Thế nào là hợp tác cùng phát triển

Bài 6 : Hợp tác cùng phát triển (Lớp 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.98 KB, 5 trang )

TIẾT 6: BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
– Thế nào là hợp tác, nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
– Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với nước khác.
– Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
2. Về kỹ năng
Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung.
3. Về thái độ
Ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
II. NỘI DUNG
Gồm các nội dung ở mục tiêu bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP
– Thảo luận nhóm
– Liên hệ thực tiễn.
– Phối hợp các hình thức học theo nhóm, lớp, cá nhân.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
– Sgk 8, Sgv GDCD 9.
– Tranh ảnh, băng hình, bài báo, câu chuyện… về sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
– Giáo viên chiếu lên bài tập trắc nghiệm.
– Hỏi: Em đồng ý với những hành vi nào
sau đây?
– Giáo viên nhận xét đánh giá.
– Chiếu ảnh Phạm Tuân, cầu Mỹ Thuận,
Bệnh viện Việt Pháp.
– Em hãy miêu tả và cho biết trên đây là
những sự kiện nào? Nếu ý nghĩa của các
bức ảnh?

– Giáo viên kết luận dẫn dắt vào nội dung
bài học.
* Bài mới:
Hoạt động 2. Phân tích các thông tin qua
phần đặt vấn đề.
– GV hỏi: Việc Việt Nam tham gia vào các
tổ chức nói trên gọi là gì?
– HS trả lời.
– Cả lớp nhận xét bổ sung
– HS nêu.
– Cho học sinh đọc phần 1,2 đặt vấn đề.
– Gấp sách lại, nối các cột tương ứng theo
yêu cầu của giáo viên?
A B
1. UNESCO a. Quỹ nhi đồng LHQ
2. UNICEF b. Tổ chức lương nông
TG
3. FAO c. Hiệp hội các nước
Đông Nam Á
Tiết 6. Bài 6. Hợp tác cùng phát triển.
I. Đặt vấn đề
– Chiếu những ảnh nói lên những vấn đề
toàn cầu
– Gv hỏi: Những hình ảnh trên nói lên
những điều gì?
– Gv hỏi: Theo em những nước nào có thể
giải quyết các vấn đề trên? Vì sao?
Hoạt động 3. Thảo luận nhóm để rút ra
ý nghĩa và nguyên tắc chủ trương hợp
tác của Đảng và Nhà nước ta.

Câu 1. Theo em hợp tác với các nước có ý
nghĩa gì đối với toàn nhân loại nói chung và
Việt Nam nói riêng?
Câu 2. Để việc hợp tác với các nước mang
lại kết quả tốt đẹp. theo em Đảng và Nhà
nước ta đã đưa ra những chủ trương nguyên
tắc gì?
– Gv kết luận và rút ra ý nghĩa chủ trương,
nguyên tắc của Đảng ta.
– Gv hỏi: Em hãy nếu lên 1 vài thành qỉa
4.ASEAN
d. Tổ chức GD, Văn hoá
và Khoa học Liên hiệp
quốc.
5. WTO e. Tổ chức Y tế thế giới
6. WHO f. Tổ chức thương mại
thế giới.
– Hợp tác
– HS nêu
– Tất cả các nước trên thế giới vì đây là
những vấn đề mang tính toàn cầu không 1
nước riếng lẻ nào có thể tự giải quyết mà
đòi hỏi phải có sự hợp tác của tẩt cả các
nước trên thế giới.
II. Nội dung bài học
1. Hợp tác là gì?
Là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ
trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào
đó vì mục đích chung.
để chứng tỏ chủ trương đúng đắn của Đảng

và Nhà nước ta về sự HT?
* Chuyển ý: Đảng và Nhà nước ta luôn coi
trọng việc tăng cường hợp tác với tất cả các
nước trên nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy sự
phát triển của đất nước. Là 1 học sinh chúng
ta cần phải có trách nhiệm gì để rèn luyện
tinh thần hợp tác?
– Chiếu bài tập.
– Hỏi: Những hành vi sau đây đúng hay
sai? Vì sao?
– Hỏi: Trách nhiệm của học sinh cần phải
làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác?.
– GV kết luận cho học sinh.
Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò
– Chiếu ảnh về các hoạt động liên quan
đến việc hợp tác
– Hỏi: Em có thể tham gia vào các hoạt
động nào kể trên? Vì sao?.
– Hỏi: Qua nội dung các em vừa học, em
hãy rút ra:
+ Thế nào là hợp tác?
+ Ý nghĩa của việc hợp tác?
+ Chủ trương và nguyên tắc của Đảng và
Nhà nước ta?
+ Trách nhiệm của CD học sinh trong việc
– Nhóm 1, 2
– Nhóm 3, 4
– Các nhóm đại diện lên trình bày.
– Cả lớp nhận xét bổ sung.
– HS nêu

2. Ý nghĩa của việc hợp tác
– Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính
toàn cầu.
– Đạt mục tiêu vì hoà bình.
– Giúp các nước nghèo phát triển.
3. Chủ trương và nguyên tắc hợp tác
a. Chủ trương: Hợp tác với tất cae các
nước trên thế giới.
b. Nguyên tắc
– Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của nhau.
– Không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau.
– Bình đẳng cùng có lợi.
– Giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng
thương lượng hoà bình.
– Không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ
lực.
– Phản đối mọi âm mưu hành động gây sức
ép áp đặt, cường quyền
4. Trách nhiệm của học sinh
Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và
những người xung quanh qua học tập, lao
động và các hoạt động xã hội khác.
hợp tác. – HS trả lời
– HS trả lời
– HS kể tên Tham gia tất cả các hoạt
động trênRèn luyện tinh thần hợp tác.
– HS trả lời.
* Dặn dò

– Làm bài tập 3, 4 SGK.
– Đọc trước bài 7.
– Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.