HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ XÃ HỘI – Tài liệu text

HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.5 KB, 8 trang )

MỤC LỤC
I : MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆM VỀ LẠM PHÁT
II : BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
III : CÁC MỨC ĐỘ CỦA LẠM PHÁT
IV : HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI
V : NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT
VI : LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
I : MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆM VỀ LẠM PHÁT
– Lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả. Theo quan điểm này thì không kể giá cả tăng lên do nguyên
nhân gì đều là lạm phát.
– Lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy vươt quá mức đảm bảo của vàng bạc ngoại tệ… gây ra lạm
phát. Để khắc phục lạm phat cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi giá vàng theo một mức giá quy
định.
– Lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế. để khắc phục tình trạng
này cần dùng một biện pháp để khắc phục sự cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.
* Lạm phát thể hiện qua những đặc trưng cơ bản như:
– sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức.
– sư tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy.
– sự phân phối qua lại giá cả.
– sự bất ổn về kinh tế – xã hội.
 khái niệm: lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh
và kéo dài trong một thời gian dài.
II. BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
 Thuyết về lạm phát và tăng giá: là sự tăng giá nói chung của hàng hóa dựa vào chỉ số CPI để xác định
mức độ của lạm phát.
 Lạm phát lưu thông tiền tệ: là kết quả của việc tăng thêm tiền với một tỷ lệ cao quan niệm này cho rằng
lạm phát cao là kết quả của tăng trưởng tiền tệ cao song cũng phải cho rằng lạm phát cao kéo theo sự tăng
trưởng của tiền tệ cao.
 Lạm phát nhu cầu (lạm phát cầu-kéo): sảy ra khi những nhà hoạch định chính sách theo đuổi các chính
sách làm tổng cầu tiền tệ tăng cao. Quan điểm này coi lạm phát như là cầu quá mức đối với nhiều mặt
hàng trên thị trường. ví dụ: nhiều người có số tiền lớn trong tay họ sẵn sàng trả một mức giá cao với loại

mặt hàng nào đó làm cho hàng hóa đó tăng giá kéo theo sự tăng giá của các mặt hàng khác.
 Lạm phát chi phí (lạm phát phí-đẩy): sảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân
đòi tăng lương trong khi sản xuất không tăng hoặc tăng ít. Ví dụ: một xí nghiệp sản xuất bánh mì công
nhân đòi tăng lương, chi phí cho sản xuất thì tăng lên như điện, nước, nguyên vật liệu, máy móc, thuế…
để đảm bảo mức lợi nhuận bắt buộc doanh nghiệp phải tăng giá cả sản phẩm.
 phát do cầu thay đổi: giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi. Trong khi lượng nhu cầu về 1 mặt
hàng khác lại tăng lên, nhưng nếu mặt hàng có lượng nhu cầu giảm đi mà có nhà phân phối độc quyền mà
không chịu giảm giá thành sản phẩm chi sẽ dẫn đến lạm phát.
 Bản chất của lạm phát: là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong
một thời gian dài.
 Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: nền kinh tề quốc dân bị mất cân đối, sản suất sút kém, ngân sách quốc
gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát.
 Nguyên nhân trực tiếp: cung cấp tiền tệ tăng trưởng quas mức cần thiết.
 Nguyên nhân quan trọng hàng đầu là do hệ thống chính trị bị khủng hoảng do tác động bên trong hoặc
bên ngoàilàm cho lòng tin của dân chúngvào chế độ của nhà nước bị xóa mòn,từ đó làm cho uy tín và sức
mua của đồng tiềnbị giảm sút. Họ không tiêu sài hoặc đánh giá thấp đồng tiền nhà nước phát hành
 Nguyên nhân khách quan : như thiên tai động đất sóng thần, những nguyên nhân bất khả kháng
III CÁC MỨC ĐỘ LẠM PHÁT:
 lạm phát có thể chia làm ba mức độ:
-lạm phát vừa vừa phải: ở mức độ thấp gọi là lạm phát một con số biểu hiện ở giá cả hàng hóa tăng chậm
trong trong khoảng 10% trở lại trong đó đồng tiền mất giá không lớn. Nhưng chưa ảnh hưởng đến sản
xuất kinh doanh loại lậm phát này thường được các nước có nền king tế phát triển duy trì như một chất
xúc tác cho nền kinh tế phát triển
– Lạm phát phi mã: xảy ra khi lạm phát tăng từ hai đến ba con số như 20%, 100% 200% khi lạm phát phi
mã phát sinh nó bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống kinh tế – xã hội
– Siêu lạm phát: xảy ra khi tốc độ lạm phát tăng giá vượt xa lạm phát phi mã. Nếu điều kiện lạm phát phi
mã vẫn tồn tại những trường hợp cá biệt như brazin, ixaren có mức độ lạm phát tăng 200%/năm song tốc
độ phát triển kinh tế vẫn tốt. Người ta đã ví siêu lạm phát như một căn bệnh ung thư gây chết người.
 VD: lạm phát ở Đức vào năm 1913 một đô la đổi được 4 mark, đến nổi báo chí đăng tải lên những
tranh ảnh biếm họa về sự biếm họa về sự mất giá của tiền Đức một người dẩy một xe tiền ra chợ chỉ mua

được một chai sữa hay dùng đồng mark để dán tường, làm diều, hay làm nhiên liệu để đốt.
IV : HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI
 Trừ lạm phát ở mức 1 con số nó tác động đến nền kinh tế còn lại còn lại là lạm phát thường có hại cho
nền kinh tế.
* trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh: trong điều kiện lạm phát ở mức độ cao giá cả hàng hóa bị tăng liên
tục điều này làm cho sản xuất gặp khó khăn quy mô thì bị giảm sút do phải bổ sung vốn liên tục cơ cấu
kinh tế mất cân đối phát sinh những nghành sản xuất có chu kì ngắn khả năng thu hồi vốn nhanh còn
những nghành có chu kì dài sẽ bị đình đốn và dẫn tới phá sản, vì vậy trong điều kiện lạm phát thương
nghiệp phát mạnh.
* lĩnh vực thương mại: người ta từ chối tiền giấy làm vai trò trung gian mua bán, mà họ sẽ chuyển sang
đầu cow tích trữ vàng, hàng hóa, đẩy khỏi tay mình nhưng đồng tiền mất giá càng làm cho quá trình lưu
thông tiền tệ bị rối loạn. Lạm phát xảy ra còn là môi trường tốt cho những hiện tượng tiêu cực trong đời
sống phát sinh đầu cơ tích trữ cung cầu hàng hóa ảo.
* Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng: Nười dân không an tâm đầu tư trong điều kiện lạm phát giá tăng. Làm
sức mua của đồng tiền bị giảm lưu thông tiền tệ diễn biến khác thường. Tốc độ lưu thông tăng lên một
cách đột biến hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào khủng hoảng do nguồn giữ trong xã hội bị sụt giảm
nhanh chóng mất khả năng thanh toán và thua lỗ kinh doanh dẫn đến phá sản.
* Trong lĩnh vực tài chinh nhà nước: lúc đầu lạm phát đem lại thu nhập cho ngân sách nhà nước qua cơ
chế phân phối lại sản phẩm và thu nhập quốc dân nhưng do ảnh hưởng năng nề của lạm phát mà những
nguồn ngân sách nhà nước bị sụt giảm do sản xuất bị sút kém do nhiều công ti xí nghiệp bị phá sản.
* Trong lĩnh vực đời sống xã hội: đại bộ phận dân cư rất khó khăn và chật vật do phải chịu áp lực vì sựgia
tăng của giá cả, giá trị thực của đồng lương bị giảm sút nghiêm trọng dẫn đến trật tự an ninh xã hội bị rối
loạn.
 Ai sẽ là người bị hại khi có lạm phát xảy ra?
– Người bị thiệt hại do lạm phát nhiều nhất là những người được hưởng lương hưu vì lương hưu chỉ ở
mức cố định tăng rất ít.
– Những người gửi tiết kiệm: vì số tiền này ở thời điểm chưa có lạm phát thì nó có giá trị nhưng khi có
lạm phát thì nó đã mất giá trị rất nhiều tùy vào mức độ của lạm phát
 Ai sẽ được lợi từ lạm phát?
+ Những con nợ sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ lạm phát, mức độ càng cao con nợ sẽ hưởng lợi càng

nhiều.
V : NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT
 Biện pháp loại bỏ tiền giấy không bồi hoàn
 Biện pháp khôi phục
 Biện pháp phá giá tiền tệ
 ngày nay với nền kinh tế thị trường căn bệnh lạm phat hầu như là hiện tượng tất yếu ở các nước chỉ
khác nhau ở mức độ cao thấp. nhìn lại lịch sử thì chưa có một quốc gia nào có thể dập tắt hoàn toàn mà
chỉ kiềm chế nó ở một mức độ nào đó
 Biện pháp cơ bản chiến lược
● nhà nước cần nghiêm túc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn nhằm tạo động lực cho sản
xuất và lưu thông hàng hóa phát triển đó sẽ là tiền đề vững chắc để ổn định lưu thông tiền tệ.
● nhà nước cần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí phát triển ngành kinh tế mũi nhọn xuất khẩu điều chỉnh cơ
cấu kinh tế hợp lí nhằm thúc đẩy các nhu cầu cơ bản của sống kinh tế xã hội và việc làm của nhân dân lao
động.
● nâng cao hiệu lực bộ máy nhà nước bằng các công cụ vốn có như luật pháp thuế khóa tiền tệ giá cả v.v
Việc nâng cao bộ máy quản lí của nhà nước được xem là biện pháp mang tính chất chiến lược ổn định
tiền tệ tinh giảm biên chế và cải cách hành chính.
● Nhà nước cần chống tình trạng thâm hụt ngân sách.
 biện pháp chống lạm phát ở các nước phát triển
● Ở các nước phát triển họ theo đuổi các chính sách kinh tế vĩ mô nào đó và nó rất dễ sinh ra lạm phát.
● Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động sẽ rất dễ gây ra lạm phát phí đẩy và cầu kéo. Vì vậy
lạm phát là hiện tượng lưu thông tiền tệ và thâm hụt ngân sách. Lạm phát và thâm hụt ngân sách là bạn
đồng hành của nhau.
● Hạn chế tiền tệ hay đóng băng tiền tệ: để giảm lượng tiền đang dư thừa nhà nước cần thực hiện các
chính sách tăng lãi suất tiết kiệm, đánh thuế đối với những cá nhân tập thể có mức thu nhập cao đồng thời
trợ cấp cho những người có mức thu nhập thấp hoặc mặt hàng có mức giá tăng chậm để hạn chế lượng
tiền dư thừa nhà nước cần tính toán lại chi tiêu. Cắt giảm những khoản chưa cần thiết, tinh giản và kiện
toàn bộ máy hành chính.cần tận dụng nhữn khoản dư thừa để thỏa mãn chi tiêu. Chính sách tiền tệ ổn
định và hiệu quả chỉ dựa trên sự kiểm soát chặt chẽ khối lượng tiền phát hành trong lưu thông.
● Dùng lạm phát chống lạm phát: được áp dụng đối với những quốc gia còn ẩn chứa tiềm năng về lao

động, đất đai, tài nguyên. Nhà nước phát hành tiền như một công cụ thực thi chính sách kinh tế, tuy nhiên
nó đòi hỏi trình độ quản lý kinh tế, trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến và tiềm năng sản xuất mạnh mẽ
mới có khả năng đem lại hiệu quả nếu không lượng tiền thừa rất dễ gây tác hại đến sản xuất và lưu thông
hàng hóa nó được thừa nhận ở mỹ vào những thập niên 40, 50, 60. Sau đó đến các nước nam mỹ như
brazinll, peru…có tỉ lệ tăng trưởng bình quân trên dưới 300% các nước khác như urugoay, Mêxicô có tỉ lệ
60%
● Các biện pháp kiềm giữ giá cả: nhà nước có thể áp dụng mậu dịch tự do để tăng số lượng hàng hóa đặc
biệt là hàng tiêu dùng ngoài ra cần bán thêm vàng và ngoại tệ vừa thu hút tiền mặt và đồng thời từng
bước khôi phục uy tín của đồng tiền trong quan hệ với vàng và ngoại tệ.
● Cải cách tiền tệ ở trường hợp làm phát cao mà các biện pháp trên không có hiệu quả thì buộc nhà nước
phải lập lại trật tự mới trong lưu thông tiền tệ.
● Tăng cường các biện pháp hỗ trợ tăng cường đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực
hiện các chính sách về an ninh xã hội.
● Tăng cường quản lí thị trường chống đầu cơ và buôn lậu, gian lận thương mại. Kiểm soát chấp hành
pháp luật nhà nước về giá. Bộ công thương chỉ đạo thực hiện quản lí thị trường nhất thiết không để xảy ra
tình trạng lạm dụng các biến động về nguồn hàng hóa, giá cả trên thị trường để đầu cơ nâng giá nhất là
những mặt hàng quan trọng như: điện, sắt, xi măng, xăng, dầu, gas, phân bón,…
+ Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.
+ Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu giảm nhập siêu.
+ Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đảm bảo cân đối về cung cầu
hàng hóa.
+ Kiểm soát chặt chẽ nâng cao hiệu quả chi tiêu công.
VI : LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
 ở Việt Nam công cụ đo lạm phát là chỉ số tiêu dùng “CPI” hiện nay đang kiểm tra và theo dõi khoảng
400 loại mặt hàng trên thị trường nhưng tại Mỹ hiện nay đang đo trên 80.000 loại hàng hóa dịch vụ.
Không những thế CPI còn được dùng để đo riêng cho các nhóm người nông thôn, thành thị, công nhân
viên chức thành thị.
 Nhìn lại lịch sử của lạm phát ở Việt Nam chúng ta thấy được cái mức độ quan trọng của nó như thế
nào:
Từ năm 1985 khi tiến hành cải cách giá – lương – tiền đã có ý kiến cần phải phát hành tiền theo mặt

hàng giá mới, ý kiến về mặt hàng giá mới được nảy sinh khi nhà nước điều chỉnh giá cung cấp tăng lên 10
lần nhưng tiếp đó lại có ý kiến “giá tăng 10 lần thì phải tăng tiền lên 10 lần”. Kết quả là lạm phát phi mã
xảy ra.
 Cuộn cải cách giá – tiền – lương đã làm cho lạm phát bùng nổ chỉ số giá tiêu dùng 12-1986 tăng
774,7%, 2 năm tiếp theo làm phát tới mức 3 con số. Thu ngân sách nhà nước trong nước chỉ đáp ứng 60%
– 75% chi tiêu.
 Tháng 12- 1986 do thực hiện chính sách một giá duy trì kiểm soát với một số nhóm hàng hóa quan
trọng đảm bảo cân đối cung cầu tiền tệ. Xóa bao cấp vốn đối với Doanh nghiệp nhà nước thiết lập hệ
thống Ngân hàng thương mại, mở rộng tín dụng nhờ đó lạm phát giảm mạnh.
 Giai đoạn 1992-2001: hệ thống ngân hàng đã cải cách đáng kể chính sách tín dụng đã từng bước hình
thành và thích nghi với cơ chế thị trường. doanh thu GDP ổn định lạm phát được kiểm soát. thắt chặt chặt
kiểm soát tiền tệ chấm dứt in tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách vào năm 1997. Trang chải thâm hụt ngân
sách bằng việc phát hành trái phiếu, tín phiếu và đi vay nước ngoài và vay trong nước.
 Trong giai đoạn này chính sách tài chính đã hỗ trợ chính sách tiền tệ kết hợp thuế quan với bình ổn giá.
ổ định giá và bảo vệ sản xuất trong nước và hỗ trợ về giá.
 Giai đoạn từ 2002 – 2006 : cơ chế điều hành lãi suất được đổi mới theo hướng tiến tới tự do hóa. 6-2002
thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận đối với cho vay việt nam đồng. tạo quyền chủ động của các tổ chức
tín dụng. để giá được điều hàng linh hoạt bám sát với cung cầu vốn trên thị trường 6- 2003 ngân hàng nhà
nước việt nam đã được sửa đổi bổ sung quy chế bắt buộc theo hướng mở rộng. 11-1-2006 việt nam đã
chính thức ra nhập vào tổ chức WTO chính sách sẽ phải sửa đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế và phải
tuân theo quy định của WTO.
 Lạm phát năm 2006 chỉ số CPI tăng 6,6% thấp hơn so với mức tăng 8,5% của cùng kì năm 2005 lạm
phat CPI và lạm phát nhóm hàng lương thực, thực phẩm đều giảm so với năm trước 8,5% so với 9,5% và
10,8% so với 15,6% còn ngược lại nhóm hàng phi lương thực thực phẩm và lạm phát bình quân lại tăng
thì bước sang năm 2006, thì lạm phát CPI, phi lương thực thực phẩm, lương thực thực phẩm và lạm phát
bình quân đều giảm so với cùng kì năm trước.
LÊ VĂN ĐỨC BÙI THỊ DIỆP
TRẦN THỊ BĂNG LÊ THỊ THANH THU
PHẠM THỊ NGỌC HÀ NGUYỄN THỊ HUYỀN
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGUYỄN THỊ TRÍ DIỄM

TRẦN THỊ THU TRANG

loại sản phẩm nào đó làm cho sản phẩm & hàng hóa đó tăng giá kéo theo sự tăng giá của những loại sản phẩm khác.  Lạm phát ngân sách ( lạm phát phí-đẩy ) : sảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc do việc những công nhânđòi tăng lương trong khi sản xuất không tăng hoặc tăng ít. Ví dụ : một nhà máy sản xuất sản xuất bánh mì côngnhân đòi tăng lương, ngân sách cho sản xuất thì tăng lên như điện, nước, nguyên vật liệu, máy móc, thuế … để bảo vệ mức doanh thu bắt buộc doanh nghiệp phải tăng giá cả mẫu sản phẩm.  phát do cầu biến hóa : giả dụ lượng cầu về một loại sản phẩm giảm đi. Trong khi lượng nhu yếu về 1 mặthàng khác lại tăng lên, nhưng nếu mẫu sản phẩm có lượng nhu yếu giảm đi mà có nhà phân phối độc quyền màkhông chịu giảm giá tiền mẫu sản phẩm chi sẽ dẫn đến lạm phát.  Bản chất của lạm phát : là một hiện tượng kỳ lạ tiền tệ khi những dịch chuyển tăng lên của Ngân sách chi tiêu diễn ra trongmột thời hạn dài.  Nguyên nhân cơ bản và sâu xa : nền kinh tề quốc dân bị mất cân đối, sản suất sút kém, ngân sách quốcgia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát.  Nguyên nhân trực tiếp : phân phối tiền tệ tăng trưởng quas mức thiết yếu.  Nguyên nhân quan trọng số 1 là do mạng lưới hệ thống chính trị bị khủng hoảng cục bộ do tác động ảnh hưởng bên trong hoặcbên ngoàilàm cho lòng tin của dân chúngvào chính sách của nhà nước bị xóa mòn, từ đó làm cho uy tín và sứcmua của đồng tiềnbị giảm sút. Họ không tiêu sài hoặc nhìn nhận thấp đồng xu tiền nhà nước phát hành  Nguyên nhân khách quan : như thiên tai động đất sóng thần, những nguyên do bất khả khángIII CÁC MỨC ĐỘ LẠM PHÁT :  lạm phát hoàn toàn có thể chia làm ba mức độ : – lạm phát vừa vừa phải : ở mức độ thấp gọi là lạm phát một số lượng biểu lộ ở Chi tiêu sản phẩm & hàng hóa tăng chậmtrong trong khoảng chừng 10 % trở lại trong đó đồng xu tiền mất giá không lớn. Nhưng chưa tác động ảnh hưởng đến sảnxuất kinh doanh thương mại loại lậm phát này thường được những nước có nền king tế tăng trưởng duy trì như một chấtxúc tác cho nền kinh tế tài chính tăng trưởng – Lạm phát phi mã : xảy ra khi lạm phát tăng từ hai đến ba số lượng như 20 %, 100 % 200 % khi lạm phát phimã phát sinh nó mở màn tác động ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tài chính – xã hội – Siêu lạm phát : xảy ra khi vận tốc lạm phát tăng giá vượt xa lạm phát phi mã. Nếu điều kiện kèm theo lạm phát phimã vẫn sống sót những trường hợp riêng biệt như brazin, ixaren có mức độ lạm phát tăng 200 % / năm tuy nhiên tốcđộ tăng trưởng kinh tế tài chính vẫn tốt. Người ta đã ví siêu lạm phát như một căn bệnh ung thư gây chết người.  VD : lạm phát ở Đức vào năm 1913 một đô la đổi được 4 mark, đến nổi báo chí truyền thông đăng tải lên nhữngtranh ảnh biếm họa về sự biếm họa về sự mất giá của tiền Đức một người dẩy một xe tiền ra chợ chỉ muađược một chai sữa hay dùng đồng mark để dán tường, làm diều, hay làm nguyên vật liệu để đốt. IV : HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI  Trừ lạm phát ở mức 1 số lượng nó ảnh hưởng tác động đến nền kinh tế tài chính còn lại còn lại là lạm phát thường có hại chonền kinh tế tài chính. * trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại : trong điều kiện kèm theo lạm phát ở mức độ cao Chi tiêu sản phẩm & hàng hóa bị tăng liêntục điều này làm cho sản xuất gặp khó khăn vất vả quy mô thì bị giảm sút do phải bổ trợ vốn liên tục cơ cấukinh tế mất cân đối phát sinh những nghành sản xuất có chu kì ngắn năng lực tịch thu vốn nhanh cònnhững nghành có chu kì dài sẽ bị đình đốn và dẫn tới phá sản, vì thế trong điều kiện kèm theo lạm phát thươngnghiệp phát mạnh. * lĩnh vực thương mại : người ta phủ nhận tiền giấy làm vai trò trung gian mua và bán, mà họ sẽ chuyển sangđầu cow tích trữ vàng, sản phẩm & hàng hóa, đẩy khỏi tay mình nhưng đồng xu tiền mất giá càng làm cho quy trình lưuthông tiền tệ bị rối loạn. Lạm phát xảy ra còn là môi trường tự nhiên tốt cho những hiện tượng kỳ lạ xấu đi trong đờisống phát sinh đầu tư mạnh tích trữ cung và cầu sản phẩm & hàng hóa ảo. * Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng thanh toán : Nười dân không yên tâm góp vốn đầu tư trong điều kiện kèm theo lạm phát giá tăng. Làmsức mua của đồng xu tiền bị giảm lưu thông tiền tệ diễn biến khác thường. Tốc độ lưu thông tăng lên mộtcách đột biến hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống tín dụng thanh toán rơi vào khủng hoảng cục bộ do nguồn giữ trong xã hội bị sụt giảmnhanh chóng mất năng lực giao dịch thanh toán và thua lỗ kinh doanh thương mại dẫn đến phá sản. * Trong lĩnh vực tài chinh nhà nước : lúc đầu lạm phát đem lại thu nhập cho ngân sách nhà nước qua cơchế phân phối lại loại sản phẩm và thu nhập quốc dân nhưng do tác động ảnh hưởng năng nề của lạm phát mà nhữngnguồn ngân sách nhà nước bị sụt giảm do sản xuất bị sút kém do nhiều công ti xí nghiệp sản xuất bị phá sản. * Trong lĩnh vực đời sống xã hội : đại bộ phận dân cư rất khó khăn vất vả và chật vật do phải chịu áp lực đè nén vì sựgiatăng của giá thành, giá trị thực của đồng lương bị giảm sút nghiêm trọng dẫn đến trật tự bảo mật an ninh xã hội bị rốiloạn.  Ai sẽ là người bị hại khi có lạm phát xảy ra ? – Người bị thiệt hại do lạm phát nhiều nhất là những người được hưởng lương hưu vì lương hưu chỉ ởmức cố định và thắt chặt tăng rất ít. – Những người gửi tiết kiệm chi phí : vì số tiền này ở thời gian chưa có lạm phát thì nó có giá trị nhưng khi cólạm phát thì nó đã mất giá trị rất nhiều tùy vào mức độ của lạm phát  Ai sẽ được lợi từ lạm phát ? + Những con nợ sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ lạm phát, mức độ càng cao con nợ sẽ hưởng lợi càngnhiều. V : NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT  Biện pháp vô hiệu tiền giấy không bồi hoàn  Biện pháp Phục hồi  Biện pháp phá giá tiền tệ  ngày này với nền kinh tế thị trường căn bệnh lạm phat phần nhiều là hiện tượng kỳ lạ tất yếu ở những nước chỉkhác nhau ở mức độ cao thấp. nhìn lại lịch sử dân tộc thì chưa có một vương quốc nào hoàn toàn có thể dập tắt trọn vẹn màchỉ kiềm chế nó ở một mức độ nào đó  Biện pháp cơ bản kế hoạch ● nhà nước cần trang nghiêm kiến thiết xây dựng kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính đúng đắn nhằm mục đích tạo động lực cho sảnxuất và lưu thông sản phẩm & hàng hóa tăng trưởng đó sẽ là tiền đề vững chãi để không thay đổi lưu thông tiền tệ. ● nhà nước cần thiết kế xây dựng cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính phải chăng tăng trưởng ngành kinh tế tài chính mũi nhọn xuất khẩu kiểm soát và điều chỉnh cơcấu kinh tế tài chính phải chăng nhằm mục đích thôi thúc những nhu yếu cơ bản của sống kinh tế tài chính xã hội và việc làm của nhân dân laođộng. ● nâng cao hiệu lực hiện hành cỗ máy nhà nước bằng những công cụ vốn có như lao lý thuế khóa tiền tệ giá thành v.v Việc nâng cao cỗ máy quản lí của nhà nước được xem là giải pháp mang đặc thù kế hoạch ổn địnhtiền tệ tinh giảm biên chế và cải cách hành chính. ● Nhà nước cần chống thực trạng thâm hụt ngân sách.  giải pháp chống lạm phát ở những nước tăng trưởng ● Ở những nước tăng trưởng họ theo đuổi những chủ trương kinh tế tài chính vĩ mô nào đó và nó rất dễ sinh ra lạm phát. ● Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động sẽ rất dễ gây ra lạm phát phí đẩy và cầu kéo. Vì vậylạm phát là hiện tượng kỳ lạ lưu thông tiền tệ và thâm hụt ngân sách. Lạm phát và thâm hụt ngân sách là bạnđồng hành của nhau. ● Hạn chế tiền tệ hay ngừng hoạt động tiền tệ : để giảm lượng tiền đang dư thừa nhà nước cần thực thi cácchính sách tăng lãi suất vay tiết kiệm chi phí, đánh thuế so với những cá thể tập thể có mức thu nhập cao đồng thờitrợ cấp cho những người có mức thu nhập thấp hoặc loại sản phẩm có mức giá tăng chậm để hạn chế lượngtiền dư thừa nhà nước cần thống kê giám sát lại tiêu tốn. Cắt giảm những khoản chưa thiết yếu, tinh giản và kiệntoàn cỗ máy hành chính. cần tận dụng nhữn khoản dư thừa để thỏa mãn nhu cầu tiêu tốn. Chính sách tiền tệ ổnđịnh và hiệu suất cao chỉ dựa trên sự trấn áp ngặt nghèo khối lượng tiền phát hành trong lưu thông. ● Dùng lạm phát chống lạm phát : được vận dụng so với những vương quốc còn chứa đựng tiềm năng về laođộng, đất đai, tài nguyên. Nhà nước phát hành tiền như một công cụ thực thi chủ trương kinh tế tài chính, tuy nhiênnó yên cầu trình độ quản trị kinh tế tài chính, trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến và phát triển và tiềm năng sản xuất mạnh mẽmới có năng lực đem lại hiệu suất cao nếu không lượng tiền thừa rất dễ gây tai hại đến sản xuất và lưu thônghàng hóa nó được thừa nhận ở mỹ vào những thập niên 40, 50, 60. Sau đó đến những nước nam mỹ nhưbrazinll, peru … có tỉ lệ tăng trưởng trung bình xấp xỉ 300 % những nước khác như urugoay, Mêxicô có tỉ lệ60 % ● Các giải pháp kiềm giữ giá thành : nhà nước hoàn toàn có thể vận dụng mậu dịch tự do để tăng số lượng sản phẩm & hàng hóa đặcbiệt là hàng tiêu dùng ngoài những cần bán thêm vàng và ngoại tệ vừa lôi cuốn tiền mặt và đồng thời từngbước Phục hồi uy tín của đồng xu tiền trong quan hệ với vàng và ngoại tệ. ● Cải cách tiền tệ ở trường hợp làm phát cao mà những giải pháp trên không có hiệu suất cao thì buộc nhà nướcphải lập lại trật tự mới trong lưu thông tiền tệ. ● Tăng cường những giải pháp tương hỗ tăng cường đời sống và sản xuất của nhân dân, lan rộng ra việc thựchiện những chủ trương về bảo mật an ninh xã hội. ● Tăng cường quản lí thị trường chống đầu tư mạnh và buôn lậu, gian lận thương mại. Kiểm soát chấp hànhpháp luật nhà nước về giá. Bộ công thương chỉ huy thực thi quản lí thị trường nhất thiết không để xảy ratình trạng lạm dụng những dịch chuyển về nguồn sản phẩm & hàng hóa, Chi tiêu trên thị trường để đầu tư mạnh nâng giá nhất lànhững loại sản phẩm quan trọng như : điện, sắt, xi-măng, xăng, dầu, gas, phân bón, … + Triệt để tiết kiệm chi phí trong sản xuất và tiêu dùng. + Đẩy mạnh xuất khẩu, trấn áp ngặt nghèo nhập khẩu giảm nhập siêu. + Tập trung sức tăng trưởng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ bảo vệ cân đối về cung cầuhàng hóa. + Kiểm soát ngặt nghèo nâng cao hiệu suất cao tiêu tốn công. VI : LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM  ở Nước Ta công cụ đo lạm phát là chỉ số tiêu dùng “ CPI ” lúc bấy giờ đang kiểm tra và theo dõi khoảng400 loại mẫu sản phẩm trên thị trường nhưng tại Mỹ lúc bấy giờ đang đo trên 80.000 loại sản phẩm & hàng hóa dịch vụ. Không những thế CPI còn được dùng để đo riêng cho những nhóm người nông thôn, thành thị, công nhânviên chức thành thị.  Nhìn lại lịch sử dân tộc của lạm phát ở Nước Ta tất cả chúng ta thấy được cái mức độ quan trọng của nó như thếnào :  Từ năm 1985 khi triển khai cải cách giá – lương – tiền đã có quan điểm cần phải phát hành tiền theo mặthàng giá mới, quan điểm về mẫu sản phẩm giá mới được phát sinh khi nhà nước kiểm soát và điều chỉnh giá cung ứng tăng lên 10 lần nhưng tiếp đó lại có quan điểm “ giá tăng 10 lần thì phải tăng tiền lên 10 lần ”. Kết quả là lạm phát phi mãxảy ra.  Cuộn cải cách giá – tiền – lương đã làm cho lạm phát bùng nổ chỉ số giá tiêu dùng 12-1986 tăng774, 7 %, 2 năm tiếp theo làm phát tới mức 3 số lượng. Thu ngân sách nhà nước trong nước chỉ cung ứng 60 % – 75 % tiêu tốn.  Tháng 12 – 1986 do triển khai chủ trương một giá duy trì trấn áp với 1 số ít nhóm sản phẩm & hàng hóa quantrọng bảo vệ cân đối cung và cầu tiền tệ. Xóa bao cấp vốn so với Doanh nghiệp nhà nước thiết lập hệthống Ngân hàng thương mại, lan rộng ra tín dụng thanh toán nhờ đó lạm phát giảm mạnh.  Giai đoạn 1992 – 2001 : mạng lưới hệ thống ngân hàng nhà nước đã cải cách đáng kể chủ trương tín dụng thanh toán đã từng bước hìnhthành và thích nghi với cơ chế thị trường. lệch giá GDP không thay đổi lạm phát được trấn áp. thắt chặt chặtkiểm soát tiền tệ chấm hết in tiền để bù đắp thiếu vắng ngân sách vào năm 1997. Trang chải thâm hụt ngânsách bằng việc phát hành trái phiếu, tín phiếu và đi vay quốc tế và vay trong nước.  Trong tiến trình này chủ trương kinh tế tài chính đã tương hỗ chủ trương tiền tệ tích hợp thuế quan với bình ổn giá. ổ định giá và bảo vệ sản xuất trong nước và tương hỗ về giá.  Giai đoạn từ 2002 – 2006 : chính sách quản lý và điều hành lãi suất vay được thay đổi theo hướng tiến tới tự do hóa. 6-2002 thực thi chính sách lãi suất vay thỏa thuận hợp tác so với cho vay việt nam đồng. tạo quyền dữ thế chủ động của những tổ chứctín dụng. để giá được điều hàng linh động bám sát với cung và cầu vốn trên thị trường 6 – 2003 ngân hàng nhà nước nhànước việt nam đã được sửa đổi bổ trợ quy định bắt buộc theo hướng lan rộng ra. 11-1-2006 việt nam đãchính thức ra nhập vào tổ chức triển khai WTO chủ trương sẽ phải sửa đổi để tương thích với thông lệ quốc tế và phảituân theo pháp luật của WTO.  Lạm phát năm 2006 chỉ số CPI tăng 6,6 % thấp hơn so với mức tăng 8,5 % của cùng kì năm 2005 lạmphat CPI và lạm phát nhóm hàng lương thực, thực phẩm đều giảm so với năm trước 8,5 % so với 9,5 % và10, 8 % so với 15,6 % còn ngược lại nhóm hàng phi lương thực thực phẩm và lạm phát trung bình lại tăngthì bước sang năm 2006, thì lạm phát CPI, phi lương thực thực phẩm, lương thực thực phẩm và lạm phátbình quân đều giảm so với cùng kì năm trước. LÊ VĂN ĐỨC BÙI THỊ DIỆPTRẦN THỊ BĂNG LÊ THỊ THANH THUPHẠM THỊ NGỌC HÀ NGUYỄN THỊ HUYỀNNGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGUYỄN THỊ TRÍ DIỄMTRẦN THỊ THU TRANG