brevicalyculata H. Lév., Hibiscus esquirolii H. Lév., Hibiscus longifolius var. tuberosus Span., Hibiscussagittifolius Kurz, Hibiscus sagittifolius var. septentrionalis Gagnep. ) [ 23 ]. Các loài trong chi Abelmoschus phân bổ hầu hết những nước trên quốc tế. Trong đó, có loài Bố chính sâm ( Abelmoschus sagittifolius ( Kurz ) Merr. ) thấyphân bố ở khu vực châu Á và Khu vực Đông Nam Á phân bổ ở Trung Quốc ( Guangdong, Guangxi, Guizhou, Hainan, Yunnan ), Campuchia, Ấn độ, Lào, Malaysia, Myanmar [ Burma ], Vương Quốc của nụ cười, Nước Ta và miền bắc nước Australia, Thái BìnhDương. Cây tập trung chuyên sâu phân bổ vào khoảng chừng độ cao : Từ mực nước biển lên độ caokhoảng 450 m. Có thể phát hiện Bố chính sâm ở rừng mở Pinus, đồi, bãi cỏ dốc, vùng đất hoang. Ngoài ra còn phân bổ trong những khu vườn, rừng trồng, cánhđồng lúa, và còn có dọc đường và trên những bìa rừng [ 22 ]. 102.4.2. Nghiên cứu về công dụngTruyền thống sử dụng : Thân rễ của nó được sử dụng như thuốc. Có thể ănđược trong một thời hạn dài mà không gây và mối đe dọa. Nó hoàn toàn có thể kích thích vàthức dậy não, nuôi dưỡng và tạo dựng lên sức mạnh, và cũng hoàn toàn có thể được sửdụng để điều trị suy nhược thần kinh, chóng mặt, đau ở thắt lưng và thấp hơnchi, những cơn đau dạ dày, tiêu chảy và như vậy. Bố chính sâm có vị ngọt nhạt, có chất nhầy, tính bình ; có tính năng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch ; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêuhoá, thêm mạnh sức. Ở Trung Quốc, người ta xem rễ, lá như có tính năng tư âmthanh nhiệt, bài nung bạt độc, rễ và lá dùng chữa lao phổi, ho do phổi khô, sảnhậu tiện bí, thần kinh suy nhược, mụn nhọt sưng lở. Ngày dùng 6 – 12 g sắcuống, ngâm rượu hoặc tán bột uống. Trước đây, Hải Thượng Lãn ông dùng rễ Bố chính sâm phối hợp với cácthuốc khác để chữa bệnh ho, nóng nực, gầy mòn [ 9 ]. Hiện nay, nhiều người dùng nó làm thuốc bổ, thông tiểu tiện, điều kinh, chữa được bệnh sốt, bệnh phổi và bạch đới. Dùng ngoài lấy lá và hoa xát chữaghẻ ngứa [ 1 ]. 2.5. Tình hình nghiên cứu về cây Bố Chính Sâm ở trong nước2. 5.1. Tên gọi và phân loại ở Việt NamHiện tại cây Sâm bố chính có nhiều tên gọi khác nhau về tiếng phổ thôngvà cả danh pháp khoa học. Theo từ điển Cây thuốc Nước Ta ( Võ Văn Chi, 2000 ) cho rằng với tên gọi Bố chính sâm vì loài cây này được người dân sửdụng lần tiên phong ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Theo Phan Văn Đệ ( Trung tâm Sâm và Dược liệu Thành phố Hồ ChíMinh ), mặc dầu có những độc lạ về hình thái ngoài nhưng những cây Bố chínhsâm ở những địa phương trong nước ta chỉ có một loài ( Abelmoschus sagittifolius ( Kurz ), Merr. ), có thành phần hóa học rễ củ tương đương và cung ứng những chỉ tiêutrong dược điển Nước Ta III. Vì thế, tác giả ý kiến đề nghị cần phân loại và định danhvà lan rộng ra đặc thù phân loại sắc tố của hoa : Hoa đỏ, hoa hồng và vàng. Dựa trên dẫn liệu của nhiều tài liệu nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ ( 1999 ), Từ Điển cây thuốc Nước Ta ( Võ Văn Chi, 2012 ), Phan Văn Đệ ( 20012005 ), chúng tôi tạm sử dụng danh pháp của cây Bố chính sâm như sau : 11G iới thực vật – PlantaePhân lớp – RosidBộ – MalvalesHọ – MalvaceaeChi – AblemoschusLoài – Abelmoschus sagittifoliusTên đại trà phổ thông : Sâm bố chínhTên khác : Sâm báo, Bụp nhân sâm2. 5.2. Đặc điểm hình tháiNăm 2005 nhóm nghiên cứu do Trần Đình Hợp, Nguyễn Công Đức vàTrần Công Luận đã thực thi tích lũy mẫu cây tươi và tiêu bản khô, rễ củ từ cáctỉnh Bình Phước, Phú Yên và Thanh Hóa so sánh hình thái giải phẩu bằngphương pháp miêu tả, hình thái giải phẩu học so sánh, sử dụng những khóa phân loạihiện có trong thực vật chí Nước Ta, Trung Quốc về họ Bông [ 6 ]. Bố chính sâm là cây thân thảo, sống lâu năm, mọc đứng một cách yếu ớt, có khi dựa vào những cây xung quanh, cao từ 30 – 50 cm có khi hơn. Thân cànhcó thể mọc đứng cũng có khi bò lan toả ra mặt đất, cành hình tròn trụ, không có lông. Rễ tăng trưởng thành củ hình tròn trụ có màu trắng nhạt hay vàng nhạt, có đường kính1, 5 – 3 cm, nhiều rễ có hình người. Lá đơn, mọc cách, cuống lá dài 2 – 3 cm. Câythường có hai dạng lá. Những lá ở phần dưới gốc cây có hình trái xoan, phầncuối phiến lá hình trái tim hay hình mũi giáo, đầu phiến lá không nhọn. Các lá ởphần ngọn càng lên phía trên cây thì càng hẹp, phiến lá chia làm 5 thùy với thùyở giữa dài, phiến lá chia thùy dạng hình mũi mác. Lá dài 6 – 7 cm, rộng 0,7 3 cm. Mặt lá có lông đơn hay hình sao, có lá kèm hình sợi chỉ, dài 7 mm, có ítlông dài. Hoa có màu hồng hay đỏ, phớt trắng hoặc phớt vàng hoặc hoa màuvàng mọc đơn độc ở kẽ lá, cuống hoa dài từ 5 – 8 cm, có lông cứng, hơi phồngđầu. Tiểu đài cấu trúc từ 7 – 10 bộ phận, dài 12 – 14 mm, có nhiều lông. Đài hoahình túi, ở ngọn có hình răng cưa nhỏ, hoa tàn, rụng sớm tách ra khỏi đài. Có 5 cánh tràng, dài 5 – 6 cm, rộng 3 – 4 cm ở ngọn. Nhị tạo thành bó, có hình tròn trụ. Bầuthường có lông tơ, có 5 vòi nhụy. Quả hình trứng nhọn, dài gấp 3 lần đài, cókhía dọc khi chín nứt ra theo khía dọc thành 5 mảnh vỏ, mặt ngoài và mặt trongđều có nhiều lông hình sao, hạt hình thận, màu nâu đen, mặt ngoài thường cónhững đường vân sít nhau tạo thành gợn. 122.5.3. Đặc điểm sinh tháiCây hoàn toàn có thể lụi vào mùa đông. Đến mùa xuân hoặc đầu mùa mưa, từ gốcmọc lên 1 – 2 chồi và sinh trưởng rất nhanh. Sâm bố chính mọc rãi rác trongrừng thưa, ven rừng [ 23 ]. Sâm bố chính ra hoa quả hàng năm, mùa hoa quả tập trung chuyên sâu từ tháng 6 – 8, hoa nở từ tháng 3 – 7 [ 8 ]. Có thể trồng Bố chính sâm bằng hạt, sau 2 – 3 năm thuhoạch. Ngoài ra hoàn toàn có thể trồng Bố chính sâm bằng đầu củ ( sau khi thu hoạch rễ củ, bỏ thân, cắt lấy phần đầu củ làm giống ( Lê Thị Diên và cs ) [ 19 ]. Nơi sống và sinh thái xanh : Cây Bố chính sâm ưa sáng và ưa ẩm, thích nghiđược với nhiều loại đất như đất mùn dưới chân núi, đất mùn, đất pha cát, đất phùsa ven sông … sinh trưởng và tăng trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm [ 6 ]. 2.5.4. Đặc điểm phân bốLoài cây Bố chính sâm hiện phân bổ dọc con Sông Gianh, tập trung chuyên sâu chủyếu ở 1 số ít xã thuộc huyện Bố Trạch như : Hoàn Trạch, Phú Định, Lý Hòa, Đồng Trạch, Phú Trạch, Sơn Trạch, Lâm Trạch, Xuân Trạch .. 2.5.5. Những nghiên cứu về công dụng dược lý và công dụngTrong Dược điển Nước Ta IV có nêu 1 số ít tiêu chuẩn về củ nhân sâm PhúYên như sau : nhiệt độ < 13 %, tro toàn phần < 12 %, tro không tan trong acidhydroclorid < 7 %, tạp chất < 1 % và dược liệu phải chứa không ít hơn 25 % chấtchiết được bằng ethanol 25 % ( TT ) tính theo dược liệu khô kiệt [ 8 ]. Trước đây, Hải Thượng Lãn Ông dùng rễ Sâm bố chính phối hợp với những vịthuốc khác để chữa ho, nực nội, gầy mòn [ 9 ]. Trong cuốn sách “ Từ điển câythuốc Nước Ta ”, tác giả Võ Văn Chi ( 2012 ) đã cho rằng Bố chính sâm mớithấy dùng trong khoanh vùng phạm vi đông y. Theo đó, đông y coi Bố chính sâm hoàn toàn có thể dùngthay thế nhân sâm trong những bệnh bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch, sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, tăng thêm sức dẻo dai. Ngày nay, nhiều người dùng Bố chính sâm làm thuốc bổ, thông tiểu tiện, điều kinh, chữađược bệnh sốt, bệnh phổi và bạch đới. Những bệnh ngoài da thì lấy lá và hoa xátchữa ghẽ ngứa. Người ta còn gọi Bố chính sâm là nhân sâm của người nghèo vìcó mọi tác dụng của nhân sâm lại rẻ tiền hơn [ 7 ]. Phan Văn Đệ và tập sự ( 2006 ) đã khảo sát thành phần hóa học những mẫuSâm bố chính mọc hoang ở những tỉnh Bình Phước, Thanh Hóa, Phú Yên, BìnhThuận và cây xanh ở Hồ Chí Minh cho thấy : Rễ củ của những mẫu nghiên cứu đềucó chứa Saponin triterpen, coumarin, chất nhầy, acid béo, đường khử, 13 polyphenol và những nguyên tố đa vi lượng ... Sự hiện hữu của những Saponintriterpen, được xem là nhóm hợp chất có tính năng quyết định hành động những tác dụngdược lý nổi bật của những cây họ Nhân sâm ( Araliaceae ), trong đó có tác dụngtăng lực, chống yếu sức [ 20 ]. Theo từ điển cây thuốc Nước Ta ( Võ Văn Chi, 2012 ), bộ phận sử dụng củacây Bố chính sâm hầu hết là hàng loạt phần rễ củ. Rễ củ thu hoạch sơ chế, phơihoặc sấy khô phối hợp với ý dĩ sao, hoài sơn, dương quy kết hợp mật ong hay mậtnha dùng bổ khí huyết. Ngoài ra, Bố chính sâm nấu thành cao, hòa với sữa ngườihay cao ban long dùng tốt cho người suy nhược gầy yếu, khô khát, táo bón, đáisón. Rễ Bố chính sâm giả nhỏ và nấu với gạo nếp ăn chữa bệnh bạch đới [ 7 ]. Theo Đỗ Tất Lợi ( 1999 ), rễ sâm Bố chính chứa chất nhầy 35 - 40 %, tinhbột [ 10 ]. Cũng theo Trần Công Luận và cs ( 2001 ), rễ cây sâm Bố Chính trồng ởBạc Liêu chứa phytosterol, coumarin, acid béo, acid hữu cơ, đường khử và hợpchất uronic. Hàm lượng lipid là 3,96 %, lipid gồm acid myrisric, acid palmitic, acid stearic, acid oleic, acid linoleic, acid linolenic. Hàm lượng protein toànphần là 0,23 g %, hàm lượng protid là 1,26 g %. Các acid amin gồm 11 chất, trong đó có histidin, arginin, threonin, alanin, prolin, tyrosin, valin, phenylalaninvà leucin. Hàm lượng tinh bột là 15,14 % và chất nhầy là 18,92 %. Chất nhầy làD-glucose và L-rhamnose. Ngoài ra, còn có 13 nguyên tố : Na, Ca, Mg, Al, SoFe, V, Mn, Ti, Mo, Cu, Zr và P. Theo lao lý của Dược điển Nước Ta II, rễsâm Bố Chính phải chứa 30 - 40 % chất nhầy ( tính theo dược liệu khô kiệt ) [ 6 ]. Theo Nguyễn Thị Thu Hương và cs. ( 2005 ) nghiên cứu dược lý của Sâmbố chính và thẩm tử Harmand thu thái ở Lộc Ninh, Bình Phước, nghiên cứu và phân tích kếtquả cho thấy sự hiện hữu của hợp chất saponin triterpen là một trong nhữngcông bố mới về hợp chất có trong củ của cây Sâm bố chính. Đây là nhóm hợpchất có công dụng quyết định hành động những tính năng dược lý nổi bật thuộc họ nhânsâm ( Araliaceae ), trong đó có tính năng tăng lực [ 12 ]. 14