Đáp án Chủ đề 1: Sứ giả Khí hậu

Câu 1. Khí hậu là
gì?

A.
Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong 1 năm

B.
Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong 1 tuần

C. Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong nhiều
năm

D.
Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong 1 tháng

Câu 2. Từ
xưa đến nay, khí hậu Trái Đất:

A. Không có thay đổi gì

B. Có thay đổi chút xíu theo thời gian

C. Đã thay đổi rất nhiều theo thời gian

D. Chỉ mới thay đổi kể từ hơn một trăm năm trở lại đây

Câu 3. Hiện
tượng nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của BĐKH?

A. Ô nhiễm
môi trường

B. Băng tan.

C. Nhiệt độ trái đất tăng lên.

D. Mực nước biển dâng lên.

Câu 4. Nguyên nhân chủ quan gây biến đổi khí hậu
là gì?

A.   Do quy luật của tự nhiên

B.   Do hoạt động của con người

C.   Do bùng nổ dân số

D.   Do nguồn năng lượng cạn kiệt

Câu 5. Bạn sẽ làm
gì để giảm thiểu biến đổi khí hậu?

A. Trồng thêm nhiều cây xanh

B.
Bật điều hòa 24/24 khi trời nóng

C.
Hạn chế sử dụng năng lượng mặt trời

D.
Một tuần tắm 1 lần để tiết kiệm nước

Câu 6. Trong những
năm gần đây, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi
           khí hậu hiện nay, được gọi
chung bằng hiện tượng phổ biến gì?

          A. Băng tan

          B. Nóng lên toàn cầu

          C. Suy giảm tầng ozon

          D. Cháy rừng

Câu 7. Nguyên nhân
nào làm cho Trái Đất nóng lên?

A.
Do bức xạ Mặt Trời

B. Do gia tăng mật độ khí nhà kính

C.
Do bão Mặt Trời

D.
Do gia tăng mật độ không khí

Câu 8. Vì sao nước
biển dâng lên?

A.
Do mưa nhiều

B.
Do băng tan

C.
Do nước biển dãn nở

D. Do băng tan và nước biển dãn nở khi nhiệt độ trung bình tăng

Câu 9. Biến đổi
khí hậu ảnh hưởng đến cuộc sống của con người như thế nào?

A. Sinh vật bị mất môi trường sống

B. Rừng khô hạn dễ gây cháy

C. Mực nước dâng cao khiến diện tích đất
giảm

D. Nhiệt độ tăng
cao sẽ gây ra các hiện tượng say nắng kiệt sức, sốc nhiệt

Câu 10. Nguyên
nhân chính làm gia tăng phát thải khí nhà kính hiện nay là

A.
Do cháy rừng

B.
Do núi lửa phun trào

C. Do con người đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng

D.
Do phân hủy xác động thực
vật trong tự nhiên

Câu 11. Đâu là
nguyên nhân gây ra các hiện tượng thời tiết thay đổi thất thường?

          A. Biến đổi khí hậu

          B. Bão, lũ

          C. Mưa đá

          D. Băng tan

Câu 12. Đâu là hậu
quả do hiệu ứng nhà kính gây ra?

          A. Làm
ô nhiễm nguồn nước sạch

          B. Nhiệt độ
tăng làm đẩy nhanh quá trình tan băng ở 2 cực

          C. Người
đi đường sẽ bị phản chiếu ánh sáng vào mắt, gây khó chịu

          D. Làm
mất khả năng sinh sản của sinh vật

Câu 13. Đâu là loại
khí/hợp chất có ảnh hưởng nặng nề đến với tầng ozon?

          A. H2

          B. CFC

          C. NH3

          D. O2

Câu 14.  Đâu là hành động bảo vệ môi trường?

A.  Tắm nhiều cho mát để tiết kiệm điện những ngày nắng nóng

B.   Dùng xe máy đi lượn ngoài đường cho mát để tiết kiệm điện

C. Đi xe đạp đi học để vận động cho khoẻ

D. Copy bài của bạn để tiết kiệm chất xám

Câu 15.
Nguồn năng lượng nào dưới đây là năng lượng thân thiện với môi trường?

A. Năng lượng từ than

B. Năng lượng từ thủy điện

C. Năng lượng từ Mặt Trời

D. Năng lượng từ dầu mỏ

Câu 16.
Phương tiện nào dưới đây thân thiện với môi trường nhất?

A. Ô tô

B. Xe đạp

C. Tàu hỏa

D. Xe buýt

Câu 17. Đâu không phải là hành động bảo vệ môi
trường?

A.   Sử dụng những thiết bị tiết kiệm năng lượng

B.   Không sử dụng túi nilon

C.   Trồng nhiều cây cà phê

D.   Tuyên truyền và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo

Câu 18. Tại sao chúng ta cần tiết kiệm năng lượng
nhất là những giờ cao điểm?

A.   Để tiết kiệm tiền dùng lúc khác cho đã

B.   Để giảm nhu cầu sử dụng các nguồn
nhiên liệu hóa thạch

C.   Để các thiết trong nhà bị đỡ hư hỏng

D.   Để không cho hàng xóm sang dùng chùa

Câu 19. Sinh viên
có thể làm gì để bảo vệ môi trường?

A.  
Rửa rau, thức ăn chỉ 1 lần
để tiết kiệm nước

B.  
1 tuần chỉ tắm một lần

C.  
Thường xuyên sang nhà bạn
ăn uống sinh hoạt ké để tiết kiệm năng lượng phòng mình.

D.   Giảm chi tiêu

Câu
20: Đội Thanh niên Xung kích khoa Công nghệ Thông tin đã tổ chức hoạt động môi
trường nào trong những hoạt động dưới đây?

A.  
Nhặt rác xung
quanh trường

B.   
Thử thách 7 ngày xanh

C.   
Hoạt động XKIT
xanh

D.  
Hope Bottle – Chai
hy vọng

Câu
21: Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh cũng là một trong những cách giảm thiểu
biến đổi khí hậu. Vậy ăn uống lành mạnh là như thế nào?

A.   Ăn nhiều thịt

B.   Uống nhiều sữa

C.   Ăn nhiều rau và hoa quả

D.  
Ăn nhiều bữa trong ngày

Câu
22: Cách để thực hiện thời trang sinh thái là gì?

A.   Mua quần áo rẻ để dễ thay đổi

B.   Trao đổi quần áo với bạn bè

C.   Dùng quần áo ít nhất trên 30 lần

D.   B và C đúng

Câu
23: Thuốc lá ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?

A.   Không ảnh hưởng

B.   Thuốc lá chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

C.   Thuốc lá ảnh hưởng đến môi trường không khí

D.   Thuốc lá ảnh hưởng đến cả môi trường không
khí, môi trường nước và môi trường đất

Câu
24: Ngày Nước Thế giới hay Ngày Nước sạch Thế giới là ngày nào?

A.   22/3

B.   22/4

C.   5/6

D.   28/9

Câu
25: Đâu là cách tiết kiệm điện đúng đắn?

A.   Dồn quần áo mấy ngày mới cho vào máy giặt để đỡ giặt
nhiều lần

B.   Cắm sạc pin 24/24

C.   Dùng quạt trần thay thế cho quạt máy, máy lạnh

D.   Bật
điều hoà mát phòng xong tắt đi đến lúc nóng lại bật tiếp

Câu
26: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến thiên nhiên như thế nào?

A.   Làm cho nước biển bốc hơi hết

B.   Làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn
hán, động đất, sóng thần

C.   Làm mặt trời nóng hơn

D.   Tạo ra hệ sinh thái mới

Câu
27: Nguyên nhân chính dẫn đến mưa axit là gì?

A.   Con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ

B.    Sự phun trào của núi lửa hay các
đám cháy

C.   Do
đám mây đi qua vùng biển có chứa nhiều axit

D.   Do sự va chạm của của
các đám mây tạo nên

Câu
28: Hành động nào làm gia tăng khói bụi?

A.   Đi xe máy cũ

B.   Đốt rơm

C.   Dùng than tổ ong

D.   A, B, C đúng

E.    B và C đúng

Câu
29: Có bao nhiêu người phải vật lộn để tiếp cận được đến
nguồn nước trước năm 2050?

A.  
Khoảng 2 tỉ

B.  
Khoảng 3 tỉ

C.   Khoảng 4 tỉ

D.  
Khoảng 5 tỉ

Câu
30:  Hoạt động nào sau đây gây ra ô nhiễm
không khí?

A. Đốt rác

B. Cháy rừng

C. Đốt rơm ra

D. Tất cả các nguyên nhân trên

Câu
31: Chỉ số chất lượng không khí (AQI) cho biết điều gì?

A. Thành phần các chất gây ô nhiễm không khí

B. Mức độ ô nhiễm môi trường

C. Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe
con người

D. Tình trạng chất lượng không khí và mức độ
ảnh hưởng đến sức khỏe

Câu
32: Đối tượng nào nhạy cảm với ô nhiễm không khí?

A. Trẻ nhỏ

B. Phụ nữ mang thai và cho con bú

C. Người mắc bệnh hô hấp tim mạch

D. Tất cả các đối tượng trên

Câu
33: Để cải thiện chất lượng không khí và giảm rác, chúng ta không nên làm gì?

A. Phân loại rác tại nguồn

B. Trồng cây xanh

C. Tích cực mua sắm

D. Mang theo làn, túi khi đi chợ

Câu
34: Nếu vứt ra vườn, chai nhựa mất khoảng bao nhiêu lâu để phân hủy hoàn toàn?

          A. 5 năm

          B. 50 năm

          C. 350 năm

          D. 450 năm

Câu 35: Cây xanh có thể giảm khoảng bao nhiêu phần
trăm tác hại từ tia cực tím UV-B mang lại?

A.   Khoảng 25%

B.  
Khoảng 50%

C.   Khoảng 75%

D.   Khoảng 100%

Câu 36: Một người trưởng thành
trung bình hít thở bao nhiêu lít khí mỗi phút?

A.  
1-2 lít

B.   
3-4 lít

C.   
4-5 lít

D.  
7-
8 lít

Câu
37: Cây hấp thụ ….chất dinh dưỡng từ không khí và …. từ đất.

A.  
50% ; 50%

B.   
70% ; 30%

C.   
80% ; 20%

D.  
90% ; 10%

Câu
38: Hoạt động môi trường thường niên của Câu lạc bộ Môi trường – HUMG là gì?

A.   
Đổi giấy lấy cây

B.   
Thử thách sống
xanh

C.   
Hope Bottle – Chai
hy vọng

D.  
Hoạt động trồng
cây xanh

Câu 40: Trong số các hoạt động
sau đây, các hoạt động nào giúp giảm nhẹ biến đổi khí hậu và tiết kiệm chi phí?

A.  
Tắt tất cả các thiết
bị điện khi ra khỏi phòng

B.  
Đi xe buýt

C.  
Cả A, B và C

D.  
Tắt máy khi dừng
đèn đỏ

Câu 41: Chất gây ô nhiễm là
các chất … khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm?

A.  
các chất vô cơ

B.  
chất hoặc yếu tố vật lý

C.  
các chất hữu cơ

D.  
vi sinh vật

Câu 42: Sự cố môi trường là …
xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự
nhiên.

A.  
tai biến hoặc rủi
ro

B.  
sự cố

C.  
hiện tượng

D.  
ô nhiễm môi trường

Câu 43: Ô nhiễm môi trường là
sự biến đổi của các thành phần môi trường … với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật.

A.  
tương thích

B.  
vượt xa

C.  
không phù hợp

D.  
phù hợp

Câu 44: Theo Luật phòng chống
tác hại của thuốc lá thì thế nào là tác hại của thuốc lá?

A.  
Là ảnh hưởng có hại
của việc sản xuất thuốc lá đến môi trường.

B.  
Là ảnh hưởng có hại
của việc sử dụng thuốc lá đến con người

C.  
Là ảnh hưởng có hại
của việc sản xuất thuốc lá đến phát triển kinh tế .

D.  
Là ảnh hưởng có hại của việc sản xuất, sử dụng thuốc lá gây ra cho sức
khỏe con người, môi trường và sự phát triển kinh tế – xã hội

Câu 45: Khói thuốc lá xả ra
môi trường tồn tại trong không khí ít nhất bao lâu?

A.  
30 phút

B.  
1 giờ

C.  
2 giờ

D.  
3 giờ

Câu 46: Khói từ việc hút thuốc
lá trực tiếp hít vào và xả ra xung quanh bao nhiêu %?

A.  
Hít 20%, xả 80%

B.  
Hít 30%, xả 70%

C.  
Hít 40%, xả 60%

D.  
Hít 50%, xả 50%