Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh (tt) – Tài liệu text

Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.91 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TỪ MINH ĐIỀN

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN
TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành : Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2017

Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xã hội
Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN NGỌC TOẢN
Phản biện 1: ………………………………………………………………..
Phản biện 2: ………………………………………………………………..

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp
tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi …… ,ngày …. tháng….. năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

Thư viện Học viện Khoa học xã hội

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề giảm nghèo là vấn đề toàn cầu, không chỉ có ở Việt Nam
và các nước đang phát triển, các nước nghèo mà là vấn đề của các nước
phát triển. Công tác xã hội có vai trò quan trọng trong hỗ trợ giảm nghèo
ở các cách tiếp cận khác nhau, công tác xã hội (CTXH) giúp người
nghèo, cộng đồng xã hội thay đổi nhận thức, xây dựng kế hoạch huy
động nguồn lực cho giảm nghèo. Đặc biệt công tác xã hội cá nhân thông
qua việc sử dụng nhân viên công tác xã hội trực tiếp xây dựng kế hoạch
tổ chức can thiệp hỗ trợ, giúp người nghèo, hộ nghèo thoát nghèo bền
vững.
Ở Việt Nam, giảm nghèo là một chủ trương, một quyết sách lớn
của Đảng và Nhà nước, mục tiêu giảm nghèo, hướng đến phát triển bền
vững đã trở thành mục tiêu chung của các Quốc gia. Sau 30 năm đổi mới,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế, đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân đã từng bước được cải thiện. Việt Nam đã
đạt được một bước tiến ấn tượng trong công tác giảm nghèo những năm
vừa qua, với thành quả này, Liên Hiệp Quốc đánh giá Việt Nam là một
trong điểm sang giảm nghèo và thực hiện thành công mục tiêu thiên niên
kỷ.
Công tác xã hội nói chung và CTXH cá nhân nói riêng đã đóng
góp vai trò không nhỏ trong việc trợ giúp người nghèo phát triển sản
xuất, kinh doanh tăng thu nhập và giảm nghèo bền vững. Trà Vinh, tỷ lệ
hộ nghèo giảm từ 20,13% năm 2011 xuống còn 11,16% năm 2016. Các
hoạt động CTXH được triển khai thực hiện có hiệu quả, tổ chức thông
tin, tuyên truyền về nghề CTXH được chú trọng; phối hợp đào tạo, tập
huấn nghiệp vụ về CTXH cho các ngành, các cấp được tỉnh quan tâm tổ

chức nhiều lớp đào tạo,bồi dưỡng nghiệp vụ. Đây là điều kiện tiền đề
1

quan trọng trong việc hình thành đội ngũ nhân viên CTXH chuyên
nghiệp trong thời gian tới.
Tuy nhiên, công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh còn hạn chế,
phần đông chính sách hỗ trợ người nghèo chưa được thực hiện đầy đủ,
một bộ phận người nghèo lười lao động, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ
của nhà nước, chưa biết cách làm ăn, chưa biết cách huy động nguồn lực,
vốn sản xuất kinh doanh, chưa biết cách tiêu thụ sản phẩm dẫn đến thu
nhập thấp, dẫn đến tái nghèo. Những vấn đề trên, do nhiều nguyên nhân
khác nhau nhưng một nguyên nhân quan trọng đó là chúng ta chưa có
được các giải pháp, biện pháp và cách thức hỗ trợ người nghèo phù hợp.
Đồng thời chưa có một đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp
thực hiện các hoạt động hỗ trợ người nghèo.
Trong thời gian qua cũng có nhiều nghiên cứu về người nghèo
trong địa bàn cả nước và tỉnh Trà Vinh. Các nghiên cứu này tập trung
đánh giá thực trạng nghèo, kết quả thực hiện các chương trình, chính
sách giảm nghèo, chưa có nghiên cứu về CTXH cá nhân đối với người
nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Đặc biệt là phân tích CTXH cá nhân
đối với người nghèo nhìn từ góc độ vai trò, chức năng cũng như hoạt
động CTXH chuyên nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả nguồn lực, phối
hợp và tham gia tích cực của cộng đồng trong tổ chức thực hiện chương
trình giảm nghèo.
Chính vì vậy, học viên chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân đối
với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” làm luận văn thạc sĩ ngành
Công tác xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề

nghèo và công tác xã hội trong giảm nghèo như:

2

Nguyễn Văn Nguyện (2006), với đề tài “Giải pháp chiến lược xóa
đói, giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững trong vùng dân tộc Khmer ở
tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2006 – 2015”.
Lê Thị Mỹ Ngọc (2016), với đề tài “Nâng cao hiệu quả tín dụng
đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Trà Vinh”.
Trần Quốc Điện (2015), với đề tài “Tỉnh ủy Vĩnh Long lãnh đạo
công tác giảm nghèo trong giai đoạn hiện nay”.
Nguyễn Minh Lập (2016), với đề tài “Quản lý công tác xã hội
đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre”.
Trần Xuân Sơn (2016), với đề tài “”Giảm nghèo bền vững trong
đồng bào dân tộc Khmer ở Trà Vinh”.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015),“Đề án tổng thể
chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa và
thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016 – 2020”.
Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2013), “Đề án giảm nghèo bền
vững đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh”.
Tổng quan nghiên cứu cho thấy bằng các cách tiếp cận khác nhau,
các tác giả đã nêu một cách khái quát thực trạng nghèo và công tác giảm
nghèo ở Việt Nam nước nói chung và Trà Vinh nói riêng. Đây là nguồn
tư liệu quan trọng để tiếp tục nghiên cứu về công tác xã hội cá nhân đối
với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, tổng hợp và vận dụng các cơ sở lý luận, để soi rọi

giữa lý luận và thực tiễn về CTXH cá nhân đối với người nghèo, tìm ra
thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác này. Đồng
thời, đưa công tác xã hội cá nhân đi vào đời sống của người nghèo
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3

– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác xã hội cá nhân đối với
người nghèo.
– Đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân đối với
người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
– Đánh giá các yếu tố thuộc về bản thân người nghèo; yếu tố
nhận thức, phong tục tập quán; yếu tố thuộc về người làm công tác xã hội
cá nhân và công tác giảm nghèo đối với người nghèo.
– Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động công tác xã hội cá nhân
đối với người nghèo tại tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo tại
tỉnh Trà Vinh.
4.2. Khách thể nghiên cứu
– Cơ quan, tổ chức thực hiện công tác giảm nghèo tỉnh Trà Vinh
– Cán bộ làm công tác giảm nghèo, công tác xã hội tại tỉnh Trà
Vinh.
– Người nghèo, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các hoạt động công tác xã hội
cá nhân đối với người nghèo, cụ thể là các hoạt động về công tác truyền
thông; kết nối nguồn lực; hỗ trợ tư vấn, tham vấn; hỗ trợ tiếp cận các
chính sách giảm nghèo; hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm và các

yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo.
– Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 – 2016.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Trong quá trình thực hiện, Luận văn được nghiên cứu dựa trên
cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
4

những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà
nước về công tác giảm nghèo và CTXH cá nhân.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu liên quan đến công
tác giảm nghèo cũng như công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo,
như:
– Phương pháp phân tích tổng hợp: Nghiên cứu và phân tích các
tài liệu, các công trình nghiên cứu đã được công bố về công tác xã hội cá
nhân, về công tác giảm nghèo.
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Các tài liệu, báo cáo
kết quả chính sách, Chương trình giảm nghèo; Đề án 32 về phát triển
nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020, các văn kiện, Nghị quyết,
Nghị định, Quyết định, Thông tư; giáo trình, tài liệu, các công trình
nghiên cứu liên quan đến công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo.
– Thảo luận sâu; phỏng vấn sâu với 04 nhóm người nghèo và người
làm công tác giảm nghèo tại huyện Trà Cú và huyện Cầu Kè về hoạt
động công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo.
– Điều tra xã hội học bằng bảng hỏi: Chọn ngẫu nhiên 200 người
nghèo của 04 huyện (Trà Cú và Cầu Kè, Cầu Ngang và Châu Thành) và
120 cán bộ làm công tác giảm nghèo để thực hiện.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài bổ sung kiến thức lý thuyết về công tác xã hội nói chung
và công tác xã hội cá nhân nói riêng đối với người nghèo. Đề tài minh
chứng cho việc vận dụng các lý thuyết về công tác xã hội cá nhân là cần
thiết trong quá trình nghiên cứu thực tiễn khi tiếp cận, làm việc với người
nghèo.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
– Kết quả nghiên cứu của đề tài, trước hết là góp phần nâng cao
5

nhận thức đối với các đồng chí lãnh đạo chính quyền, các ngành, đoàn
thể các cấp hiểu rõ hơn về công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo.
Xem xét giữa lý luận và thực tiễn từ kết quả thực hiện công tác xã hội cá
nhân đối với người nghèo ở tỉnh Trà Vinh. Từ đó, định hướng góp phần
nâng cao vai trò, nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội đối với người
nghèo.
– Phân tích thực trạng các hoạt động công tác xã hội cá nhân
trong việc hỗ trợ người nghèo tại tỉnh Trà Vinh cho thấy vai trò của công
tác xã hội có đóng góp rất quan trọng trong việc đánh giá hiện trạng
nghèo, triển khai thực hiện các chế độ, chính sách và giải pháp đối với
người nghèo.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung của luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về công tác xã hội cá nhân đối
với người nghèo.
Chương 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân đối với người
nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác xã hội cá nhân đối

người nghèo tại Trà Vinh.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO
1.1. Khái niệm, đặc điểm, nhu cầu của người nghèo
1.1.1. Một số khái niệm
* Nghèo
Ở Việt Nam, nghèo được hiểu thống nhất là tình trạng một bộ
phận dân cư chưa bảo đảm các điều kiện thoả mãn những nhu cầu tối
6

thiểu hay nói cách khác là có mức sống thấp hơn mức sống của cộng
đồng.
* Nghèo đa chiều
Nghèo đa chiều là nghèo không chỉ là thiếu ăn, thiếu uống, hoặc
thiếu các điều kiện sống, sinh hoạt khác, mà còn thiếu các điều kiện tiếp
cận dịch vụ xã hội cơ bản.
* Chuẩn nghèo
Chuẩn nghèo được hiểu là công cụ hay thướt đo để đánh giá
nghèo, hộ nghèo. Hay nói cách khác là công cụ để xác định hộ nghèo và
người nghèo. Chuẩn nghèo quốc gia quy định và áp dụng thống nhất trên
phạm vi toàn quốc và dùng để xác định hộ nghèo, người nghèo. Chuẩn
nghèo không cố định mà thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế – xã
hội của quốc gia.
* Hộ nghèo
Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn
nghèo chính sách trở xuống hoặc có thu nhập bình quân đầu người/tháng
cao hơn chuẩn nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối
thiểu về thiếu hụt từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã

hội cơ bản trở lên.
* Người nghèo
Người nghèo là những người có cuộc sống bất bênh vì không
được tiếp cận với các chính sách, dịch vụ. Họ thiếu các điều kiện đảm
bảo các nhu cầu tối thiểu của con người về ăn, mặc, ở, đi lại, học hành và
chăm sóc sức khỏe; tiếp cận với các kết cấu hạ tầng và các nguồn lực xã
hội kém; thiếu tự tin và dễ tổn thương; ít có điều kiện tham gia vào các
quyết định của địa phương. Để xác định người nghèo cần căn cứ vào giấy
chứng nhận hộ nghèo. Người nghèo là người có tên trong giấy chứng
nhận hộ nghèo/sổ theo dõi quản lý hộ nghèo
* Giảm nghèo
7

Giảm nghèo là giảm tỷ lệ hộ nghèo hay giảm số hộ nghèo trên
một địa bàn, hay giảm mức độ nghèo của một cộng đồng hoặc giảm
khoảng cách nghèo của cộng đồng dân cư.
1.1.2. Đặc điểm của người nghèo
* Về đặc điểm kinh tế
Phần lớn người nghèo sống ở vùng nông thôn và chủ yếu là sản
xuất nông nghiệp, làm thuê; không có vốn hoặc thiếu vốn sản xuất, thiếu
đất canh tác, thiếu phương tiện sản xuất, ốm đau nặng, thiếu lao động,
đông người ăn theo, có lao động nhưng không có việc làm hoặc thiếu
việc làm, không biết cách làm ăn, không có tay nghề, mắc các tệ nạn xã
hội, chây lười lao động, thu nhập thấp, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã
hội chưa cao,…
* Về đời sống tâm lý
Người nghèo thường mặt cảm, tự ti do hoàn cảnh, số phận của
mình, sống thụ động trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ từ các chính sách giảm
nghèo trong đó có chính sách cho không của nhà nước, điều kiện sống

của người nghèo luôn thấp hơn mặt bằng chung của cộng đồng nơi cư
trú.
1.1.3. Nhu cầu của người nghèo
Người nghèo cần có những nhu cầu cơ bản: Nhu cầu có việc
làm, thu nhập ổn định; nhu cầu được tiếp cận thông tin; nhu cầu được
đào tạo; nhu cầu được chăm sóc y tế; nhu cầu được sống trong môi
trường an toàn; nhu cầu về sự tôn trọng,…
1.2. Lý luận về công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo
1.2.1. Một số khái niệm
* Công tác xã hội
Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm
trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng
nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường
8

xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình
và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm
bảo an sinh xã hội”.
* Công tác xã hội cá nhân
Công tác xã hội cá nhân là một phương pháp can thiệp của ngành
công tác xã hội, thông qua mối quan hệ 1-1 giữa nhân viên xã hội và cá
nhân, nhằm giúp cá nhân đang gặp khó khăn bằng cách tăng năng lực để
họ có thể tự vươn lên, tự giải quyết các vấn đề nảy sinh từ sự thay đổi
của môi trường, giúp họ điều chỉnh bản thân và cách thức tương tác với
môi trường.
* Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo
Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo là một phương
pháp can thiệp của ngành công tác xã hội, thông qua mối quan hệ 1-1
giữa nhân viên xã hội; người làm công tác giảm nghèo với người nghèo,

thành viên trong gia đình của hộ nghèo nhằm giúp họ đang gặp khó khăn
bằng cách tăng năng lực để họ có thể tự vươn lên, tự giải quyết các vấn
đề nảy sinh từ sự thay đổi của môi trường, hoàn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội giúp người nghèo điều chỉnh bản thân và vươn lên thoát nghèo.
1.2.2. Mục đích, đối tượng, phương pháp, nội dung công tác xã
hội cá nhân đối với người nghèo
* Mục đích: CTXH cá nhân là giúp cho người nghèo giải quyết
vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ, từ những thay đổi của môi trường xung
quanh.
* Đối tượng: Là người nghèo nhưng có khi cần can thiệp với cả
gia đình của họ.
* Phương pháp: Người trợ giúp là nhân viên CTXH, họ sử
dụng các công cụ và phương pháp cũng như chuyên môn công tác xã hội
trong đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch huy động nguồn lực vào tổ chức
can thiệp trợ giúp người nghèo.
9

* Nội dung: Hoạt động tuyên truyền, vận động nâng cao nhận
thức cho người nghèo; hoạt động kết nối nguồn lực; tư vấn, tham vấn về
giảm nghèo; hỗ trợ người nghèo tiếp cận các chính sách giảm nghèo; hỗ
trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người nghèo.
1.2.3. Vai trò công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo
Vai trò tuyên truyền giáo dục; vận động và kết nối nguồn lực; trợ
giúp chăm sóc; thúc đẩy, tạo sự thay đổi; quản lý và giám sát,…
1.2.4. Các nguyên tắc trong công tác xã hội cá nhân đối với
người nghèo
– Chấp nhận thân chủ
– Tạo điều kiện để người nghèo tham gia giải quyết vấn đề
– Tôn trọng quyền tự quyết của người nghèo
– Đảm bảo tính cá nhân hóa

– Đảm bảo tính riêng tư, kín đáo của người nghèo
– Tự ý thức về bản thân
– Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp
1.2.5. Lý thuyết tiếp cận trong công tác xã hội cá nhân đối với
người nghèo
– Thuyết hệ thống
– Thuyết gắn bó
– Thuyết về quyền con người
– Thuyết nhu cầu con người
1.2.6. Tiến trình công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo
Tiến trình CTXH cá nhân đối với người nghèo gồm 5 bước:
– Bước 1: Xác định nhu cầu
– Bước 2: Xây dựng kế hoạch
– Bước 3: Huy động nguồn lực
– Bước 4: Tổ chức trợ giúp
– Bước 5: Giám sát, đánh giá kết quả
10

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân đối
với người nghèo
1.3.1. Yếu tố thuộc điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội
1.3.2. Yếu tố thuộc về bản thân người nghèo, hộ nghèo
1.3.3. Yếu tố thuộc về nhận thức
1.3.4. Yếu tố thuộc về người làm công tác xã hội cá nhân, công
tác giảm nghèo
1.4. Văn bản pháp lý liên quan đến công tác xã hội cá nhân
đối với người nghèo
1.4.1. Nghị quyết của Đảng về giảm nghèo
1.4.1.1. Nghị quyết của Trung ương Đảng

1.4.1.2. Nghị quyết của Tỉnh ủy Trà Vinh
1.4.2. Văn bản về công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân đối
với người nghèo
– Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn
2010-2020
– Thông tư Liên tịch số 09/2013/ TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày
10/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ
trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội
– Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 của Bộ
trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn tiêu chuẩn cộng
tác viên công tác xã hội cấp xã.
– Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2017 của Bộ
trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định về tiêu chuẩn đạo
đức nghề nghiệp đối với người làm công tác xã hội.
– Kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 24/8/2010 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Trà Vinh về triển khai thực hiện Quyết định số 32/2010/QĐ11

TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề ánphát
triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020.
Tiểu kết chương 1
Trong Chương 1, học viên đã trình bày một cách cơ bản về
những vấn đề lý luận về CTXH cá nhân đối với người nghèo về các khái
niệm có liên quan đến giảm nghèo và CTXH; đặc điểm; vai trò; nguyên
tắc; lý thuyết; phương pháp; nội dung; yếu tố và các văn bản pháp lý liên
quan đến công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo.
Các nội dung đã nêu trên, học viên đã phân tích một cách tổng
quát các vấn đề về cơ sở lý luận, nhất là các nội dung của công tác xã hội

cá nhân đối với người nghèo, các lý thuyết tiếp cận, phương pháp tiếp
cận, các yếu tố ảnh hưởng,….để làm cơ sở để đánh giá thực trạng CTXH
cá nhân đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh trong chương tiếp
theo.
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Trà Vinh
Trà Vinh là tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, có 09 đơn vị hành
chính cấp huyện, thị xã và thành phố, với 106 xã, phường, thị trấn. Trong
đó có 57 xã khó khăn, 22 xã đặc biệt khó khăn, 7 xã bãi ngang ven biển
và 6 xã đảo. Địa hình Trà Vinh có dạng như hình tứ giác, được bao bọc
bởi sông Tiền, sông Hậu với 02 chia cắt với các tỉnh trong khu vực đồng
bằng sông Cửu Long, do vậy không thuận lợi cho giao thông đường bộ.
Ở vùng đồng bằng ven biển nên có các giồng cát, chạy liên tục theo hình
vòng cung và song song với bờ biển. Càng về phía biển, các giồng này
12

càng cao và rộng lớn. Các vùng trũng xen kẽ với các giồng cao, xu thế độ
dốc chỉ thể hiện trên từng cánh đồng. Riêng phần phía nam tỉnh là vùng
đất thấp, bị các giồng cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng
cục bộ, nhiều nơi chỉ ở độ cao 0,5m – 0,8m nên thường bị ngập mặn 0,4m
– 0,8m trong thời gian 3 – 5 tháng.
2.2. Thực trạng hộ nghèo, người nghèo ở Trà Vinh
Cuối năm 2016, toàn tỉnh có 30.359 hộ nghèo, với 116.950 người
nghèo, chiếm tỷ lệ 11,16% so với tổng số hộ dân cư. Trong đó 17.946 hộ
nghèo dân tộc khmer, với 69.092 người nghèo dân tộc Khmer, chiếm tỷ
lệ 20,46% so với tổng số hộ dân tộc khmer.
Người nghèo đa phần còn thiếu vốn sản xuất; thiếu đất canh tác;

thiếu phương tiện sản xuất; ốm đau nặng, thiếu lao động; đông người ăn
theo; có lao động nhưng không có việc làm hoặc thiếu việc làm; không
biết cách làm ăn, không có tay nghề; tham gia các tệ nạn xã hội; chây
lười lao động; trình độ học vấn của người nghèo thấp và một số nguyên
nhân khác.
2.3. Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân đối với
người nghèo tại Trà Vinh
2.3.1. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về giảm
nghèo và công tác xã hội
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với các ngành, các cấp,
người nghèo và toàn xã hội về công tác xã hội cá nhân đối với người
nghèo là việc làm hết sức cần thiết. Công tác thông tin, tuyên truyền và
phổ biến chính sách, pháp luật về công tác xã hội, công tác giảm nghèo đã
được đa dạng hóa cả về hình thức và nội dung. Trung bình hàng năm có gần
3.000 lượt cán bộ làm công tác giảm nghèo được tuyên truyền, phổ biến.
Tuy nhiên, công tác truyền thông, vận động chưa thúc đẩy được
sự tham gia chủ động của người dân. Thông tin về quy trình thủ tục theo
kênh hành chính, công tác tuyên truyền, giải thích đến người dân ở các
13

ấp, khóm chưa hiệu quả, chưa tăng cường sự chủ động, tham gia của
người dân vào công tác xây dựng, triển khai và giám sát các công trình,
dự án tại cộng đồng.
2.3.2. Hoạt động hỗ trợ kết nối nguồn lực thực hiện giảm
nghèo
Bằng các phương pháp nghiệp vụ và công cụ CTXH, hàng năm
cấp xã tổ chức khảo sát, xác định nhu cầu của hộ nghèo để lập kế hoạch
kết nối nguồn lực, vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài địa bàn
đóng góp xây dựng phương án phân bổ nguồn lực theo hướng ưu tiên

ngân sách cho thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo, đầu tư cho các công
trình hạ tầng, dự án, mô hình giảm nghèo. Giai đoạn 2011- 2016, toàn
tỉnh đã huy động được là 3.820.389 triệu đồng để đầu tư cho công tác
giảm nghèo.
2.3.3. Hoạt động tư vấn, tham vấn cho người nghèo, hộ nghèo
Cán bộ làm công tác giảm nghèo tiến hành khảo sát, xác định
nhu cầu của người nghèo để phối hợp với các ngành có liên quan tổ chức
các buổi tư vấn, tham vấn, nội dung chủ yếu là vay vốn tín dụng, học
nghề, giải quyết việc làm tham gia các dự án nhân rộng mô hình giảm
nghèo, khám chữa bệnh hoặc chuyển giao khoa học, kỹ thuật trong sản
xuất…Tuy nhiên, những hoạt động tư vấn, tham vấn cho người nghèo
vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra
2.3.4. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các chính sách giảm nghèo
– Hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo: Được 3.055 căn nhà ở cho hộ
nghèo, với số tiền 59.684 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương
hỗ trợ và vay ngân hàng chính sách xã hội.
– Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý: Thực
hiện 58 cuộc trợ giúp pháp lý lưu động; tổ chức 26 cuộc phổ biến, giáo
dục pháp luật; cấp phát hơn 30.000 tờ gấp tuyên truyền về trợ giúp pháp lý;
tổ chức 248 buổi sinh hoạt về trợ giúp pháp lý.
14

– Hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo: Toàn tỉnh có
380.411 lượt người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế, kinh phí 228.246
triệu đồng; 100% xã, phường, thị trấn có Trạm y tế, 90% số xã, phường,
thị trấn có Bác sĩ trực khám, chữa bệnh thường xuyên. Tuy nhiên, còn
khoảng 60% số xã có trạm y tế chưa đạt chuẩn quốc gia, thiếu nhân lực
chuyên môn, thiếu nhân viên công tác xã hội.
– Hỗ trợ Giáo dục và Đào tạo:

Chính quyền địa phương vận động các hộ gia đình khắc phục khó
khăn tạo điều kiện cho các em đến trường, huy động các nguồn lực của các
tổ chức xã hội từ thiện cộng với nguồn lực từ chính sách hỗ trợ của nhà nước
để hỗ trợ sách giáo khoa, vở viết, thiết bị học tập cho học sinh nghèo, học
sinh con em dân tộc thiểu số.
– Trợ giúp xã hội cho người nghèo
Tính đến cuối năm 2016 toàn tỉnh đã trợ cấp xã hội cho 24.075 đối
tượng thuộc hộ nghèo đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, với kinh
phí bình quân 70.000 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, mức trợ cấp xã hội còn
thấp so với mức chuẩn nghèo đa chiều, do đó người nghèo cần thêm sự
hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng xã hội để cải thiện được đời sống của
người nghèo.
– Khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo:
Nhân viên CTXH kết nối với ngành nông nghiệp tổ chức tập
huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi
được 874 cuộc có 29.492 lượt người nghèo tham dự. Đầu tư được 25 mô
hình giảm nghèo cho 379 hộ nghèo tham gia, qua triển khai mô hình
giảm nghèo đã giúp cho 341 hộ thoát nghèo.
– Đào tạo nghề, giải quyết việc làm
Nhân viên CTXH phối hợp với các cơ sở dạy nghề đánh giá nhu
cầu và tổ chức các lớp đào tạo nghề, tuyển dụng, cho vay vốn giải quyết
việc làm trong đó ưu tiên lao động thuộc hộ nghèo. Trong 6 năm, tỉnh đã
15

giải quyết việc làm cho 299.952 lượt người; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao
động nông thôn được 24.841 lao động.
2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá
nhân đối với người nghèo
2.4.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người nghèo

Phần lớn người nghèo mong muốn được vươn lên thoát nghèo
(chiếm tỷ lệ 75%), nhưng cũng có một bộ phận không nhỏ người nghèo
có thái độ trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng,
tham gia các tệ nạn xã hội và gia đình có người bệnh nặng kéo dài
(chiếm tỷ lệ 36%).
2.4.2. Các yếu tố nhận thức, phong tục tập quán
Số người biết đến nghề CTXH như một nghề chuyên nghiệp còn
rất ít. Trà Vinh chưa có mạng lưới cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH theo
đúng nghĩa đầy đủ của nghề CTXH cho các đối tượng nói chung và đặc
biệt cho đối tượng nghèo; chưa có đội ngũ nhân viên, cộng tác viên
CTXH đối với giảm nghèo ở cộng đồng. Nhiều phong tục tập quán lạc
hậu trong sinh hoạt, sản xuất vẫn còn tồn tại.
2.4.3. Các yếu tố thuộc về người làm công tác xã hội cá nhân
và công tác giảm nghèo đối với người nghèo
Phần lớn người làm CTXH cá nhân đối với người nghèo đều có
quan tâm đến người nghèo. Tuy nhiên, đa số người làm CTXH cá nhân
có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp ở mức độ trung bình và yếu (chiếm tỷ
lệ 79%), thiếu kỹ năng, phương pháp hỗ trợ (chiếm tỷ lệ 84%). Điều này
là do hầu hết người làm công tác giảm nghèo của địa phương không
được đào tạo chuyên nghiệp, ít được trang bị các kiến thức, kỹ năng về
CTXH cá nhân, chủ yếu là kiêm nhiệm.
Tiểu kết chương 2
Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động CTXH cá nhân
đối với người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh cho thấy, nhờ có những
16

hoạt động trợ giúp người nghèo, để ngày càng tiếp cận được với hệ thống
chính sách, chương trình, dịch vụ hỗ trợ giảm nghèo của nhà nước. Một
số chính sách đã đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả như chính sách hỗ

trợ người nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, cho vay vốn tín dụng ưu đãi,
giúp cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững góp phần đạt được
mục tiêu giảm nghèo đã đề ra.
Tuy nhiên, hoạt động CTXH cá nhân đối với người nghèo còn
bộc lộ nhiều hạn chế, đó là: Hoạt động tuyên truyền, nâng cao năng lực
còn chưa thường xuyên, sự tham gia của người dân còn ít, chưa sát thực
tế; việc huy động nguồn lực cho giảm nghèo còn thấp, nhất là nguồn lực
từ cộng đồng và chính người nghèo; công tác tư vấn, tham vấn cho người
nghèo chưa được tổ chức thường xuyên, còn mang tính hình thức, thiếu
tính chuyên nghiệp; việc hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội
cơ bản hay đào tạo nghề, giải quyết việc làm còn thiếu đồng bộ, thủ tục
rườm rà, chưa đáp ứng được nhu cầu của người nghèo… Điều này là do
người nghèo còn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại; phong tục, tập quán sản
xuất, sinh hoạt còn lạc hậu; không có đội ngũ nhân viên CTXH chuyên
nghiệp, cán bộ làm CTXH đối với người nghèo đa số là kiêm nhiệm,
trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ còn hạn chế; việc phối kết hợp của các cấp
chính quyền trong tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình giảm
nghèo còn chưa chặt chẽ, thiếu hiệu quả; nguồn lực đầu tư cho giảm
nghèo thấp, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước.

17

Chương 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI
VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI TRÀ VINH
3.1. Mục tiêu giảm nghèo tỉnh Trà Vinh
– Mục tiêu tổng quát
Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ sản xuất, các dịch vụ xã
hội cơ bản để cải thiện cuộc sống, thoát nghèo bền vững, vươn lên khá,

giàu; tăng thu nhập, mức sống cho hộ nghèo theo hướng ổn định; hạn chế
sự gia tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống giữa thành thị và
nông thôn; huy động mọi nguồn lực để thực hiện công tác giảm nghèo đa
chiều. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích mọi tổ chức, doanh nghiệp và
mọi người dân tham gia công tác giảm nghèo đa chiều nhằm cải thiện đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân, góp phần ổn định an ninh, trật tự
an toàn xã hội, góp phần phát triển kinh tế – xã hội trong tỉnh.
– Mục tiêu cụ thể
+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 2 – 2,5%/năm, trong vùng có
đông đồng bào Khmer giảm 3 – 4%/năm, đến cuối năm 2020, còn dưới
5% hộ nghèo; 100% hộ nghèo, cận nghèo được tiếp cận dịch vụ y tế khi
bị ốm đau; 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số ở các
xã khó khăn; người dân sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội
đặc biệt khó khăn, người dân sinh sống ở xã đảo, xã bãi ngang ven biển
và đối tượng bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định.
+ Đảm bảo 100% học sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo được đi
học tiểu học trong độ tuổi; 99% trung học cơ sở và 85% trung học phổ
thông (trừ trẻ em bị khuyết tật nặng); 100% học sinh, sinh viên thuộc hộ
nghèo, hộ cận nghèo được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập
theo quy định; 100% sinh viên thuộc hộ nghèo có nhu cầu được tiếp cận
nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội.
18

+ 90% hộ nghèo không có đất ở, khó khăn về nhà ở được hỗ trợ đất
ở, nhà ở theo quy định; 90% hộ nghèo thiếu đất sản xuất và không có đất
sản xuất được hỗ trợ cho mượn, cho thuê, cho vay mua đất sản xuất; 99%
hộ nghèo ở khu vực thành thị và 93% hộ nghèo ở khu vực nông thôn
được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh.
+ 90% hộ nghèo sử dụng hố xí hợp vệ sinh; 100% hộ nghèo được

tiếp cận dịch vụ viễn thông và được tiếp cận thông tin thông qua hệ thống
truyền thanh cơ sở; 99% hộ nghèo được sử dụng điện và 80% công trình
thủy lợi đáp ứng tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp; 100% hộ nghèo,
cận nghèo có nhu cầu và đủ điều kiện được vay vốn tín dụng ưu đãi từ
nhiều nguồn vốn khác nhau.
+ Tỷ lệ lao động nghèo qua đào tạo đạt 40%. Trong đó, có bằng
cấp, chứng chỉ đạt 15%. Hàng năm giới thiệu việc làm mới cho trên
50.000 lao động nghèo, cận nghèo. Tỷ lệ lao động nghèo, cận nghèo thất
nghiệp dưới 3,10%; Thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng từ 2 lần trở lên so
với năm 2015 (năm 2015 thu nhập bình quân hộ nghèo khoảng 8,4 triệu
đồng/người/năm).
3.2. Giải pháp tăng cường công tác xã hội cá nhân đối với
người nghèo
3.2.1. Định hướng về công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo
– Đổi mới quan điểm tiếp cận về giảm nghèo, coi người nghèo là
đối tác, là khách hàng, là đối tượng phục vụ, không phải là đối tượng
chăm sóc.
– Bảo đảm đủ nguồn nhân lực cho thực hiện CTXH cá nhân đối
với người nghèo, cả nguồn nhân lực gián tiếp làm công tác quản lý đội
ngũ nhân viên trực tiếp làm việc với người nghèo.
– Hình thành và phát triển mạng lưới nhân viên hoặc cộng tác
viên CTXH trong các lĩnh vực (trường học, bệnh viện, tư pháp,…) Trong
đó, tập trung phát triển cộng tác viên CTXH làm việc với người nghèo và
19

các vấn đề xã hội khác.
– Phát triển mạng lưới cộng tác viên CTXH cấp xã, đảm bảo mỗi
xã, phường, thị trấn có ít nhất 1 đến 2 cộng tác viên CTXH.
– Tăng cường đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực

hiện giảm nghèo.
– Lồng ghép hoạt động của Văn phòng Ban Chỉ đạo giảm
nghèo với Đề án 32 về phát triển nghề CTXH. Trong đó, có bố trí
phân công cán bộ chuyên trách về giảm nghèo và công tác xã hội.
– Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch, giám sát thực hiện giảm
nghèo.
– Định kỳ hàng năm/lần tổ chức điều tra, rà soát xác định hộ
nghèo, hộ cận nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều để đánh
giá chỉ tiêu Nghị quyết giảm nghèo.
– Xây dựng cơ chế phối hợp rõ ràng, phân định rõ trách nhiệm
giữa các cấp, các ngành trong công tác giảm nghèo.
– Nâng cao vai trò và khuyến khích sự tham gia của người
nghèo, hộ nghèo. Người nghèo, hộ nghèo phải là trung tâm trong quá
trình tác động giảm nghèo.
3.2.2. Giải pháp cụ thể
3.2.2.1. Tăng cường đội ngũ, nâng cao năng lực cho nhân viên
công tác xã hội thực hiện trợ giúp người nghèo
– Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho 380 cán bộ, nhân viên và cộng
tác viên công tác xã hội (bình quân 38 người/năm) trình độ sơ cấp, trung
cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học; tập huấn kỹ năng cho 280 cán bộ,
nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội (bình quân 28 người/năm).
– Xã hội hoá các hoạt động công tác xã hội theo hướng khuyến
khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh tham gia việc đào tạo, đào
tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tập huấn kỹ
năng và cung cấp dịch vụ công tác xã hội;
20

3.2.2.2. Xây dựng quy trình nghiệp vụ, đổi mới nội dung, phương
thức thực hiện công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo

Xây dựng quy trình nghiệp vụ, đổi mới nội dung, phương thức
thực hiện công tác xã hội cá nhân hiện nay trong các quy định về thực
hiện chính sách cũng như chương trình giảm nghèo đều đã ban hành các
quy trình nghiệp vụ để thực hiện. Tuy nhiên, các quy trình, thủ tục giảm
nghèo chưa phải là nghiệp vụ CTXH. Vì vậy việc hiệu quả thực hiện
cũng như kiểm tra, giám sát, đánh giá các chính sách, chương trình
không cao, không rõ nét và chung chung. Thực tiễn này đòi hỏi cần xây
dựng quy trình nghiệp vụ CTXH cá nhân đối với người nghèo để nhân
viên CTXH, cộng tác viên CTXH cũng như các cán bộ làm công tác
giảm nghèo có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
3.2.2.3. Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nâng cao nhận
thức
Tăng cường công tác tuyên truyền để các cấp, các ngành, các tổ
chức đoàn thể, đặc biệt là các hộ nghèo nâng cao nhận thức về vai trò,
chức năng, nhiệm vụ của CTXH cá nhân đối với người nghèo cũng như
các chủ trương, chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo. Tổ chức
khoảng 100 cuộc/năm, bình có khoảng 40 đại biểu tham dự/cuộc.
3.2.2.4. Giải pháp hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu
nhập
Chia người nghèo thành nhiều nhóm (03 nhóm) để hỗ trợ hiệu
quả:Trên thực tế nghèo có nhiều nguyên nhân và chia thành nhiều nhóm
khác nhau. Hướng đối tượng hiệu quả đòi hỏi đánh giá đúng đặc trưng
của từng nhóm nghèo để có cách hỗ trợ phù hợp nhất.
3.2.2.5. Thúc đẩy thực hiện các chính sách hỗ trợ người nghèo
có cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
Đây là giải pháp góp phần cải thiện các chiều thiếu hụt dịch vụ
xã hội cơ bản của hộ nghèo, từ đó giúp cho người nghèo thoát nghèo bền
21

vững. Căn cứ vào các chiều thiếu hụt thực tế của hộ, tập trung thực hiện
các chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững.
3.2.2.6. Nâng cao hoạt động kết nối và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực giảm nghèo
Nguồn lực cho giảm nghèo bao gồm nguồn lực tài chính, nguồn
lực con người, nguồn lực vật chất khác như đất đai, tài nguyên… Vai trò
của CTXH cá nhân là kết nối và phát huy tối đa những nguồn lực này để
hỗ trợ người nghèo
3.2.2.7. Giải pháp về khơi dậy, phát huy tiềm năng của bản thân
người nghèo.
Trong hệ thống các chương trình, chính sách giảm nghèo hiện
nay, nội dung về thay đổi nhận thức, thúc đẩy ý chí quyết tâm vươn lên
của người nghèo ít được quan tâm hơn so với các nỗ lực hỗ trợ lợi ích
trực tiếp như hỗ trợ lãi suất, nhà ở, đất ở… Một trong những nguyên
nhân quan trọng dẫn đến nghèo là việc thiếu ý thức thoát nghèo của
người dân
3.2.2.8. Các giải pháp khác
Thực hiện tốt các chính sách trợ giúp xã hội đi đôi với đẩy mạnh
xã hội hoá công tác giảm nghèo bền vững theo định hướng: Triển khai
thực hiện các chính sách trợ giúp xã hội về phòng chống thiên tai, giảm
thiểu rủi ro cho các nhóm yếu thế, hoàn thiện mạng lưới an sinh xã hội,
đáp ứng nhu cầu bức xúc và khẩn cấp của những người có hoàn cảnh khó
khăn, hạn chế tình trạng tái nghèo.
Tiểu kết chương 3
Nhằm giúp cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững, tự
giải quyết được các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong đời sống mà họ
gặp phải, cần thiết phải đưa các giải pháp trên vào đời sống của người
nghèo, đặc biệt là cần vận dụng linh hoạt các phương pháp trợ giúp
chuyên nghiệp của CTXH cá nhân. Các giải pháp mà học viên đưa ra
22

trong chương 3 chỉ phát huy hiệu quả tốt nhất khi có sự vào cuộc của các
cấp, các ngành và của chính nhân viên CTXH tại cơ sở cũng như từ nhận
thức của người dân trong đó có người nghèo đối với vấn đề nghèo đói ở
địa phương.
Nhân viên CTXH tại cộng đồng là nhân tố không thể thiếu khi
thực hiện các hoạt động kết nối, hỗ trợ, trợ giúp cho người nghèo nâng
cao năng lực, tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản thông qua hệ thống
chính sách giảm nghèo.
KẾT LUẬN
Giảm nghèo là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước
nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp
khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các
dân tộc, nhóm dân cư. Nhờ những hoạt động CTXH cá nhân đối với
người nghèo; các chính sách ưu đãi người nghèo như chính sách tín
dụng, hỗ trợ sản xuất; chính sách về giáo dục, y tế; chính sách hỗ trợ về
nhà ở, trợ cấp đột xuất, tai nạn rủi ro, thiên tai,… người nghèo ngày càng
tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hội cơ bản, đời sống của đại bộ phận
người nghèo không ngừng được cải thiện và ổn định.
Đưa công tác xã hội cá nhân đến với người nghèo được xác định
là một nhiệm vụ rất cần thiết, thường xuyên gắn với chính sách an sinh
xã hội, chính sách giảm nghèo của tỉnh Trà Vinh. Phát huy vai trò của
người nghèo từ việc tham gia xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện,
giám sát, đánh giá hiệu quả của chương trình, dự án, chính sách giảm
nghèo… Trong đó, có vai trò hết sức quan trọng của công tác xã hội cá
nhân trong quá trình kết nối hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo vượt qua hoàn
cảnh khó khăn.

23

Thư viện Học viện Khoa học xã hộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVấn đề giảm nghèo là yếu tố toàn thế giới, không riêng gì có ở Việt Namvà những nước đang tăng trưởng, những nước nghèo mà là yếu tố của những nướcphát triển. Công tác xã hội có vai trò quan trọng trong tương hỗ giảm nghèoở những cách tiếp cận khác nhau, công tác xã hội ( CTXH ) giúp ngườinghèo, hội đồng xã hội biến hóa nhận thức, thiết kế xây dựng kế hoạch huyđộng nguồn lực cho giảm nghèo. Đặc biệt công tác xã hội cá nhân thôngqua việc sử dụng nhân viên cấp dưới công tác xã hội trực tiếp thiết kế xây dựng kế hoạchtổ chức can thiệp tương hỗ, giúp người nghèo, hộ nghèo thoát nghèo bềnvững. Ở Nước Ta, giảm nghèo là một chủ trương, một quyết sách lớncủa Đảng và Nhà nước, tiềm năng giảm nghèo, hướng đến tăng trưởng bềnvững đã trở thành tiềm năng chung của những Quốc gia. Sau 30 năm thay đổi, Nước Ta đã đạt được những thành tựu tăng trưởng kinh tế tài chính, đời sống vậtchất, ý thức của nhân dân đã từng bước được cải tổ. Việt Nam đãđạt được một bước tiến ấn tượng trong công tác giảm nghèo những nămvừa qua, với thành quả này, Liên Hiệp Quốc nhìn nhận Nước Ta là mộttrong điểm sang giảm nghèo và thực thi thành công xuất sắc tiềm năng thiên niênkỷ. Công tác xã hội nói chung và CTXH cá nhân nói riêng đã đónggóp vai trò không nhỏ trong việc trợ giúp người nghèo tăng trưởng sảnxuất, kinh doanh thương mại tăng thu nhập và giảm nghèo vững chắc. Trà Vinh, tỷ lệhộ nghèo giảm từ 20,13 % năm 2011 xuống còn 11,16 % năm năm nay. Cáchoạt động CTXH được tiến hành triển khai có hiệu suất cao, tổ chức triển khai thôngtin, tuyên truyền về nghề CTXH được chú trọng ; phối hợp đào tạo và giảng dạy, tậphuấn nhiệm vụ về CTXH cho những ngành, những cấp được tỉnh chăm sóc tổchức nhiều lớp huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng nhiệm vụ. Đây là điều kiện kèm theo tiền đềquan trọng trong việc hình thành đội ngũ nhân viên cấp dưới CTXH chuyênnghiệp trong thời hạn tới. Tuy nhiên, công tác giảm nghèo trên địa phận tỉnh còn hạn chế, phần đông chủ trương tương hỗ người nghèo chưa được triển khai không thiếu, một bộ phận người nghèo lười lao động, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợcủa nhà nước, chưa biết cách làm ăn, chưa biết cách kêu gọi nguồn lực, vốn sản xuất kinh doanh thương mại, chưa biết cách tiêu thụ loại sản phẩm dẫn đến thunhập thấp, dẫn đến tái nghèo. Những yếu tố trên, do nhiều nguyên nhânkhác nhau nhưng một nguyên do quan trọng đó là tất cả chúng ta chưa cóđược những giải pháp, giải pháp và phương pháp tương hỗ người nghèo tương thích. Đồng thời chưa có một đội ngũ nhân viên cấp dưới công tác xã hội chuyên nghiệpthực hiện những hoạt động giải trí tương hỗ người nghèo. Trong thời hạn qua cũng có nhiều điều tra và nghiên cứu về người nghèotrong địa phận cả nước và tỉnh Trà Vinh. Các điều tra và nghiên cứu này tập trungđánh giá tình hình nghèo, hiệu quả thực thi những chương trình, chínhsách giảm nghèo, chưa có điều tra và nghiên cứu về CTXH cá nhân so với ngườinghèo trên địa phận tỉnh Trà Vinh. Đặc biệt là nghiên cứu và phân tích CTXH cá nhânđối với người nghèo nhìn từ góc nhìn vai trò, tính năng cũng như hoạtđộng CTXH chuyên nghiệp, nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao nguồn lực, phốihợp và tham gia tích cực của hội đồng trong tổ chức triển khai thực thi chươngtrình giảm nghèo. Chính vì thế, học viên chọn đề tài “ Công tác xã hội cá nhân đốivới người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh ” làm luận văn thạc sĩ ngànhCông tác xã hội. 2. Tình hình nghiên cứu và điều tra đề tàiTrong thời hạn qua đã có nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu về vấn đềnghèo và công tác xã hội trong giảm nghèo như : Nguyễn Văn Nguyện ( 2006 ), với đề tài “ Giải pháp kế hoạch xóađói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế tài chính bền vững và kiên cố trong vùng dân tộc bản địa Khmer ởtỉnh Trà Vinh, quá trình 2006 – năm ngoái ”. Lê Thị Mỹ Ngọc ( năm nay ), với đề tài “ Nâng cao hiệu suất cao tín dụngđối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Trà Vinh ”. Trần Quốc Điện ( năm ngoái ), với đề tài “ Tỉnh ủy Vĩnh Long lãnh đạocông tác giảm nghèo trong tiến trình lúc bấy giờ ”. Nguyễn Minh Lập ( năm nay ), với đề tài “ Quản lý công tác xã hộiđối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre ”. Trần Xuân Sơn ( năm nay ), với đề tài “ ” Giảm nghèo vững chắc trongđồng bào dân tộc bản địa Khmer ở Trà Vinh “. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ( năm ngoái ), “ Đề án tổng thểchuyển đổi chiêu thức tiếp cận giám sát nghèo từ đơn chiều dựa vàthu nhập sang đa chiều vận dụng trong quy trình tiến độ năm nay – 2020 ”. Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh ( 2013 ), “ Đề án giảm nghèo bềnvững đến năm năm ngoái và khuynh hướng đến năm 2020 trên địa phận tỉnh TràVinh ”. Tổng quan nghiên cứu và điều tra cho thấy bằng những cách tiếp cận khác nhau, những tác giả đã nêu một cách khái quát tình hình nghèo và công tác giảmnghèo ở Nước Ta nước nói chung và Trà Vinh nói riêng. Đây là nguồntư liệu quan trọng để liên tục nghiên cứu và điều tra về công tác xã hội cá nhân đốivới người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh. 3. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu3. 1. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu, tổng hợp và vận dụng những cơ sở lý luận, để soi rọigiữa lý luận và thực tiễn về CTXH cá nhân so với người nghèo, tìm rathực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu suất cao của công tác này. Đồngthời, đưa công tác xã hội cá nhân đi vào đời sống của người nghèo3. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác xã hội cá nhân đối vớingười nghèo. – Đánh giá tình hình hoạt động giải trí công tác xã hội cá nhân đối vớingười nghèo trên địa phận tỉnh Trà Vinh. – Đánh giá những yếu tố thuộc về bản thân người nghèo ; yếu tốnhận thức, phong tục tập quán ; yếu tố thuộc về người làm công tác xã hộicá nhân và công tác giảm nghèo so với người nghèo. – Đề xuất giải pháp triển khai xong hoạt động giải trí công tác xã hội cá nhânđối với người nghèo tại tỉnh Trà Vinh trong thời hạn tới. 4. Đối tượng, khách thể và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1. Đối tượng nghiên cứuCác hoạt động giải trí công tác xã hội cá nhân so với người nghèo tạitỉnh Trà Vinh. 4.2. Khách thể nghiên cứu và điều tra – Cơ quan, tổ chức triển khai thực thi công tác giảm nghèo tỉnh Trà Vinh – Cán bộ làm công tác giảm nghèo, công tác xã hội tại tỉnh TràVinh. – Người nghèo, hộ nghèo trên địa phận tỉnh Trà Vinh. 4.3. Phạm vi nghiên cứu và điều tra – Phạm vi về nội dung : Nghiên cứu những hoạt động giải trí công tác xã hộicá nhân so với người nghèo, đơn cử là những hoạt động giải trí về công tác truyềnthông ; liên kết nguồn lực ; tương hỗ tư vấn, tham vấn ; tương hỗ tiếp cận cácchính sách giảm nghèo ; tương hỗ huấn luyện và đào tạo nghề và xử lý việc làm và cácyếu tố tác động ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân so với người nghèo. – Phạm vi thời hạn : Từ năm 2011 – 2016.5. Phương pháp luận và giải pháp nghiên cứu5. 1. Phương pháp luậnTrong quy trình thực thi, Luận văn được điều tra và nghiên cứu dựa trêncơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vànhững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chủ trương của Nhànước về công tác giảm nghèo và CTXH cá nhân. 5.2. Phương pháp nghiên cứuĐề tài vận dụng những giải pháp điều tra và nghiên cứu tương quan đến côngtác giảm nghèo cũng như công tác xã hội cá nhân so với người nghèo, như : – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp : Nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích cáctài liệu, những khu công trình điều tra và nghiên cứu đã được công bố về công tác xã hội cánhân, về công tác giảm nghèo. – Phương pháp nghiên cứu và điều tra tài liệu thứ cấp : Các tài liệu, báo cáokết quả chủ trương, Chương trình giảm nghèo ; Đề án 32 về phát triểnnghề công tác xã hội tiến trình 2010 – 2020, những văn kiện, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Thông tư ; giáo trình, tài liệu, những công trìnhnghiên cứu tương quan đến công tác xã hội cá nhân so với người nghèo. – Thảo luận sâu ; phỏng vấn sâu với 04 nhóm người nghèo và ngườilàm công tác giảm nghèo tại huyện Trà Cú và huyện Cầu Kè về hoạtđộng công tác xã hội cá nhân so với người nghèo. – Điều tra xã hội học bằng bảng hỏi : Chọn ngẫu nhiên 200 ngườinghèo của 04 huyện ( Trà Cú và Cầu Kè, Cầu Ngang và Châu Thành ) và120 cán bộ làm công tác giảm nghèo để thực thi. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6. 1. Ý nghĩa lý luậnĐề tài bổ trợ kiến thức và kỹ năng triết lý về công tác xã hội nói chungvà công tác xã hội cá nhân nói riêng so với người nghèo. Đề tài minhchứng cho việc vận dụng những kim chỉ nan về công tác xã hội cá nhân là cầnthiết trong quy trình nghiên cứu và điều tra thực tiễn khi tiếp cận, thao tác với ngườinghèo. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn – Kết quả nghiên cứu và điều tra của đề tài, trước hết là góp thêm phần nâng caonhận thức so với những chiến sỹ chỉ huy chính quyền sở tại, những ngành, đoànthể những cấp hiểu rõ hơn về công tác xã hội cá nhân so với người nghèo. Xem xét giữa lý luận và thực tiễn từ hiệu quả triển khai công tác xã hội cánhân so với người nghèo ở tỉnh Trà Vinh. Từ đó, xu thế góp phầnnâng cao vai trò, trách nhiệm của nhân viên cấp dưới công tác xã hội so với ngườinghèo. – Phân tích tình hình những hoạt động giải trí công tác xã hội cá nhântrong việc tương hỗ người nghèo tại tỉnh Trà Vinh cho thấy vai trò của côngtác xã hội có góp phần rất quan trọng trong việc nhìn nhận hiện trạngnghèo, tiến hành triển khai những chính sách, chủ trương và giải pháp đối vớingười nghèo. 7. Cơ cấu của luận vănNgoài phần mục lục, mở màn, phần Tóm lại, hạng mục tài liệutham khảo, nội dung của luận văn được chia thành 3 chương : Chương 1 : Những yếu tố lý luận về công tác xã hội cá nhân đốivới người nghèo. Chương 2 : Thực trạng công tác xã hội cá nhân so với ngườinghèo trên địa phận tỉnh Trà Vinh. Chương 3 : Giải pháp tăng cường công tác xã hội cá nhân đốingười nghèo tại Trà Vinh. Chương 1NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO1. 1. Khái niệm, đặc thù, nhu yếu của người nghèo1. 1.1. Một số khái niệm * NghèoỞ Nước Ta, nghèo được hiểu thống nhất là thực trạng một bộphận dân cư chưa bảo vệ những điều kiện kèm theo thoả mãn những nhu yếu tốithiểu hay nói cách khác là có mức sống thấp hơn mức sống của cộngđồng. * Nghèo đa chiềuNghèo đa chiều là nghèo không chỉ là thiếu ăn, thiếu uống, hoặcthiếu những điều kiện kèm theo sống, hoạt động và sinh hoạt khác, mà còn thiếu những điều kiện kèm theo tiếpcận dịch vụ xã hội cơ bản. * Chuẩn nghèoChuẩn nghèo được hiểu là công cụ hay thướt đo để đánh giánghèo, hộ nghèo. Hay nói cách khác là công cụ để xác lập hộ nghèo vàngười nghèo. Chuẩn nghèo vương quốc pháp luật và vận dụng thống nhất trênphạm vi toàn nước và dùng để xác lập hộ nghèo, người nghèo. Chuẩnnghèo không cố định và thắt chặt mà biến hóa tùy thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xãhội của vương quốc. * Hộ nghèoHộ nghèo là hộ có thu nhập trung bình đầu người / tháng từ chuẩnnghèo chủ trương trở xuống hoặc có thu nhập trung bình đầu người / thángcao hơn chuẩn nghèo chủ trương nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tốithiểu về thiếu vắng từ 1/3 tổng số điểm thiếu vắng tiếp cận những dịch vụ xãhội cơ bản trở lên. * Người nghèoNgười nghèo là những người có đời sống bất bênh vì khôngđược tiếp cận với những chủ trương, dịch vụ. Họ thiếu những điều kiện kèm theo đảmbảo những nhu yếu tối thiểu của con người về ăn, mặc, ở, đi lại, học tập vàchăm sóc sức khỏe thể chất ; tiếp cận với những kiến trúc và những nguồn lực xãhội kém ; thiếu tự tin và dễ tổn thương ; ít có điều kiện kèm theo tham gia vào cácquyết định của địa phương. Để xác lập người nghèo cần địa thế căn cứ vào giấychứng nhận hộ nghèo. Người nghèo là người có tên trong giấy chứngnhận hộ nghèo / sổ theo dõi quản trị hộ nghèo * Giảm nghèoGiảm nghèo là giảm tỷ suất hộ nghèo hay giảm số hộ nghèo trênmột địa phận, hay giảm mức độ nghèo của một hội đồng hoặc giảmkhoảng cách nghèo của hội đồng dân cư. 1.1.2. Đặc điểm của người nghèo * Về đặc thù kinh tếPhần lớn người nghèo sống ở vùng nông thôn và đa phần là sảnxuất nông nghiệp, làm thuê ; không có vốn hoặc thiếu vốn sản xuất, thiếuđất canh tác, thiếu phương tiện đi lại sản xuất, ốm đau nặng, thiếu lao động, đông người ăn theo, có lao động nhưng không có việc làm hoặc thiếuviệc làm, không biết cách làm ăn, không có kinh nghiệm tay nghề, mắc những tệ nạn xãhội, chây lười lao động, thu nhập thấp, năng lực tiếp cận những dịch vụ xãhội chưa cao, … * Về đời sống tâm lýNgười nghèo thường mặt cảm, tự ti do thực trạng, số phận củamình, sống thụ động trông chờ, ỷ lại vào sự tương hỗ từ những chủ trương giảmnghèo trong đó có chủ trương cho không của nhà nước, điều kiện kèm theo sốngcủa người nghèo luôn thấp hơn mặt phẳng chung của hội đồng nơi cưtrú. 1.1.3. Nhu cầu của người nghèoNgười nghèo cần có những nhu yếu cơ bản : Nhu cầu có việclàm, thu nhập không thay đổi ; nhu yếu được tiếp cận thông tin ; nhu yếu đượcđào tạo ; nhu yếu được chăm nom y tế ; nhu yếu được sống trong môitrường bảo đảm an toàn ; nhu yếu về sự tôn trọng, … 1.2. Lý luận về công tác xã hội cá nhân so với người nghèo1. 2.1. Một số khái niệm * Công tác xã hộiCông tác xã hội là một nghề, một hoạt động giải trí chuyên nghiệp nhằmtrợ giúp những cá nhân, mái ấm gia đình và hội đồng nâng cao năng lượng đáp ứngnhu cầu và tăng cường tính năng xã hội, đồng thời thôi thúc môi trườngxã hội về chủ trương, nguồn lực và dịch vụ nhằm mục đích giúp cá nhân, gia đìnhvà hội đồng xử lý và phòng ngừa những yếu tố xã hội góp thêm phần đảmbảo phúc lợi xã hội ”. * Công tác xã hội cá nhânCông tác xã hội cá nhân là một chiêu thức can thiệp của ngànhcông tác xã hội, trải qua mối quan hệ 1-1 giữa nhân viên cấp dưới xã hội và cánhân, nhằm mục đích giúp cá nhân đang gặp khó khăn vất vả bằng cách tăng năng lượng đểhọ hoàn toàn có thể tự vươn lên, tự xử lý những yếu tố phát sinh từ sự thay đổicủa môi trường tự nhiên, giúp họ kiểm soát và điều chỉnh bản thân và phương pháp tương tác vớimôi trường. * Công tác xã hội cá nhân so với người nghèoCông tác xã hội cá nhân so với người nghèo là một phươngpháp can thiệp của ngành công tác xã hội, trải qua mối quan hệ 1-1 giữa nhân viên cấp dưới xã hội ; người làm công tác giảm nghèo với người nghèo, thành viên trong mái ấm gia đình của hộ nghèo nhằm mục đích giúp họ đang gặp khó khănbằng cách tăng năng lượng để họ hoàn toàn có thể tự vươn lên, tự xử lý những vấnđề phát sinh từ sự đổi khác của môi trường tự nhiên, thực trạng, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính xã hội giúp người nghèo kiểm soát và điều chỉnh bản thân và vươn lên thoát nghèo. 1.2.2. Mục đích, đối tượng người tiêu dùng, chiêu thức, nội dung công tác xãhội cá nhân so với người nghèo * Mục đích : CTXH cá nhân là giúp cho người nghèo giải quyếtvấn đề phát sinh từ mối quan hệ, từ những đổi khác của thiên nhiên và môi trường xungquanh. * Đối tượng : Là người nghèo nhưng có khi cần can thiệp với cảgia đình của họ. * Phương pháp : Người trợ giúp là nhân viên cấp dưới CTXH, họ sửdụng những công cụ và giải pháp cũng như trình độ công tác xã hộitrong nhìn nhận nhu yếu, lập kế hoạch kêu gọi nguồn lực vào tổ chứccan thiệp trợ giúp người nghèo. * Nội dung : Hoạt động tuyên truyền, hoạt động nâng cao nhậnthức cho người nghèo ; hoạt động giải trí liên kết nguồn lực ; tư vấn, tham vấn vềgiảm nghèo ; tương hỗ người nghèo tiếp cận những chủ trương giảm nghèo ; hỗtrợ giảng dạy nghề và xử lý việc làm cho người nghèo. 1.2.3. Vai trò công tác xã hội cá nhân so với người nghèoVai trò tuyên truyền giáo dục ; hoạt động và liên kết nguồn lực ; trợgiúp chăm nom ; thôi thúc, tạo sự đổi khác ; quản trị và giám sát, … 1.2.4. Các nguyên tắc trong công tác xã hội cá nhân đối vớingười nghèo – Chấp nhận thân chủ – Tạo điều kiện kèm theo để người nghèo tham gia xử lý yếu tố – Tôn trọng quyền tự quyết của người nghèo – Đảm bảo tính cá nhân hóa – Đảm bảo tính riêng tư, kín kẽ của người nghèo – Tự ý thức về bản thân – Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp1. 2.5. Lý thuyết tiếp cận trong công tác xã hội cá nhân đối vớingười nghèo – Thuyết mạng lưới hệ thống – Thuyết gắn bó – Thuyết về quyền con người – Thuyết nhu yếu con người1. 2.6. Tiến trình công tác xã hội cá nhân so với người nghèoTiến trình CTXH cá nhân so với người nghèo gồm 5 bước : – Bước 1 : Xác định nhu yếu – Bước 2 : Xây dựng kế hoạch – Bước 3 : Huy động nguồn lực – Bước 4 : Tổ chức trợ giúp – Bước 5 : Giám sát, nhìn nhận kết quả101. 3. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến công tác xã hội cá nhân đốivới người nghèo1. 3.1. Yếu tố thuộc điều kiện kèm theo kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống và xã hội1. 3.2. Yếu tố thuộc về bản thân người nghèo, hộ nghèo1. 3.3. Yếu tố thuộc về nhận thức1. 3.4. Yếu tố thuộc về người làm công tác xã hội cá nhân, côngtác giảm nghèo1. 4. Văn bản pháp lý tương quan đến công tác xã hội cá nhânđối với người nghèo1. 4.1. Nghị quyết của Đảng về giảm nghèo1. 4.1.1. Nghị quyết của Trung ương Đảng1. 4.1.2. Nghị quyết của Tỉnh ủy Trà Vinh1. 4.2. Văn bản về công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân đốivới người nghèo – Quyết định số 32/2010 / QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án tăng trưởng nghề công tác xã hội giai đoạn2010-2020 – Thông tư Liên tịch số 09/2013 / TTLT / BLĐTBXH-BNV ngày10 / 6/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộtrưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn tính năng, trách nhiệm, quyền hạn và cơ cấutổ chức của Trung tâm cung ứng dịch vụ công tác xã hội – Thông tư số 07/2013 / TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 của Bộtrưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn tiêu chuẩn cộngtác viên công tác xã hội cấp xã. – Thông tư số 01/2017 / TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2017 của Bộtrưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội pháp luật về tiêu chuẩn đạođức nghề nghiệp so với người làm công tác xã hội. – Kế hoạch số 12 / KH-UBND ngày 24/8/2010 của Ủy ban nhândân tỉnh Trà Vinh về tiến hành thực thi Quyết định số 32/2010 / QĐ11TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng nhà nước về phê duyệt Đề ánpháttriển nghề công tác xã hội tiến trình 2010 – 2020. Tiểu kết chương 1T rong Chương 1, học viên đã trình diễn một cách cơ bản vềnhững yếu tố lý luận về CTXH cá nhân so với người nghèo về những kháiniệm có tương quan đến giảm nghèo và CTXH ; đặc thù ; vai trò ; nguyêntắc ; kim chỉ nan ; giải pháp ; nội dung ; yếu tố và những văn bản pháp lý liênquan đến công tác xã hội cá nhân so với người nghèo. Các nội dung đã nêu trên, học viên đã nghiên cứu và phân tích một cách tổngquát những yếu tố về cơ sở lý luận, nhất là những nội dung của công tác xã hộicá nhân so với người nghèo, những triết lý tiếp cận, chiêu thức tiếpcận, những yếu tố ảnh hưởng tác động, …. để làm cơ sở để nhìn nhận tình hình CTXHcá nhân so với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh trong chương tiếptheo. Chương 2TH ỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂNĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH2. 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế tài chính – xã hội tỉnh Trà VinhTrà Vinh là tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, có 09 đơn vị chức năng hànhchính cấp huyện, thị xã và thành phố, với 106 xã, phường, thị xã. Trongđó có 57 xã khó khăn vất vả, 22 xã đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả, 7 xã bãi ngang ven biểnvà 6 xã hòn đảo. Địa hình Trà Vinh có dạng như hình tứ giác, được bao bọcbởi sông Tiền, sông Hậu với 02 chia cắt với những tỉnh trong khu vực đồngbằng sông Cửu Long, do vậy không thuận tiện cho giao thông vận tải đường đi bộ. Ở vùng đồng bằng ven biển nên có những giồng cát, chạy liên tục theo hìnhvòng cung và song song với bờ biển. Càng về phía biển, những giồng này12càng cao và to lớn. Các vùng trũng xen kẽ với những giồng cao, xu thế độdốc chỉ bộc lộ trên từng cánh đồng. Riêng phần phía nam tỉnh là vùngđất thấp, bị những giồng cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũngcục bộ, nhiều nơi chỉ ở độ cao 0,5 m – 0,8 m nên thường bị ngập mặn 0,4 m – 0,8 m trong thời hạn 3 – 5 tháng. 2.2. Thực trạng hộ nghèo, người nghèo ở Trà VinhCuối năm năm nay, toàn tỉnh có 30.359 hộ nghèo, với 116.950 ngườinghèo, chiếm tỷ suất 11,16 % so với tổng số hộ dân cư. Trong đó 17.946 hộnghèo dân tộc bản địa khmer, với 69.092 người nghèo dân tộc bản địa Khmer, chiếm tỷlệ 20,46 % so với tổng số hộ dân tộc bản địa khmer. Người nghèo phần lớn còn thiếu vốn sản xuất ; thiếu đất canh tác ; thiếu phương tiện đi lại sản xuất ; ốm đau nặng, thiếu lao động ; đông người ăntheo ; có lao động nhưng không có việc làm hoặc thiếu việc làm ; khôngbiết cách làm ăn, không có kinh nghiệm tay nghề ; tham gia những tệ nạn xã hội ; châylười lao động ; trình độ học vấn của người nghèo thấp và một số ít nguyênnhân khác. 2.3. Thực trạng hoạt động giải trí công tác xã hội cá nhân đối vớingười nghèo tại Trà Vinh2. 3.1. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về giảmnghèo và công tác xã hộiTuyên truyền, nâng cao nhận thức so với những ngành, những cấp, người nghèo và toàn xã hội về công tác xã hội cá nhân so với ngườinghèo là việc làm rất là thiết yếu. Công tác thông tin, tuyên truyền vàphổ biến chủ trương, pháp lý về công tác xã hội, công tác giảm nghèo đãđược đa dạng hóa cả về hình thức và nội dung. Trung bình hàng năm có gần3. 000 lượt cán bộ làm công tác giảm nghèo được tuyên truyền, thông dụng. Tuy nhiên, công tác truyền thông online, hoạt động chưa thôi thúc đượcsự tham gia dữ thế chủ động của dân cư. Thông tin về tiến trình thủ tục theokênh hành chính, công tác tuyên truyền, lý giải đến người dân ở các13ấp, khóm chưa hiệu suất cao, chưa tăng cường sự chủ động, tham gia củangười dân vào công tác thiết kế xây dựng, tiến hành và giám sát những khu công trình, dự án Bất Động Sản tại hội đồng. 2.3.2. Hoạt động tương hỗ liên kết nguồn lực thực thi giảmnghèoBằng những giải pháp nhiệm vụ và công cụ CTXH, hàng nămcấp xã tổ chức triển khai khảo sát, xác lập nhu yếu của hộ nghèo để lập kế hoạchkết nối nguồn lực, hoạt động những tổ chức triển khai, cá nhân trong và ngoài địa bànđóng góp thiết kế xây dựng giải pháp phân chia nguồn lực theo hướng ưu tiênngân sách cho triển khai chủ trương tương hỗ hộ nghèo, góp vốn đầu tư cho những côngtrình hạ tầng, dự án Bất Động Sản, quy mô giảm nghèo. Giai đoạn 2011 – năm nay, toàntỉnh đã kêu gọi được là 3.820.389 triệu đồng để góp vốn đầu tư cho công tácgiảm nghèo. 2.3.3. Hoạt động tư vấn, tham vấn cho người nghèo, hộ nghèoCán bộ làm công tác giảm nghèo triển khai khảo sát, xác địnhnhu cầu của người nghèo để phối hợp với những ngành có tương quan tổ chứccác buổi tư vấn, tham vấn, nội dung đa phần là vay vốn tín dụng thanh toán, họcnghề, xử lý việc làm tham gia những dự án Bất Động Sản nhân rộng quy mô giảmnghèo, khám chữa bệnh hoặc chuyển giao khoa học, kỹ thuật trong sảnxuất … Tuy nhiên, những hoạt động giải trí tư vấn, tham vấn cho người nghèovẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra2. 3.4. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận những chủ trương giảm nghèo – Hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo : Được 3.055 căn nhà ở cho hộnghèo, với số tiền 59.684 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ươnghỗ trợ và vay ngân hàng nhà nước chính sách xã hội. – Hỗ trợ người nghèo tiếp cận những dịch vụ trợ giúp pháp lý : Thựchiện 58 cuộc trợ giúp pháp lý lưu động ; tổ chức triển khai 26 cuộc phổ cập, giáodục pháp lý ; cấp phép hơn 30.000 tờ gấp tuyên truyền về trợ giúp pháp lý ; tổ chức triển khai 248 buổi hoạt động và sinh hoạt về trợ giúp pháp lý. 14 – Hỗ trợ y tế, chăm nom sức khỏe thể chất cho người nghèo : Toàn tỉnh có380. 411 lượt người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế, kinh phí đầu tư 228.246 triệu đồng ; 100 % xã, phường, thị xã có Trạm y tế, 90 % số xã, phường, thị xã có Bác sĩ trực khám, chữa bệnh tiếp tục. Tuy nhiên, cònkhoảng 60 % số xã có trạm y tế chưa đạt chuẩn vương quốc, thiếu nhân lựcchuyên môn, thiếu nhân viên cấp dưới công tác xã hội. – Hỗ trợ Giáo dục và Đào tạo : Chính quyền địa phương hoạt động những hộ mái ấm gia đình khắc phục khókhăn tạo điều kiện kèm theo cho những em đến trường, kêu gọi những nguồn lực của cáctổ chức xã hội từ thiện cộng với nguồn lực từ chủ trương tương hỗ của nhà nướcđể tương hỗ sách giáo khoa, vở viết, thiết bị học tập cho học viên nghèo, họcsinh con trẻ dân tộc thiểu số. – Trợ giúp xã hội cho người nghèoTính đến cuối năm năm nay toàn tỉnh đã trợ cấp xã hội cho 24.075 đốitượng thuộc hộ nghèo đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, với kinhphí trung bình 70.000 triệu đồng / năm. Tuy nhiên, mức trợ cấp xã hội cònthấp so với mức chuẩn nghèo đa chiều, do đó người nghèo cần thêm sựhỗ trợ của nhà nước và hội đồng xã hội để cải tổ được đời sống củangười nghèo. – Khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo : Nhân viên CTXH liên kết với ngành nông nghiệp tổ chức triển khai tậphuấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôiđược 874 cuộc có 29.492 lượt người nghèo tham gia. Đầu tư được 25 môhình giảm nghèo cho 379 hộ nghèo tham gia, qua tiến hành mô hìnhgiảm nghèo đã giúp cho 341 hộ thoát nghèo. – Đào tạo nghề, xử lý việc làmNhân viên CTXH phối hợp với những cơ sở dạy nghề nhìn nhận nhucầu và tổ chức triển khai những lớp huấn luyện và đào tạo nghề, tuyển dụng, cho vay vốn giải quyếtviệc làm trong đó ưu tiên lao động thuộc hộ nghèo. Trong 6 năm, tỉnh đã15giải quyết việc làm cho 299.952 lượt người ; tương hỗ huấn luyện và đào tạo nghề cho laođộng nông thôn được 24.841 lao động. 2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tác động đến công tác xã hội cánhân so với người nghèo2. 4.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người nghèoPhần lớn người nghèo mong ước được vươn lên thoát nghèo ( chiếm tỷ suất 75 % ), nhưng cũng có một bộ phận không nhỏ người nghèocó thái độ trông chờ, ỷ lại vào sự tương hỗ của nhà nước và hội đồng, tham gia những tệ nạn xã hội và mái ấm gia đình có người bệnh nặng lê dài ( chiếm tỷ suất 36 % ). 2.4.2. Các yếu tố nhận thức, phong tục tập quánSố người biết đến nghề CTXH như một nghề chuyên nghiệp cònrất ít. Trà Vinh chưa có mạng lưới cơ sở phân phối dịch vụ CTXH theođúng nghĩa vừa đủ của nghề CTXH cho những đối tượng người tiêu dùng nói chung và đặcbiệt cho đối tượng người tiêu dùng nghèo ; chưa có đội ngũ nhân viên cấp dưới, cộng tác viênCTXH so với giảm nghèo ở hội đồng. Nhiều phong tục tập quán lạchậu trong hoạt động và sinh hoạt, sản xuất vẫn còn sống sót. 2.4.3. Các yếu tố thuộc về người làm công tác xã hội cá nhânvà công tác giảm nghèo so với người nghèoPhần lớn người làm CTXH cá nhân so với người nghèo đều cóquan tâm đến người nghèo. Tuy nhiên, đa phần người làm CTXH cá nhâncó trình độ, kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp ở mức độ trung bình và yếu ( chiếm tỷlệ 79 % ), thiếu kiến thức và kỹ năng, giải pháp tương hỗ ( chiếm tỷ suất 84 % ). Điều nàylà do hầu hết người làm công tác giảm nghèo của địa phương khôngđược đào tạo và giảng dạy chuyên nghiệp, ít được trang bị những kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức vềCTXH cá nhân, hầu hết là kiêm nhiệm. Tiểu kết chương 2Q ua nghiên cứu và điều tra, nhìn nhận tình hình hoạt động giải trí CTXH cá nhânđối với người nghèo trên địa phận tỉnh Trà Vinh cho thấy, nhờ có những16hoạt động trợ giúp người nghèo, để ngày càng tiếp cận được với hệ thốngchính sách, chương trình, dịch vụ tương hỗ giảm nghèo của nhà nước. Mộtsố chủ trương đã đi vào đời sống, phát huy hiệu quả như chủ trương hỗtrợ người nghèo về y tế, giáo dục, nhà tại, cho vay vốn tín dụng thanh toán khuyến mại, giúp cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững và kiên cố góp thêm phần đạt đượcmục tiêu giảm nghèo đã đề ra. Tuy nhiên, hoạt động giải trí CTXH cá nhân so với người nghèo cònbộc lộ nhiều hạn chế, đó là : Hoạt động tuyên truyền, nâng cao năng lựccòn chưa liên tục, sự tham gia của người dân còn ít, chưa sát thựctế ; việc kêu gọi nguồn lực cho giảm nghèo còn thấp, nhất là nguồn lựctừ hội đồng và chính người nghèo ; công tác tư vấn, tham vấn cho ngườinghèo chưa được tổ chức triển khai tiếp tục, còn mang tính hình thức, thiếutính chuyên nghiệp ; việc tương hỗ người nghèo tiếp cận những dịch vụ xã hộicơ bản hay huấn luyện và đào tạo nghề, xử lý việc làm còn thiếu đồng nhất, thủ tụcrườm rà, chưa phân phối được nhu yếu của người nghèo … Điều này là dongười nghèo còn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại ; phong tục, tập quán sảnxuất, hoạt động và sinh hoạt còn lỗi thời ; không có đội ngũ nhân viên cấp dưới CTXH chuyênnghiệp, cán bộ làm CTXH so với người nghèo hầu hết là kiêm nhiệm, trình độ, kỹ năng và kiến thức, nhiệm vụ còn hạn chế ; việc phối tích hợp của những cấpchính quyền trong tổ chức triển khai thực thi những chủ trương, chương trình giảmnghèo còn chưa ngặt nghèo, thiếu hiệu suất cao ; nguồn lực góp vốn đầu tư cho giảmnghèo thấp, đa phần dựa vào ngân sách nhà nước. 17C hương 3GI ẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐIVỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI TRÀ VINH3. 1. Mục tiêu giảm nghèo tỉnh Trà Vinh – Mục tiêu tổng quátHỗ trợ người nghèo tiếp cận những dịch vụ sản xuất, những dịch vụ xãhội cơ bản để cải tổ đời sống, thoát nghèo vững chắc, vươn lên khá, giàu ; tăng thu nhập, mức sống cho hộ nghèo theo hướng không thay đổi ; hạn chếsự ngày càng tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống giữa thành thị vànông thôn ; kêu gọi mọi nguồn lực để thực thi công tác giảm nghèo đachiều. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích mọi tổ chức triển khai, doanh nghiệp vàmọi người dân tham gia công tác giảm nghèo đa chiều nhằm mục đích cải tổ đờisống vật chất, niềm tin của nhân dân, góp thêm phần không thay đổi bảo mật an ninh, trật tựan toàn xã hội, góp thêm phần tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội trong tỉnh. – Mục tiêu đơn cử + Giảm tỷ suất hộ nghèo trung bình 2 – 2,5 % / năm, trong vùng cóđông đồng bào Khmer giảm 3 – 4 % / năm, đến cuối năm 2020, còn dưới5 % hộ nghèo ; 100 % hộ nghèo, cận nghèo được tiếp cận dịch vụ y tế khibị ốm đau ; 100 % hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số ở cácxã khó khăn vất vả ; người dân sinh sống ở vùng có điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hộiđặc biệt khó khăn vất vả, người dân sinh sống ở xã hòn đảo, xã bãi ngang ven biểnvà đối tượng người dùng bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo lao lý. + Đảm bảo 100 % học viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo được đihọc tiểu học trong độ tuổi ; 99 % trung học cơ sở và 85 % trung học phổthông ( trừ trẻ nhỏ bị khuyết tật nặng ) ; 100 % học viên, sinh viên thuộc hộnghèo, hộ cận nghèo được miễn, giảm học phí và tương hỗ ngân sách học tậptheo lao lý ; 100 % sinh viên thuộc hộ nghèo có nhu yếu được tiếp cậnnguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội. 18 + 90 % hộ nghèo không có đất ở, khó khăn vất vả về nhà ở được tương hỗ đấtở, nhà ở theo lao lý ; 90 % hộ nghèo thiếu đất sản xuất và không có đấtsản xuất được tương hỗ cho mượn, cho thuê, cho vay mua đất sản xuất ; 99 % hộ nghèo ở khu vực thành thị và 93 % hộ nghèo ở khu vực nông thônđược sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh. + 90 % hộ nghèo sử dụng hố xí hợp vệ sinh ; 100 % hộ nghèo đượctiếp cận dịch vụ viễn thông và được tiếp cận thông tin trải qua hệ thốngtruyền thanh cơ sở ; 99 % hộ nghèo được sử dụng điện và 80 % công trìnhthủy lợi cung ứng tưới tiêu ship hàng sản xuất nông nghiệp ; 100 % hộ nghèo, cận nghèo có nhu yếu và đủ điều kiện kèm theo được vay vốn tín dụng thanh toán khuyến mại từnhiều nguồn vốn khác nhau. + Tỷ lệ lao động nghèo qua giảng dạy đạt 40 %. Trong đó, có bằngcấp, chứng từ đạt 15 %. Hàng năm trình làng việc làm mới cho trên50. 000 lao động nghèo, cận nghèo. Tỷ lệ lao động nghèo, cận nghèo thấtnghiệp dưới 3,10 % ; Thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng từ 2 lần trở lên sovới năm năm ngoái ( năm năm ngoái thu nhập trung bình hộ nghèo khoảng chừng 8,4 triệuđồng / người / năm ). 3.2. Giải pháp tăng cường công tác xã hội cá nhân đối vớingười nghèo3. 2.1. Định hướng về công tác xã hội cá nhân so với người nghèo – Đổi mới quan điểm tiếp cận về giảm nghèo, coi người nghèo làđối tác, là người mua, là đối tượng người tiêu dùng ship hàng, không phải là đối tượngchăm sóc. – Bảo đảm đủ nguồn nhân lực cho thực thi CTXH cá nhân đốivới người nghèo, cả nguồn nhân lực gián tiếp làm công tác quản trị độingũ nhân viên cấp dưới trực tiếp thao tác với người nghèo. – Hình thành và tăng trưởng mạng lưới nhân viên cấp dưới hoặc cộng tácviên CTXH trong những nghành nghề dịch vụ ( trường học, bệnh viện, tư pháp, … ) Trongđó, tập trung chuyên sâu tăng trưởng cộng tác viên CTXH thao tác với người nghèo và19các yếu tố xã hội khác. – Phát triển mạng lưới cộng tác viên CTXH cấp xã, bảo vệ mỗixã, phường, thị xã có tối thiểu 1 đến 2 cộng tác viên CTXH. – Tăng cường đội ngũ cán bộ chỉ huy, chỉ huy và tổ chức triển khai thựchiện giảm nghèo. – Lồng ghép hoạt động giải trí của Văn phòng Ban Chỉ đạo giảmnghèo với Đề án 32 về tăng trưởng nghề CTXH. Trong đó, có bố tríphân công cán bộ chuyên trách về giảm nghèo và công tác xã hội. – Đổi mới công tác thiết kế xây dựng kế hoạch, giám sát thực thi giảmnghèo. – Định kỳ hàng năm / lần tổ chức triển khai tìm hiểu, thanh tra rà soát xác lập hộnghèo, hộ cận nghèo theo giải pháp tiếp cận nghèo đa chiều để đánhgiá chỉ tiêu Nghị quyết giảm nghèo. – Xây dựng chính sách phối hợp rõ ràng, phân định rõ trách nhiệmgiữa những cấp, những ngành trong công tác giảm nghèo. – Nâng cao vai trò và khuyến khích sự tham gia của ngườinghèo, hộ nghèo. Người nghèo, hộ nghèo phải là TT trong quátrình tác động ảnh hưởng giảm nghèo. 3.2.2. Giải pháp cụ thể3. 2.2.1. Tăng cường đội ngũ, nâng cao năng lượng cho nhân viêncông tác xã hội thực thi trợ giúp người nghèo – Tổ chức huấn luyện và đào tạo, huấn luyện và đào tạo lại cho 380 cán bộ, nhân viên cấp dưới và cộngtác viên công tác xã hội ( trung bình 38 người / năm ) trình độ sơ cấp, trungcấp, cao đẳng, ĐH và sau đại học ; tập huấn kỹ năng và kiến thức cho 280 cán bộ, nhân viên cấp dưới và cộng tác viên công tác xã hội ( trung bình 28 người / năm ). – Xã hội hoá những hoạt động giải trí công tác xã hội theo hướng khuyếnkhích những tổ chức triển khai, cá nhân trong và ngoài tỉnh tham gia việc giảng dạy, đàotạo lại, tu dưỡng nâng cao trình độ trình độ, nhiệm vụ ; tập huấn kỹnăng và phân phối dịch vụ công tác xã hội ; 203.2.2.2. Xây dựng quy trình tiến độ nhiệm vụ, thay đổi nội dung, phươngthức thực thi công tác xã hội cá nhân so với người nghèoXây dựng quá trình nhiệm vụ, thay đổi nội dung, phương thứcthực hiện công tác xã hội cá nhân lúc bấy giờ trong những pháp luật về thựchiện chủ trương cũng như chương trình giảm nghèo đều đã phát hành cácquy trình nhiệm vụ để thực thi. Tuy nhiên, những quy trình tiến độ, thủ tục giảmnghèo chưa phải là nhiệm vụ CTXH. Vì vậy việc hiệu quả thực hiệncũng như kiểm tra, giám sát, nhìn nhận những chủ trương, chương trìnhkhông cao, không rõ nét và chung chung. Thực tiễn này yên cầu cần xâydựng quy trình tiến độ nhiệm vụ CTXH cá nhân so với người nghèo để nhânviên CTXH, cộng tác viên CTXH cũng như những cán bộ làm công tácgiảm nghèo hoàn toàn có thể triển khai tốt trách nhiệm của mình3. 2.2.3. Đẩy mạnh những hoạt động giải trí truyền thông online nâng cao nhậnthứcTăng cường công tác tuyên truyền để những cấp, những ngành, những tổchức đoàn thể, đặc biệt quan trọng là những hộ nghèo nâng cao nhận thức về vai trò, công dụng, trách nhiệm của CTXH cá nhân so với người nghèo cũng nhưcác chủ trương, chủ trương, chương trình, dự án Bất Động Sản giảm nghèo. Tổ chứckhoảng 100 cuộc / năm, bình có khoảng chừng 40 đại biểu tham gia / cuộc. 3.2.2. 4. Giải pháp tương hỗ hộ nghèo tăng trưởng sản xuất, tăng thunhậpChia người nghèo thành nhiều nhóm ( 03 nhóm ) để tương hỗ hiệuquả : Trên thực tiễn nghèo có nhiều nguyên do và chia thành nhiều nhómkhác nhau. Hướng đối tượng người dùng hiệu suất cao yên cầu nhìn nhận đúng đặc trưngcủa từng nhóm nghèo để có cách tương hỗ tương thích nhất. 3.2.2. 5. Thúc đẩy thực thi những chủ trương tương hỗ người nghèocó thời cơ tiếp cận những dịch vụ xã hội cơ bảnĐây là giải pháp góp thêm phần cải tổ những chiều thiếu vắng dịch vụxã hội cơ bản của hộ nghèo, từ đó giúp cho người nghèo thoát nghèo bền21vững. Căn cứ vào những chiều thiếu vắng thực tiễn của hộ, tập trung chuyên sâu thực hiệncác chủ trương tương hỗ giảm nghèo vững chắc. 3.2.2. 6. Nâng cao hoạt động giải trí liên kết và sử dụng có hiệu suất cao cácnguồn lực giảm nghèoNguồn lực cho giảm nghèo gồm có nguồn lực kinh tế tài chính, nguồnlực con người, nguồn lực vật chất khác như đất đai, tài nguyên … Vai tròcủa CTXH cá nhân là liên kết và phát huy tối đa những nguồn lực này đểhỗ trợ người nghèo3. 2.2.7. Giải pháp về khơi dậy, phát huy tiềm năng của bản thânngười nghèo. Trong mạng lưới hệ thống những chương trình, chủ trương giảm nghèo hiệnnay, nội dung về biến hóa nhận thức, thôi thúc ý chí quyết tâm vươn lêncủa người nghèo ít được chăm sóc hơn so với những nỗ lực tương hỗ lợi íchtrực tiếp như tương hỗ lãi suất vay, nhà tại, đất ở … Một trong những nguyênnhân quan trọng dẫn đến nghèo là việc thiếu ý thức thoát nghèo củangười dân3. 2.2.8. Các giải pháp khácThực hiện tốt những chủ trương trợ giúp xã hội song song với đẩy mạnhxã hội hoá công tác giảm nghèo bền vững và kiên cố theo khuynh hướng : Triển khaithực hiện những chủ trương trợ giúp xã hội về phòng chống thiên tai, giảmthiểu rủi ro đáng tiếc cho những nhóm yếu thế, hoàn thành xong mạng lưới phúc lợi xã hội, cung ứng nhu yếu bức xúc và khẩn cấp của những người có thực trạng khókhăn, hạn chế thực trạng tái nghèo. Tiểu kết chương 3N hằm giúp cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững và kiên cố, tựgiải quyết được những yếu tố khó khăn vất vả, vướng mắc trong đời sống mà họgặp phải, thiết yếu phải đưa những giải pháp trên vào đời sống của ngườinghèo, đặc biệt quan trọng là cần vận dụng linh động những chiêu thức trợ giúpchuyên nghiệp của CTXH cá nhân. Các giải pháp mà học viên đưa ra22trong chương 3 chỉ phát huy hiệu quả tốt nhất khi có sự vào cuộc của cáccấp, những ngành và của chính nhân viên cấp dưới CTXH tại cơ sở cũng như từ nhậnthức của người dân trong đó có người nghèo so với yếu tố bần hàn ởđịa phương. Nhân viên CTXH tại hội đồng là tác nhân không hề thiếu khithực hiện những hoạt động giải trí liên kết, tương hỗ, trợ giúp cho người nghèo nângcao năng lượng, tiếp cận được những dịch vụ xã hội cơ bản trải qua hệ thốngchính sách giảm nghèo. KẾT LUẬNGiảm nghèo là chủ trương lớn, đồng điệu của Đảng và Nhà nướcnhằm cải tổ đời sống vật chất và ý thức cho người nghèo, thu hẹpkhoảng cách về trình độ tăng trưởng giữa những vùng, địa phận và giữa cácdân tộc, nhóm dân cư. Nhờ những hoạt động giải trí CTXH cá nhân đối vớingười nghèo ; những chủ trương khuyến mại người nghèo như chủ trương tíndụng, hỗ trợ sản xuất ; chủ trương về giáo dục, y tế ; chủ trương tương hỗ vềnhà ở, trợ cấp đột xuất, tai nạn thương tâm rủi ro đáng tiếc, thiên tai, … người nghèo ngày càngtiếp cận tốt hơn những dịch vụ xã hội cơ bản, đời sống của đại bộ phậnngười nghèo không ngừng được cải tổ và không thay đổi. Đưa công tác xã hội cá nhân đến với người nghèo được xác địnhlà một trách nhiệm rất thiết yếu, liên tục gắn với chủ trương an sinhxã hội, chủ trương giảm nghèo của tỉnh Trà Vinh. Phát huy vai trò củangười nghèo từ việc tham gia kiến thiết xây dựng kế hoạch đến tổ chức triển khai triển khai, giám sát, nhìn nhận hiệu suất cao của chương trình, dự án Bất Động Sản, chủ trương giảmnghèo … Trong đó, có vai trò rất là quan trọng của công tác xã hội cánhân trong quy trình liên kết tương hỗ, giúp sức người nghèo vượt qua hoàncảnh khó khăn vất vả. 23