nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã – Tài liệu text

nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã hồng kỳ huyện sóc sơn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.71 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
**********

NGUYỄN THỊ THUẬN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN
HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI
TẠI XÃ HỒNG KỲ – HUYỆN SÓC SƠN –
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Bệnh học trẻ em

Người hướng dẫn khoa học
TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN

HÀ NỘI – 2014

LỜI CẢM ƠN
Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, được sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của TS. Trần Thị Phương Liên, tôi đã từng bước tiến hành và hoàn
thành khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp
tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà
Nội”.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Phương Liên,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; chính quyền địa phương xã Hồng Kỳ, các
cán bộ y tế xã, nhân viên y tế thôn và nhân dân các thôn 1, 2, 4, 5, 8 đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

Sinh viên
Nguyễn Thị Thuận

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực. Đề tài của tôi chưa được công bố
trong bất kì công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

Sinh viên
Nguyễn Thị Thuận

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………..1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………………………………..1
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………..2
3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………………………….2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………………………………………3

1.1.2. Tình hình NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam……………………………………………..4
1.2. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là gì?………………………………………………………………………………….5
1.2.1. Đặc điểm hệ hô hấp của trẻ em[12]……………………………………………………………………..5
1.2.2. Khái niệm NKHHCT…………………………………………………………………………………………….5
1.2.3. Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây NKHHCT…………………………………………………6
1.2.4. Đánh giá và phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi…………………8
1.2.5. Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi[12]……………………………………….10
1.2.6. Các biện pháp phòng bệnh[18]………………………………………………………………………….10
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………16
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu………………………………………………………………..16
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………………………..16
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………………………………….16
2.2.2 Chỉ số nghiên cứu……………………………………………………………………………………………..16
2.3. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu…………………………………………………………………..17
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………..18
3.1.Tình hình hiện mắc NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ…………………………………..18
3.3.Bàn luận…………………………………………………………………………………………………………………29
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………..35
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………………………………………36
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………………….37

PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CAP

: Viêm phổi mắc phải cộng đồng

(Community Acquired Pneumonia)
CBCC

: Cán bộ công chức

CBYT

: Cán bộ y tế

HĐND

: Hội đồng nhân dân

NC

: Nghiên cứu

NKHH

: Nhiễm khuẩn hô hấp

NKHHCT

: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tỉ lệ mắc NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi.
Bảng 2: Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo giới tính.
Bảng 3: Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo nhóm tuổi.
Bảng 4: Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo trình độ học vấn
của mẹ.
Bảng 5: Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo nghề nghiệp của
mẹ.
Bảng 6: Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo thời gian cai sữa
và tiêm chủng.
Bảng 7: Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo tình trạng vệ
sinh nhà ở.
Bảng 8: Phân bố tỉ lệ NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi giữa các thôn 1, thôn 2, thôn
4, thôn 5, thôn 8 (năm 2013).
Bảng 9: Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo tuổi của mẹ.
Bảng 10: Thái độ của bà mẹ với NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Bảng 11: Cách xử trí của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh NKHHCT.
Bảng 12: Hiểu biết của bà mẹ về biện pháp xử trí bệnh NKHHCT cho trẻ.
Bảng 13: Hiểu biết của bà mẹ trong việc chăm sóc trẻ tại nhà.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tỉ lệ mắc NKHHCT ở trẻ.
Biểu đồ 2: Phân bố tỉ lệNKHHCT theo nhóm tuổi.
Biểu đồ 3: Phân bố tỉ lệNKHHCT theo trình độ học vấn của mẹ.
Biểu đồ 4: Phân bố tỉ lệ NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi giữa các thôn 1, thôn
2, thôn 4, thôn 5, thôn 8 (năm 2013).

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Thật vậy, trẻ em chính là những
chủ nhân tương lai của đất nước. Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất
nước trẻ em ngày càng được chăm sóc và bảo vệ để phát triển một cách toàn
diện.
Để thực hiện tốt việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ
đòi hỏi giáo viên mầm non, các nhà chuyên môn và cả các bậc cha mẹ cần có
những hiểu biết về đặc điểm sinh lí, bệnh lí và tâm vận động của các thời kì
phát triển của cơ thể trẻ. Cần trang bị những kiến thức, kĩ năng cơ bản về
bệnh của trẻ em để đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn, biết phát hiện sớm,
xử lí bước đầu và chăm sóc khi trẻ bị ốm.
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một loại bệnh phổ biến có tỉ lệ mắc và
tử vong cao ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi. Theo số liệu của Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO), mỗi trẻ trung bình trong một năm mắc bệnh nhiễm
khuẩn hô hấp cấp từ 4 – 9 lần, ước tính trên toàn cầu có khoảng 2 tỉ lượt trẻ
mắc NKHHCT, trong đó khoảng 40 triệu lượt là viêm phổi[15].
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 8 triệu trẻ dưới 5 tuổi. Như vậy ước
tính mỗi năm sẽ có từ 32 đến 40 triệu lượt trẻ mắc NKHHCT và từ 22 đến 24
nghìn trẻ tử vong do viêm phổi[7]. Bệnh NKHHCT có thể mắc nhiều lần
trong 1 năm, vì vậy đây cũng là nguyên nhân chính làm giảm năng suất lao

động của cha mẹ cũng như hao tốn không nhỏ về vật chất trong việc phòng và
trị bệnh cho trẻ hàng năm cho trẻ. Bệnh NKHHCT có thể được phân loại theo
các cách khác nhau và biểu hiện cũng ở các mức độ khác nhau. Mức độ nhẹ
chăm sóc tại nhà, nếu nặng cần được điều trị tại cơ sở y tế, nếu không chữa trị
kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

1

Nguyên nhân gây NKHHCT nói chung và viêm phổi nói riêng chủ yếu
là do virut, vi khuẩn. Ngoài ra, do tác động của các yếu tố nguy cơ như: thay
đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường; điều kiện nhà ở chật chội, trong gia đình sử
dụng bếp củi, bếp than, gia đình có người hút thuốc; hay do yếu tố nội sinh như
trẻ sinh ra thiếu tháng, nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng… đều là nguy cơ làm tăng
tỉ lệ mắc bệnh và mức độ nặng của bệnh[11].
Hồng Kỳ là một xã thuộc khu vực nông thôn, trình độ dân trí còn thấp,
không đồng đều. Với tổng số 9 thôn, mật độ dân số đông, các điều kiện kinh
tế – xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Đồng thời, vị trí địa lí của xã Hồng Kỳ
giáp với khu công nghiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn bởi vậy môi trường
đất, nước và không khí bị ô nhiễm nặng nề. Do đó, công tác bảo vệ, chăm sóc,
giáo dục trẻ em càng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong công tác phòng và
điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi. Gây ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển toàn diện của trẻ .
Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp
cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ – huyện Sóc Sơn – thành
phốHà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
– Tìm hiểu thực trạng NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội.
– Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi
tại xã Hồng Kỳ – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội.

3. Đối tượng nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em dưới 5 tuổi và các bà mẹ có con nhỏ
dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội.

2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Tình hình NKHHCT ở trẻ em trên Thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình NKHHCT ở trẻ em trên Thế giới
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một bệnh rất phổ biến ở trẻ nhỏ dưới 5
tuổi, nhất là với các nước đang phát triển. Bệnh cũng là nguyên nhân gây tử
vong hàng đầu ở trẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm trên toàn
cầu có khoảng 15 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết, trong đó bệnh viêm phổi
chiếm 35%, tiêu chảy 22%, còn lại là các nguyên nhân khác[12].
Ước tính mỗi trẻ em trung bình trong 1 năm mắc NKHHCT từ 4 -9 lần.
Đặc biệt, tại khu vực Đông nam Á trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do nhiễm khuẩn hô
hấp là nguyên nhân cao nhất (25%) trong các nguyên nhân tử vong ở trẻ[6].
Theo Rudan I (2005), ước lượng tỉ lệ viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi
trên toàn cầu trong các nghiên cứu dựa vào cộng đồng cho thấy: Tỉ lệ mới
mắc các đợt viêm phổi ở các nước đang phát triển là 0,29 đợt/năm/trẻ; tại các
nước phát triển là 0,026 đợt/năm/trẻ. Và trên 95% các đợt viêm phổi ở trẻ em
trên Thế giới xảy ra ở các nước đang phát triển[16]. Năm 2004, Michael
Ostapchuk và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu tình hình viêm phổi mắc phải
ở cộng đồng Châu Âu và Bắc Mĩ cho thấy viêm phổi mắc phải cộng đồng
(Community Acquired Pneumonia – CAP) là một trong những nhiễm khuẩn
phổ biến nhất ở trẻ em với số mới mắc phải hàng năm là từ 34 – 40 ca trên
1000 trẻ[13]. Mặc dù tử vong do CAP là hiếm gặp ở các nước công nghiệp
phát triển nhưng lại là bệnh phổ biến nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các nước
đang phát triển. Không những tỉ lệ mắc bệnh cao mà bệnh còn gây tử vong

cao[14].
Nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính là một trong những nguyên nhân
gây tử vong hàng đầu ở trẻ em tại các nước đang phát triển[13].

3

1.1.2. Tình hình NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam
Hiện nay, viêm phổi vẫn là nguyên nhân tử vong cao nhất (31,3%)
trong tổng số các nguyên nhân gây tử vong trẻ em, cao gấp 6 lần so với trẻ tử
vong do tiêu chảy (5,1%). Nguyên nhân trẻ không được chăm sóc y tế trước
khi tử vong hoặc tử vong trước 24 giờ tại bệnh viện cao là vì các bà mẹ
không phát hiện được dấu hiệu của bệnh, hoặc khi trẻ mắc bệnh không được
chữa trị đúng đắn đến khi bệnh nặng chuyển tới bệnh viện thì bệnh đã quá
nặng.
Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Hữu Kỳ (2003) đã tiến hành nghiên cứu
tình hình và một số yếu tố nguy cơ chủ yếu của NKHHCT trẻ em dưới 5 tuổi
tại Thùy Dương – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế cho thấy: Tỉ lệ mắc
NKHHCT tại cộng đồng ở đây còn cao (39,7%), vượt trội hơn so với bệnh
khác cùng thời điểm nghiên cứu và tăng cao ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi, tỉ lệ
NKHHCT ở trẻ dưới 1 tuổi là 53,3%; 2 đến 3 tuổi là 35,9% và trẻ 4 đến 5 tuổi
là 28,3%. Tần suất mắc NKHHCT cao nhất từ 4 – 6 lần/năm chiếm 47,5% từ
3 lần trở xuống/năm chiếm 36,4% trên 6 lần/năm chiếm 16,9% [17].
Theo niên giám thống kê Y tế năm 2007 cho thấy: Viêm phổi đứng
đầu trong 10 bệnh mắc cao nhất trong toàn quốc[8].
Năm 2007, Bệnh viện Lao và Bệnh viện phổi Trung ương, Dự án
NKHHCT trẻ em đã tổ chức Hội thảo “Triển khai kế hoạch hoạt động dự án
NKHHCT trẻ em các tỉnh trọng điểm năm 2007 và giai đoạn 2007 – 2010”
cho thấy tình hình mắc NKHHCT ở trẻ các tỉnh miền núi là cao nhất (62,8%),
sau đó đến các tỉnh miền trung (42,9%), đồng bằng tỉ lệ mắc bệnh ít hơn

(34,8%). Còn đối với tình hình tử vong ở trẻ do NKHHCT thì miền núi
(0,28%) cao hơn so với đồng bằng (0,06%) [2].
Như vậy, qua một số nghiên cứu ở trên Thế giới và Việt Nam cho thấy,
tình hình mắc và tử vong do NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát

4

triển nói chung và ở nước ta nói riêng còn cao. Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu đề
cập tới tình hình mắc bệnh và tử vong do NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các
khu vực nông thôn. Vì vậy đây là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu và đưa ra
các giải pháp phù hợp nhằm giảm tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.
1.2. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là gì?
1.2.1. Đặc điểm hệ hô hấp của trẻ em[12]
Hệ hô hấp của trẻ em kể từ mũi đến phế nang được chia làm 2 phần:
Đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới, được giới hạn bởi nắp thanh quản.
Về sinh lí, hệ hô hấp có chức năng quan trọng trong việc giúp cơ thể hít
thở khí trời để hấp thụ O2 thải CO2. Hô hấp trên chuẩn bị điều kiện để phần hô
hấp dưới hoàn thành tốt chức năng: mũi và các cuống mũi có tổ chức cương, tự
động điều chỉnh diện tích tiếp xúc với khí thở vào, nên không khí vào phổi đã
ấm bằng thân nhiệt cho dù không khí ngoài trời ở nhiệt độ nào. Cũng nhờ hệ
mạch và tổ chức cương ở mũi, không khí vào phổi đã được bão hòa hơi nước,
tạo điều kiện cho đường thở loại bỏ được vi khuẩn, virut, bụi ra khỏi phổi. Mỗi
khi uống nước hay có vật gì va chạm vào thanh quản thì hình thành phản xạ ho
bật ra làm cho dị vật không rơi vào khí quản và phổi được.
Ở họng có hệ thống limphô bao gồm các amidan vòm họng(VA), vòi
nhĩ, đáy lưỡi, khẩu cái(Amidan) và nhiều tổ chức limphô rải rác ở niêm mạc
họng, đó là hệ thống miễn dịch, có vai trò làm tăng khả năng miễn dịch cho
cơ thể mỗi khi “va chạm” với virut và vi khuẩn, biểu hiện bằng các đợt viêm
mũi họng cấp tính tái diễn nhiều lần ở trẻ. Đường thở trên ngoài chức năng hô

hấp còn có chức năng ngửi, nghe, nói, khi chúng bị rối loạn cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến cuộc sống của con người.
1.2.2. Khái niệm NKHHCT
Hệ hô hấp bao gồm từ mũi xuống họng, thanh quản, khí quản, phế quản
và phổi – có chức năng thu nhận không khí từ bên ngoài vào để cung cấp oxy

5

cho cơ thể, đồng thời thải khí cacbonic ra ngoài. Vì thế bộ mày hô hấp đóng
vai trò quan trọng trong cơ thể sống. Người ta có thể nhịn ăn trong nhiều
ngày, nhưng không thể nhịn thở được dù trong vài phút. Khi bị NKHHCT,
nghĩa là trẻ bị viêm nhiễm ở bất cứ phần nào của đường hô hấp như: bị viêm
ở mũi họng, thanh quản, khí quản, phế quản; trong đó đặc biệt viêm phổi là
bệnh nguy hiểm nhất. Tai cũng là một bộ phận của đường hô hấp và thông với
họng, vì vậy những bệnh viêm nhiễm ở tai cũng được xếp vào các bệnh
NKHHCT[12].
1.2.3. Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây NKHHCT
1.2.3.1. Nguyên nhân[11]
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em là do virut và vi khuẩn. Nhưng
phần lớn là do virut vì đa số virut có ái lực với đường hô hấp, khả năng lây
lan của virut dễ dàng, tỉ lệ người lành mang virut cao, khả năng miễn dịch với
virut yếu và ngắn. Các virus thường gặp như virus hợp bào đường hô hấp,
virus cúm, Adenovirus, virus sởi…..
Do vi khuẩn: Ở các nước đang phát triển, vi khuẩn vẫn là nguyên nhân
quan trọng gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em. Các vi khuẩn thường gặp
như: liên cầu, tụ cầu, phế cầu, Hemophilus, Influenza….Đặc biệt là liên cầu
Beta tan huyết nhóm A gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Những vi khuẩn
được coi là nguyên nhân chính gây viêm phổi nặng ở trẻ em, bao gồm
Streptococcus pneumonia, Staphylococcus aureus, Haemophylus influenza.

Một số ít trường hợp do nhiễm kí sinh trùng, hoặc do nấm Candida
albicans gây nên.
Virut nguy hiểm gần đây đối với trẻ em là H5N1 gây nên hội chứng hô
hấp cấp tính nặng là một bệnh đường hô hấp gây tử vong cao, do một loại
virus thuộc chủng Coronavirus gây nên.
Các vi khuẩn và virus sống ở mũi, họng gặp điều kiện thuận lợi sẽ gây
bệnh.

6

1.2.3.2. Các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của bệnh[18]
Có rất nhiều yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho sự phát triển của bệnh:
– Do dinh dưỡng không hợp lí: dẫn đến sức đề kháng của trẻ giảm, trẻ
dễ mắc các bệnh nhiễm trùng và nhiễm trùng là nguyên nhân chính gây ra suy
dinh dưỡng. Do đó dinh dưỡng không hợp lí và nhiễm trùng là một vòng khép
kín làm tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ. Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ có nguy cơ
mắc bệnh cao hơn trẻ được nuôi bằng sữa mẹ.
– Yếu tố tuổi và cân nặng: trẻ càng nhỏ càng dễ mắc bệnh. Đặc biệt là
trẻ đẻ non, đẻ thiếu cân có nguy cơ mắc bệnh cao hơn và khi mắc thường rất
nặng, dễ dẫn đến tử vong.
– Yếu tố môi trường:
+ Ô nhiễm không khí: không khí có nhiều khói bụi dễ gây bệnh. Trong
các hộ gia đình khói đun bếp củi, bếp than, khói thuốc lá cũng là nguy cơ làm
tăng thêm nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.
+ Điều kiện sinh hoạt thiếu thốn: nhà ở chật trội, tối tăm, điều kiện vệ
sinh kém. Đặc biệt là ở các vùng đông dân cư, các vùng đô thị, trường học,
nhà trẻ là nơi dễ lây lan bệnh.
+ Phơi nhiễm với lạnh và ẩm ướt cũng là một yếu tố nguy cơ làm tăng
nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ.

Thời tiết, khí hậu lạnh, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi đột ngột làm
mất nhiệt trên da gây phản ứng co mạch, lần lượt là bàn chân, bàn tay, mặt,
toàn thân. Ở trẻ em, diện tích da so với cơ thể lớn hơn ở người lớn cho nên trẻ
dễ bị nhiễm lạnh hơn, dẫn đến dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.
– Ngoài ra, do cán bộ y tế chưa thực hiện xử trí đúng trẻ mắc NKHHCT
theo phác đồ quy định, đặc biệt là việc sử dụng thuốc kháng sinh. Hơn nữa,
hiểu biết về các dấu hiệu, cách chăm sóc NKHHCT trẻ em của cộng đồng nói
chung và bà mẹ có con dưới 5 tuổi nói riêng còn nhiều hạn chế. Do đó, các bà
mẹ hoặc người chăm sóc trẻ phát hiện các dấu hiệu của bệnh chậm nên khi trẻ
được chuyển đến cơ sở y tế thì đã trong tình trạng bệnh rất nặng. Nhiều bà mẹ
còn tự ý cho trẻ uống kháng sinh mà không có chỉ định của cán bộ y tế.

7

1.2.4. Đánh giá và phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5
tuổi
1.2.4.1. Dựa trên các tác nhân gây bệnh[18]
– NKHHCT do virus: Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ một số bệnh
nặng hơn như viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do adenovirut ở trẻ nhỏ, có
thể dẫn đến tử vong, đa số các trường hợp này không cần đến kháng sinh.
– NKHHCT do vi khuẩn: Phần lớn đều nguy hiểm và cần đến kháng
sinh. Đặc biệt là viêm phổi do tụ cầu vàng, viêm nắp thanh quản do
H.influenza.
1.2.4.2. Phân loại dựa theo dấu hiệu lâm sàng [18]
1.2.4.2.1. Thể bệnh nhẹ
Trẻ có các triệu chứng ho, hắt hơi, sổ mũi, khò khè. Có thể kèm theo
sốt nhẹ dưới 38,50C hoặc không.Trẻ không có nhịp thở nhanh, không rút lõm
lồng ngực, không có dấu hiệu của bệnh nặng, trẻ vẫn ăn và chơi bình thường.
1.2.4.2.2. Thể bệnh vừa

Trẻ có các triệu chứng: ho, ho có đờm, nhịp thở nhanh.
Trẻ có thể kèm theo sốt trên 38,50C hoặc không. Trẻ thở không bị rút
lõm lồng ngực, không có dấu hiệu của bệnh rất nặng.
– Muốn xác định nhịp thở của trẻ nhanh hay chậm cần phải đếm nhịp
thở: có 2 nguyên tắc đếm nhịp thở của trẻ em
+ Đếm khi trẻ yên tĩnh
+ Đếm trọn trong 1 phút
Cách đếm nhịp thở: dùng đồng hồ có kim dây hoặc đồng hồ cát. Đếm
nhịp thở lúc trẻ nằm yên hoặc đang ngủ. Quan sát lồng ngực và đếm nhịp thở
trong vòng 1 phút.
Ngưỡng nhịp thở nhanh theo tuổi:
+ Trẻ dưới 12 tháng: nhịp thở60 lần/ phút trở lên.
+ Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng: nhịp thở 50 lần/ phút trở lên.
+ Trẻ từ 12 tháng đến 60 tháng: nhịp thở40 lần/ phút trở lên.

8

Lưu ý: Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, khi đếm lần 1 mà nhịp thở nhanh
phải đếm lại lần 2 và lấy kết quả 2 lần.
1.2.4.2.3. Thể bệnh nặng và rất nặng
* Đối với trẻ từ 2 đến 5 tháng tuổi:
Thể viêm phổi nặng khi trẻ có 2 triệu chứng: ho, rút lõm lồng ngực, tím
tái, trẻ mệt mỏi, quấy khóc. Ngoài ra, trẻ có thể sốt trên 38,5 0C, nhịp thở
nhanh hoặc không.
Thể bệnh rất nặng: thể này có thể do nhiều nguyên nhân gây nên hoặc
do hậu quả của nhiều bệnh, trong đó phần lớn là do nhiễm khuẩn đường hô
hấp gây nên. Trẻ được phân loại vào thể bệnh này khi có một trong các dấu
hiệu sau: li bì khó đánh thức, co giật, không uống được, thở rít khi nằm yên,
suy dinh dưỡng nặng.

* Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi:
Thể viêm phổi nặng khi có 2 dấu hiệu chính: ho, nhịp thở nhanh hoặc
rút lõm lồng ngực. Lứa tuổi này khác với trẻ từ 2 đến 5 tháng tuổi, chỉ cần trẻ
có nhịp thở nhanh thì đã có thể phân loại là trẻ bị viêm phổi nặng.
Thể hiên bệnh rất nặng khi có một trong các dấu hiệu sau: trẻ bú kém
hoặc bỏ bú, co giật, li bì khó đánh thức, khò khè, thở rít khi nằm yên, sốt cao
hoặc hạ nhiệt độ.
1.2.4.3. Phân loại dựa trên vị trí giải phẫu học của tổn thương[18]
* Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính
Bao gồm những bệnh lí viêm nhiễm trên thanh quản:
– Viêm mũi họng cấp.
– Viêm họng cấp và viêm họng- amidan cấp.
– Viêm xoang cấp.
– Viêm tai giữa cấp.
* Nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính

9

Bao gồm những bệnh lí viêm nhiễm từ thanh quản trở xuống:
– Viêm thanh quản do virus hoặc bạch hầu.
– Viêm nắp thanh quản do H.infuenzae.
– Viêm thanh khí phế quản cấp.
– Viêm phổi các loại.
– Viêm tiểu phế quản cấp.
1.2.5. Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi[12]
* Thể nhẹ:
– Không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà và điều trị triệu chứng (để
trẻ nằm nơi thoáng mát, giữ không để trẻ bị lạnh và gió lùa, mặc quần áo rộng
rãi để trẻ dễ thở).

– Ăn đủ chất, uống đủ nước (nước sôi để nguội hoặc nước hoa quả).
Thông thoáng mũi họng cho trẻ dễ thở (lau chùi mũi, nhỏ agryrol vào mũi
ngày 2- 3 lần). Giảm ho bằng mật ong, ho bổ phế hoặc thuốc nam.
* Thể vừa và nặng:
– Khi thấy trẻ ho, sốt cao trên 38,50C, nhịp thở nhanh, rút lõm lồng
ngực, tím tái cần chuyển trẻ tới ngay cơ sở y tế gần nhất.
1.2.6. Các biện pháp phòng bệnh[18]
Để góp phần giảm tỉ lệ tử vong và mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô
hấp, đặc biệt là ở trẻ em thì cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ cần lưu ý các
biện pháp phòng bệnh sau:

1.2.6.1. Đảm bảo việc nuôi con bằng sữa mẹ
Ngay từ khi trẻ mới ra đời, cần cho trẻ bú sớm để tận dụng nguồn
kháng thể rất cao từ sữa non giúp trẻ tăng sức đề kháng để phòng chống một
số nhiễm khuẩn. Cần đảm bảo cho trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng

10

đầu, trẻ bú mẹ theo nhu cầu và bú kéo dài cho đến 18 hoặc 24 tháng, hoặc có
thể bú lâu hơn tùy thuộc vào sức khỏe của người mẹ cũng như tình trạng sức
khỏe của trẻ để trẻ tiếp nhận đầy đủ dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển tốt về thể
chất, thông minh và có đầy đủ sức đề kháng để chống lại bệnh tật.
1.2.6.2. Đảm bảo cho trẻ ăn bổ sung hợp lí
Khi xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ cần đảm bảo đúng nguyên tắc:
Cho trẻ ăn từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc để trẻ thích nghi dần với
thức ăn mới lạ.
Cần đảm bảo hợp lí về thời gian và chế độ: Phải thực hiện cho trẻ ăn
đầy đủ các thành phần như trong ô vuông thức ăn, thực hiện phương pháp “ tô
màu bát bột” để trẻ có chế độ dinh dưỡng hợp lý, để trẻ phát triển toàn diện về

thể chất cũng như trí tuệ.
1.2.6.3. Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ
Không nên đun bếp gần phòng, đặc biệt là không sử dụng bếp than, bếp
củi; không xây chuồng nuôi gia súc, gia cầm gần nhà;không hút thuốc lá trong
phòng nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ. Giữ vệ sinh nhà cửa thoáng mát, sạch sẽ.
Rác và nước thải sinh hoạt cần xử lí triệt để, không thải bừa bãi ra môi
trường. Khuyến khích phân loại rác để tái chế.
1.2.6.4. Giữ ấm
Cần giữ ấm cho trẻ về mùa đông hoặc khi thời tiết thay đổi để trẻ
không bị nhiễm lạnh. Về mùa hè, nên giữ cho trẻ thoáng mát, tránh ra nhiều
mồ hôi dẫn đến trẻ dễ bị nhiễm lạnh trở lại. Đó là một trong những yếu tố
thuận lợi và phổ biến gây nên bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.
1.2.6.5. Tiêm chủng
Tiêm chủng cho trẻ đầy đủ và đúng lịch để giúp trẻ tăng sức đề kháng
để phòng những bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là các bệnh lây nhiễm qua đường

11

hô hấp; nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh đồng thời cũng giảm tỉ lệ tử vong do các
bệnh đường hô hấp gây nên.
1.2.6.6. Tuyên truyền giáo dục
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng nói chung và
các bà mẹ nói riêng một cách thường xuyên và liên tục để phát hiện sớm, có
hướng xử trí và biện pháp chăm sóc kịp thời trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.
Đào tạo huấn luyện cho các cán bộ y tế, nhất là cán bộ y tế tham gia
công tác khám và chữa bệnh về đánh giá, phân loại và xử trí đúng theo phác
đồ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Ghi chép sổ sách đầy đủ về số trẻ mắc bệnh,
số trẻ tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại địa phương, tính tỉ lệ phần
trăm và báo cáo hoạt động hàng tháng.

Việc phòng bệnh không tốt sẽ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp.
1.3. Khái quát về xã Hồng Kỳ[1]
Xã Hồng Kỳ là xã thuộc huyện Sóc Sơn ngoại thành Hà Nội. Tổng diện
tích tự nhiên toàn xã là 1.437,9 ha; diện tích đất nông nghiệp là 423,06 ha;đất
lâm nghiệp chiếm 270,8 ha. Địa bàn xã có tổng số hộ là 3.020 hộ, nhân khẩu
là 11.345 người.
Hồng Kỳ có 9 thôn và các thôn nằm sát với nhau, gồm có:
*Vị trí địa lý:
Hồng Kỳ là xã vùng đồi gò nằm ở phía bắc huyện Sóc Sơn, cách trung
tâm huyện 6km. Địa giới hành chính xã được xác định như sau:
Phía Bắc: Giáp xã Bắc Sơn
Phía Đông: Giáp xã Trung Giã
Phía Nam: Giáp với xã Tân Minh và xã Phù Linh
Phía Tây: Giáp với xã Nam Sơn, nằm sát với khu công nghiệp xử lí
chất thải rắn Nam Sơn.
* Về đặc điểm khí hậu:
Xã Hồng Kỳcũng như một số xã khác trên địa bàn huyện Sóc Sơn, là xã
thuộc vùng khí hậu đồng bằng trung du Bắc Bộ. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa
ẩm. Hàng năm chia làm 2 mùa rõ rệt:

12

Mùa đông: thường kéo dài từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 4 năm
sau, có gió mùa Đông Bắc. Thời tiết khô hanh.
Mùa hè: kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, có gió Đông Nam, mưa nhiều.
Độ ẩm không khí cao.
* Về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường:
– Kinh tế: Xã có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa
và hoa màu. Bên cạnh đó người dân còn buôn bán hàng hóa, chăn nuôi và

dịch vụ. Trong năm 2013, trong xã đã có những chuyển biến về kinh tế: tổng
giá trị sản xuất trong toàn xã đạt 65.960 triệu đồng. Tăng 11,3% so với năm
trước. Mức thu nhập bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người/năm.
– Văn hóa- xã hội: Công tác văn hóa – xã hội của xã luôn được quan
tâm. Xã Hồng Kỳ tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền chào mừng và phục
vụ các sự kiện lớn của địa phương như: Chào mừng thành công Đại hội Đảng
toàn quốc, bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kì
2011 – 2016. Tổ chức và duy trì thường xuyên các phong trào văn hóa văn
nghệ thể dục thể thao, làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của
nhân dân trong xây dựng nông thôn mới, quản lý tốt các dịch vụ văn hóa, lễ
hội trên địa bàn. Bên cạnh đó, công tác giáo dục – đào tạo từng bước được
nâng cao cả về chất và lượng. Xã đã hoàn thành chương trình phổ cập giáo
dục trung học, tỉ lệ học sinh học hết trung học được học tiếp lên trung học phổ
thông, bổ túc, học nghề đạt 98,4%. Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 53,7%.
Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm. Thực hiện có
hiệu quả vai trò chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân và phòng chống
dịch bệnh. Xã có chế độ ưu tiên và quan tâm đến các đối tượng chính sách,
người có công, các gia đình thuộc hộ nghèo, các gia đình và cá nhân có hoàn
cảnh. Thực hiện phương châm “Lá lành đùm lá rách”, tạo điều kiện cho hộ
nghèo vay vốn làm ăn và đào tạo nghề cho trên 300 lao động.
– Môi trường: Công tác vệ sinh môi trường được quan tâm. Đến nay các
thôn đã thành lập được tổ vệ sinh môi trường tự quản làm công tác thu gom

13

rác. Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường chung của nhân dân không ngừng
được nâng cao. Có 75,6% các hộ dân được sử dụng nước hợp vệ sinh.
Bên cạnh những kết quả đạt được như trên còn một số tồn tại đó là:
Sản xuất vẫn còn tình trạng nhân dân nhân để diện tích đất hoang hóa

không đưa vào sản xuất. Diện tích trồng cây vụ đông ở hầu hết các thôn đều
giảm, chưa thực hiện được việc sản xuất rau màu, hàng hóa theo vùng quy
hoạch tập trung. Việc thực hiện chủ trương dồn điền, đổi thửa đạt kết quả bước
đầu chưa cao. Tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp còn chưa mang tính bền
vững. Công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới tiến bộ triển khai còn chậm.
Tình trạng đổ chất thải bừa bãi tại một số thôn còn chậm được khắc
phục, nước thải sinh hoạt xả bừa bãi ra ao, hồ. Tại hầu hết các thôn vẫn còn
xảy ra tình trạng để vật liệu xây dựng lâu ngày chiếm lòng lề đường và xây
dựng bục bệ lấn chiếm lề đường chưa xử lý kiên quyết.
Công tác tuyên truyền có lúc còn chưa mang tính liên tục và chưa thực
sự đi vào chiều sâu. Việc thực hiện nếp sống văn minh, chấp hành pháp luật,
vệ sinh môi trường còn chuyển biến chậm và hạn chế. Cục bộ tại một số nông
thôn còn tiềm ẩn mức tăng các trường hợp sinh con thứ 3 trở lên.
Đặc biệt, xã Hồng Kỳ có vị trí nằm giáp với Khu công nghiệp xử lí chất
thải rắn Nam Sơn. Nên môi trường bị ô nhiễm nặng nề từ các chất thải. Mỗi
khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc đặc biệt là vào mùa mưa thì tạo điều kiện
thuận lợi cho ruồi, muỗi….mang mầm bệnh phát triển mạnh. Môi trường đất,
nước, không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của
người dân. Bởi vậy, tỉ lệ mắc các bệnh về hô hấp của trẻ em dưới 5 tuổi trên
địa bàn xã Hồng Kỳ tương đối cao, đặc biệt là trẻ nhỏ thuộc khu vực thôn 2
do vị trí giáp với Khu xử lí chất thải rắn Nam Sơn nên có tỉ lệ mắc các bệnh
về hô hấp cao hơn rõ rệt so với các thôn 1, thôn 4, thôn 5, thôn 8. Mặt khác,
trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân thực chất chưa có một chiến dịch
nào đi sâu vào phòng chống NKHHCTđặc biệt là cho trẻ dưới 5 tuổi.

14

15

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ- huyện Sóc
Sơn- thành phố Hà Nội và bà mẹ nuôi con dưới 5 tuổi trong diện điều tra.
– Địa điểm nghiên cứu: Chọn 5 thôn ngẫu nhiên(thôn 1, thôn 2, thôn 4,
thôn 5, thôn 8) trong 9 thôn của xã Hồng Kỳ.
– Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Lập danh sách trẻ dưới 5 tuổi trong 5 thôn nghiên cứu, thông qua sổ
theo dõi của trạm y tế, tổng số có 428trẻ. Tôi đã tiến hành điều tra dựa theo
danh sách trên, kết quả thu được 426 trẻ vào diện nghiên cứu (chiếm 99,5%
theo danh sách) những trường hợp còn lại không điều tra được do vắng mặt
hoặc sai lệch thông tin theo danh sách.
2.2.2 Chỉ số nghiên cứu
* Chỉ số thông tin chung về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của các
hộ gia đình:
– Tỉ lệ các bà mẹ phân theo trình độ học vấn.
– Tỉ lệ các bà mẹ phân theo nhóm tuổi.
– Tỉ lệ các bà mẹ phân theo nhóm nghề nghiệp.
* Chỉ số về NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi:
– Tỉ lệNKHHCT chung ở trẻ em dưới 5 tuổi.
– Tỉ lệNKHHCT trên cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi.
– Tỉ lệNKHHCT dưới cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi.

16

– Tỉ lệNKHHCT trẻ em theo các nhóm tuổi: cách tính tuổi theo quy ước

của WHO[5].
– Tỉ lệNKHHCT của trẻ em theo giới.
– Tỉ lệNKHHCT theo học vấn của mẹ.
– Tỉ lệNKHHCT trẻ em theo nghề nghiệp của mẹ.
– Tỉ lệNKHHCT trẻ em theo tình trạng nhà.
– Tỉ lệNKHHCT trẻ em theo các thôn.
– Tỉ lệNKHHCT trẻ em theo hộ gia đình có người hút thuốc lá, thuốc
lào trong nhà.
– Tỉ lệNKHHCT trẻ em theo hộ gia đình có bếp đun nấu hàng ngày trong nhà.
– Tỉ lệNKHHCT trẻ em ở gia đình có chuồng gia súc gần nhà, xa nhà.
2.3. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu
* Số liệu về bệnh:
– Thông qua sổ sách khám chữa bệnh của trạm y tế.
– Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp bà mẹ có con dưới 5 tuổi
trong diện điều tra.
* Số liệu về các yếu tố liên quan:
– Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp bà mẹ có con dưới 5 tuổi
trong diện điều tra về các yếu tố liên quan đến NKHHCT của trẻ.
* Các số liệu được xử lý thống kê trên phần mềm M.S.Excel.

17

TP.HN, ngàythángnăm 2014S inh viênNguyễn Thị ThuậnLỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc đây là khu công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, tác dụng trong khóa luận là trung thực. Đề tài của tôi chưa được công bốtrong bất kỳ khu công trình khoa học nào khác. Thành Phố Hà Nội, ngàythángnăm 2014S inh viênNguyễn Thị ThuậnMỤC LỤCMỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………………………………….. 12. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………….. 23. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………. 2CH ƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………………………… 31.1.2. Tình hình NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tại Nước Ta …………………………………………….. 41.2. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là gì ? …………………………………………………………………………………. 51.2.1. Đặc điểm hệ hô hấp của trẻ nhỏ [ 12 ] …………………………………………………………………….. 51.2.2. Khái niệm NKHHCT. …………………………………………………………………………………………… 51.2.3. Nguyên nhân và các yếu tố thuận tiện gây NKHHCT. ……………………………………………….. 61.2.4. Đánh giá và phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi ………………… 81.2.5. Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi [ 12 ] ………………………………………. 101.2.6. Các giải pháp phòng bệnh [ 18 ] …………………………………………………………………………. 10CH ƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 162.1. Đối tượng, khu vực, thời hạn nghiên cứu ……………………………………………………………….. 162.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….. 162.2.1 Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………………………………………. 162.2.2 Chỉ số nghiên cứu …………………………………………………………………………………………….. 162.3. Phương pháp tích lũy và xử lí số liệu ………………………………………………………………….. 17CH ƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………….. 183.1. Tình hình hiện mắc NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ ………………………………….. 183.3. Bàn luận ………………………………………………………………………………………………………………… 29K ẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………….. 35KI ẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………………………… 36T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………………………. 37PH Ụ LỤC 1PH Ụ LỤC 2PH Ụ LỤC 3DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTCAP : Viêm phổi mắc phải hội đồng ( Community Acquired Pneumonia ) CBCC : Cán bộ công chứcCBYT : Cán bộ y tếHĐND : Hội đồng nhân dânNC : Nghiên cứuNKHH : Nhiễm khuẩn hô hấpNKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhTHCS : Trung học cơ sởTHPT : Trung học phổ thôngWHO : Tổ chức Y tế Thế giớiDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1 : Tỉ lệ mắc NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi. Bảng 2 : Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo giới tính. Bảng 3 : Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo nhóm tuổi. Bảng 4 : Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo trình độ học vấncủa mẹ. Bảng 5 : Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo nghề nghiệp củamẹ. Bảng 6 : Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo thời hạn cai sữavà tiêm chủng. Bảng 7 : Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo thực trạng vệsinh nhà ở. Bảng 8 : Phân bố tỉ lệ NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi giữa các thôn 1, thôn 2, thôn4, thôn 5, thôn 8 ( năm 2013 ). Bảng 9 : Phân bố tỉ lệ mắc NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi theo tuổi của mẹ. Bảng 10 : Thái độ của bà mẹ với NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Bảng 11 : Cách xử trí của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh NKHHCT.Bảng 12 : Hiểu biết của bà mẹ về giải pháp xử trí bệnh NKHHCT cho trẻ. Bảng 13 : Hiểu biết của bà mẹ trong việc chăm nom trẻ tại nhà. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1 : Tỉ lệ mắc NKHHCT ở trẻ. Biểu đồ 2 : Phân bố tỉ lệNKHHCT theo nhóm tuổi. Biểu đồ 3 : Phân bố tỉ lệNKHHCT theo trình độ học vấn của mẹ. Biểu đồ 4 : Phân bố tỉ lệ NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi giữa các thôn 1, thôn2, thôn 4, thôn 5, thôn 8 ( năm 2013 ). MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài “ Trẻ em thời điểm ngày hôm nay, quốc tế ngày mai ”. Thật vậy, trẻ nhỏ chính là nhữngchủ nhân tương lai của quốc gia. Ngày nay, cùng với sự tăng trưởng của đấtnước trẻ nhỏ ngày càng được chăm nom và bảo vệ để tăng trưởng một cách toàndiện. Để thực thi tốt việc chăm nom, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe thể chất cho trẻđòi hỏi giáo viên mần nin thiếu nhi, các nhà chuyên môn và cả các bậc cha mẹ cần cónhững hiểu biết về đặc thù sinh lí, bệnh lí và tâm hoạt động của các thời kìphát triển của khung hình trẻ. Cần trang bị những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cơ bản vềbệnh của trẻ nhỏ để bảo vệ bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn đáng tiếc, biết phát hiện sớm, xử lí trong bước đầu và chăm nom khi trẻ bị ốm. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một loại bệnh phổ cập có tỉ lệ mắc vàtử vong cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt quan trọng là trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Theo số liệu của Tổ chứcY tế Thế giới ( WHO ), mỗi trẻ trung bình trong một năm mắc bệnh nhiễmkhuẩn hô hấp cấp từ 4 – 9 lần, ước tính trên toàn thế giới có khoảng chừng 2 tỉ lượt trẻmắc NKHHCT, trong đó khoảng chừng 40 triệu lượt là viêm phổi [ 15 ]. Hiện nay, ở Nước Ta có khoảng chừng 8 triệu trẻ dưới 5 tuổi. Như vậy ướctính mỗi năm sẽ có từ 32 đến 40 triệu lượt trẻ mắc NKHHCT và từ 22 đến 24 nghìn trẻ tử trận do viêm phổi [ 7 ]. Bệnh NKHHCT hoàn toàn có thể mắc nhiều lầntrong 1 năm, thế cho nên đây cũng là nguyên do chính làm giảm hiệu suất laođộng của cha mẹ cũng như hao tốn không nhỏ về vật chất trong việc phòng vàtrị bệnh cho trẻ hàng năm cho trẻ. Bệnh NKHHCT hoàn toàn có thể được phân loại theocác cách khác nhau và biểu lộ cũng ở các mức độ khác nhau. Mức độ nhẹchăm sóc tại nhà, nếu nặng cần được điều trị tại cơ sở y tế, nếu không chữa trịkịp thời hoàn toàn có thể dẫn đến tử trận. Nguyên nhân gây NKHHCT nói chung và viêm phổi nói riêng chủ yếulà do virut, vi trùng. Ngoài ra, do tác động ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro tiềm ẩn như : thayđổi khí hậu, ô nhiễm môi trường tự nhiên ; điều kiện kèm theo nhà ở eo hẹp, trong mái ấm gia đình sửdụng nhà bếp củi, nhà bếp than, mái ấm gia đình có người hút thuốc ; hay do yếu tố nội sinh nhưtrẻ sinh ra thiếu tháng, nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng … đều là rủi ro tiềm ẩn làm tăngtỉ lệ mắc bệnh và mức độ nặng của bệnh [ 11 ]. Hồng Kỳ là một xã thuộc khu vực nông thôn, trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều. Với tổng số 9 thôn, tỷ lệ dân số đông, các điều kiện kèm theo kinhtế – xã hội còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Đồng thời, vị trí địa lí của xã Hồng Kỳgiáp với khu công nghiệp giải quyết và xử lý chất thải rắn Nam Sơn thế cho nên môi trườngđất, nước và không khí bị ô nhiễm nặng nề. Do đó, công tác làm việc bảo vệ, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ càng gặp nhiều khó khăn vất vả, đặc biệt quan trọng là trong công tác làm việc phòng vàđiều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi. Gây tác động ảnh hưởng lớnđến sự tăng trưởng tổng lực của trẻ. Vì vậy, tôi chọn đề tài : “ Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấpcấp tính ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ – huyện Sóc Sơn – thànhphốHà Nội ”. 2. Mục đích nghiên cứu – Tìm hiểu tình hình NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ huyện Sóc Sơn – thành phố TP.HN. – Tìm hiểu 1 số ít yếu tố tương quan tới NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổitại xã Hồng Kỳ – huyện Sóc Sơn – thành phố TP. Hà Nội. 3. Đối tượng nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu : Trẻ em dưới 5 tuổi và các bà mẹ có con nhỏdưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ – huyện Sóc Sơn – thành phố TP.HN. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU1. 1. Tình hình NKHHCT ở trẻ nhỏ trên Thế giới và Việt Nam1. 1.1. Tình hình NKHHCT ở trẻ nhỏ trên Thế giớiNhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một bệnh rất phổ cập ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, nhất là với các nước đang tăng trưởng. Bệnh cũng là nguyên do gây tửvong số 1 ở trẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO ), hàng năm trên toàncầu có khoảng chừng 15 triệu trẻ nhỏ dưới 5 tuổi chết, trong đó bệnh viêm phổichiếm 35 %, tiêu chảy 22 %, còn lại là các nguyên do khác [ 12 ]. Ước tính mỗi trẻ nhỏ trung bình trong 1 năm mắc NKHHCT từ 4 – 9 lần. Đặc biệt, tại khu vực Đông nam Á trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tử trận do nhiễm khuẩn hôhấp là nguyên do cao nhất ( 25 % ) trong các nguyên do tử trận ở trẻ [ 6 ]. Theo Rudan I ( 2005 ), ước đạt tỉ lệ viêm phổi ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổitrên toàn thế giới trong các nghiên cứu dựa vào hội đồng cho thấy : Tỉ lệ mớimắc các đợt viêm phổi ở các nước đang tăng trưởng là 0,29 đợt / năm / trẻ ; tại cácnước tăng trưởng là 0,026 đợt / năm / trẻ. Và trên 95 % các đợt viêm phổi ở trẻ emtrên Thế giới xảy ra ở các nước đang tăng trưởng [ 16 ]. Năm 2004, MichaelOstapchuk và tập sự đã thực thi nghiên cứu tình hình viêm phổi mắc phảiở hội đồng Châu Âu và Bắc Mĩ cho thấy viêm phổi mắc phải hội đồng ( Community Acquired Pneumonia – CAP ) là một trong những nhiễm khuẩnphổ biến nhất ở trẻ nhỏ với số mới mắc phải hàng năm là từ 34 – 40 ca trên1000 trẻ [ 13 ]. Mặc dù tử trận do CAP là hiếm gặp ở các nước công nghiệpphát triển nhưng lại là bệnh thông dụng nhất ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tại các nướcđang tăng trưởng. Không những tỉ lệ mắc bệnh cao mà bệnh còn gây tử vongcao [ 14 ]. Nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính là một trong những nguyên nhângây tử trận số 1 ở trẻ nhỏ tại các nước đang tăng trưởng [ 13 ]. 1.1.2. Tình hình NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tại Việt NamHiện nay, viêm phổi vẫn là nguyên do tử trận cao nhất ( 31,3 % ) trong tổng số các nguyên do gây tử trận trẻ nhỏ, cao gấp 6 lần so với trẻ tửvong do tiêu chảy ( 5,1 % ). Nguyên nhân trẻ không được chăm nom y tế trướckhi tử trận hoặc tử trận trước 24 giờ tại bệnh viện cao là vì các bà mẹkhông phát hiện được tín hiệu của bệnh, hoặc khi trẻ mắc bệnh không đượcchữa trị đúng đắn đến khi bệnh nặng chuyển tới bệnh viện thì bệnh đã quánặng. Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Hữu Kỳ ( 2003 ) đã triển khai nghiên cứutình hình và một số ít yếu tố rủi ro tiềm ẩn hầu hết của NKHHCT trẻ nhỏ dưới 5 tuổitại Thùy Dương – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế cho thấy : Tỉ lệ mắcNKHHCT tại hội đồng ở đây còn cao ( 39,7 % ), tiêu biểu vượt trội hơn so với bệnhkhác cùng thời gian nghiên cứu và tăng cao ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi, tỉ lệNKHHCT ở trẻ dưới 1 tuổi là 53,3 % ; 2 đến 3 tuổi là 35,9 % và trẻ 4 đến 5 tuổilà 28,3 %. Tần suất mắc NKHHCT cao nhất từ 4 – 6 lần / năm chiếm 47,5 % từ3 lần trở xuống / năm chiếm 36,4 % trên 6 lần / năm chiếm 16,9 % [ 17 ]. Theo niên giám thống kê Y tế năm 2007 cho thấy : Viêm phổi đứngđầu trong 10 bệnh mắc cao nhất trong toàn nước [ 8 ]. Năm 2007, Bệnh viện Lao và Bệnh viện phổi Trung ương, Dự ánNKHHCT trẻ nhỏ đã tổ chức triển khai Hội thảo “ Triển khai kế hoạch hoạt động giải trí dự ánNKHHCT trẻ nhỏ các tỉnh trọng điểm năm 2007 và tiến trình 2007 – 2010 ” cho thấy tình hình mắc NKHHCT ở trẻ các tỉnh miền núi là cao nhất ( 62,8 % ), sau đó đến các tỉnh miền trung ( 42,9 % ), đồng bằng tỉ lệ mắc bệnh ít hơn ( 34,8 % ). Còn so với tình hình tử trận ở trẻ do NKHHCT thì miền núi ( 0,28 % ) cao hơn so với đồng bằng ( 0,06 % ) [ 2 ]. Như vậy, qua một số ít nghiên cứu ở trên Thế giới và Nước Ta cho thấy, tình hình mắc và tử trận do NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang pháttriển nói chung và ở nước ta nói riêng còn cao. Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu đềcập tới tình hình mắc bệnh và tử trận do NKHHCT ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi tại cáckhu vực nông thôn. Vì vậy đây là yếu tố cần chăm sóc nghiên cứu và đưa racác giải pháp tương thích nhằm mục đích giảm thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ nhỏ. 1.2. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là gì ? 1.2.1. Đặc điểm hệ hô hấp của trẻ nhỏ [ 12 ] Hệ hô hấp của trẻ nhỏ kể từ mũi đến phế nang được chia làm 2 phần : Đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới, được số lượng giới hạn bởi nắp thanh quản. Về sinh lí, hệ hô hấp có tính năng quan trọng trong việc giúp khung hình hítthở khí trời để hấp thụ O2 thải CO2. Hô hấp trên chuẩn bị sẵn sàng điều kiện kèm theo để phần hôhấp dưới hoàn thành xong tốt tính năng : mũi và các cuống mũi có tổ chức triển khai cương, tựđộng kiểm soát và điều chỉnh diện tích quy hoạnh tiếp xúc với khí thở vào, nên không khí vào phổi đãấm bằng thân nhiệt mặc dầu không khí ngoài trời ở nhiệt độ nào. Cũng nhờ hệmạch và tổ chức triển khai cương ở mũi, không khí vào phổi đã được bão hòa hơi nước, tạo điều kiện kèm theo cho đường thở vô hiệu được vi trùng, virut, bụi ra khỏi phổi. Mỗikhi uống nước hay có vật gì va chạm vào thanh quản thì hình thành phản xạ hobật ra làm cho dị vật không rơi vào khí quản và phổi được. Ở họng có mạng lưới hệ thống limphô gồm có các amidan vòm họng ( VA ), vòinhĩ, đáy lưỡi, khẩu cái ( Amidan ) và nhiều tổ chức triển khai limphô rải rác ở niêm mạchọng, đó là mạng lưới hệ thống miễn dịch, có vai trò làm tăng năng lực miễn dịch chocơ thể mỗi khi “ va chạm ” với virut và vi trùng, bộc lộ bằng các đợt viêmmũi họng cấp tính tái diễn nhiều lần ở trẻ. Đường thở trên ngoài tính năng hôhấp còn có công dụng ngửi, nghe, nói, khi chúng bị rối loạn cũng ảnh hưởngkhông nhỏ đến đời sống của con người. 1.2.2. Khái niệm NKHHCTHệ hô hấp gồm có từ mũi xuống họng, thanh quản, khí quản, phế quảnvà phổi – có công dụng thu nhận không khí từ bên ngoài vào để cung ứng oxycho khung hình, đồng thời thải khí cacbonic ra ngoài. Vì thế bộ mày hô hấp đóngvai trò quan trọng trong khung hình sống. Người ta hoàn toàn có thể nhịn ăn trong nhiềungày, nhưng không hề nhịn thở được dù trong vài phút. Khi bị NKHHCT, nghĩa là trẻ bị viêm nhiễm ở bất kỳ phần nào của đường hô hấp như : bị viêmở mũi họng, thanh quản, khí quản, phế quản ; trong đó đặc biệt quan trọng viêm phổi làbệnh nguy khốn nhất. Tai cũng là một bộ phận của đường hô hấp và thông vớihọng, vì thế những bệnh viêm nhiễm ở tai cũng được xếp vào các bệnhNKHHCT [ 12 ]. 1.2.3. Nguyên nhân và các yếu tố thuận tiện gây NKHHCT1. 2.3.1. Nguyên nhân [ 11 ] Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ nhỏ là do virut và vi trùng. Nhưngphần lớn là do virut vì đa phần virut có ái lực với đường hô hấp, năng lực lâylan của virut thuận tiện, tỉ lệ người lành mang virut cao, năng lực miễn dịch vớivirut yếu và ngắn. Các virus thường gặp như virus hợp bào đường hô hấp, virus cúm, Adenovirus, virus sởi … .. Do vi trùng : Ở các nước đang tăng trưởng, vi trùng vẫn là nguyên nhânquan trọng gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ nhỏ. Các vi trùng thường gặpnhư : liên cầu, tụ cầu, phế cầu, Hemophilus, Influenza …. Đặc biệt là liên cầuBeta tan huyết nhóm A gây nhiều biến chứng nguy hại. Những vi khuẩnđược coi là nguyên do chính gây viêm phổi nặng ở trẻ nhỏ, bao gồmStreptococcus pneumonia, Staphylococcus aureus, Haemophylus influenza. Một số ít trường hợp do nhiễm kí sinh trùng, hoặc do nấm Candidaalbicans gây nên. Virut nguy khốn gần đây so với trẻ nhỏ là H5N1 gây nên hội chứng hôhấp cấp tính nặng là một bệnh đường hô hấp gây tử trận cao, do một loạivirus thuộc chủng Coronavirus gây nên. Các vi trùng và virus sống ở mũi, họng gặp điều kiện kèm theo thuận tiện sẽ gâybệnh. 1.2.3. 2. Các yếu tố thuận tiện cho sự tăng trưởng của bệnh [ 18 ] Có rất nhiều yếu tố thuận tiện tạo điều kiện kèm theo cho sự tăng trưởng của bệnh : – Do dinh dưỡng không hợp lý : dẫn đến sức đề kháng của trẻ giảm, trẻdễ mắc các bệnh nhiễm trùng và nhiễm trùng là nguyên do chính gây ra suydinh dưỡng. Do đó dinh dưỡng không hợp lý và nhiễm trùng là một vòng khépkín làm tăng tỉ lệ tử trận ở trẻ. Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ có nguy cơmắc bệnh cao hơn trẻ được nuôi bằng sữa mẹ. – Yếu tố tuổi và cân nặng : trẻ càng nhỏ càng dễ mắc bệnh. Đặc biệt làtrẻ đẻ non, đẻ thiếu cân có rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh cao hơn và khi mắc thường rấtnặng, dễ dẫn đến tử trận. – Yếu tố thiên nhiên và môi trường : + Ô nhiễm không khí : không khí có nhiều khói bụi dễ gây bệnh. Trongcác hộ mái ấm gia đình khói đun nhà bếp củi, nhà bếp than, khói thuốc lá cũng là rủi ro tiềm ẩn làmtăng thêm nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ nhỏ. + Điều kiện hoạt động và sinh hoạt thiếu thốn : nhà ở chật trội, tối tăm, điều kiện kèm theo vệsinh kém. Đặc biệt là ở các vùng đông dân cư, các vùng đô thị, trường học, nhà trẻ là nơi dễ lây lan bệnh. + Phơi nhiễm với lạnh và khí ẩm cũng là một yếu tố rủi ro tiềm ẩn làm tăngnhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ. Thời tiết, khí hậu lạnh, đặc biệt quan trọng là khi thời tiết biến hóa bất thần làmmất nhiệt trên da gây phản ứng co mạch, lần lượt là bàn chân, bàn tay, mặt, body toàn thân. Ở trẻ nhỏ, diện tích quy hoạnh da so với khung hình lớn hơn ở người lớn do đó trẻdễ bị nhiễm lạnh hơn, dẫn đến dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. – Ngoài ra, do cán bộ y tế chưa triển khai xử trí đúng trẻ mắc NKHHCTtheo phác đồ pháp luật, đặc biệt quan trọng là việc sử dụng thuốc kháng sinh. Hơn nữa, hiểu biết về các tín hiệu, cách chăm nom NKHHCT trẻ nhỏ của hội đồng nóichung và bà mẹ có con dưới 5 tuổi nói riêng còn nhiều hạn chế. Do đó, các bàmẹ hoặc người chăm nom trẻ phát hiện các tín hiệu của bệnh chậm nên khi trẻđược chuyển đến cơ sở y tế thì đã trong thực trạng bệnh rất nặng. Nhiều bà mẹcòn tự ý cho trẻ uống kháng sinh mà không có chỉ định của cán bộ y tế. 1.2.4. Đánh giá và phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi1. 2.4.1. Dựa trên các tác nhân gây bệnh [ 18 ] – NKHHCT do virus : Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ một số ít bệnhnặng hơn như viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do adenovirut ở trẻ nhỏ, cóthể dẫn đến tử trận, hầu hết các trường hợp này không cần đến kháng sinh. – NKHHCT do vi trùng : Phần lớn đều nguy khốn và cần đến khángsinh. Đặc biệt là viêm phổi do tụ cầu vàng, viêm nắp thanh quản doH. influenza. 1.2.4. 2. Phân loại dựa theo tín hiệu lâm sàng [ 18 ] 1.2.4. 2.1. Thể bệnh nhẹTrẻ có các triệu chứng ho, hắt hơi, sổ mũi, khò khè. Có thể kèm theosốt nhẹ dưới 38,50 C hoặc không. Trẻ không có nhịp thở nhanh, không rút lõmlồng ngực, không có tín hiệu của bệnh nặng, trẻ vẫn ăn và chơi thông thường. 1.2.4. 2.2. Thể bệnh vừaTrẻ có các triệu chứng : ho, ho có đờm, nhịp thở nhanh. Trẻ hoàn toàn có thể kèm theo sốt trên 38,50 C hoặc không. Trẻ thở không bị rútlõm lồng ngực, không có tín hiệu của bệnh rất nặng. – Muốn xác lập nhịp thở của trẻ nhanh hay chậm cần phải đếm nhịpthở : có 2 nguyên tắc đếm nhịp thở của trẻ nhỏ + Đếm khi trẻ yên tĩnh + Đếm trọn trong 1 phútCách đếm nhịp thở : dùng đồng hồ đeo tay có kim dây hoặc đồng hồ đeo tay cát. Đếmnhịp thở lúc trẻ nằm yên hoặc đang ngủ. Quan sát lồng ngực và đếm nhịp thởtrong vòng 1 phút. Ngưỡng nhịp thở nhanh theo tuổi : + Trẻ dưới 12 tháng : nhịp thở60 lần / phút trở lên. + Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng : nhịp thở 50 lần / phút trở lên. + Trẻ từ 12 tháng đến 60 tháng : nhịp thở40 lần / phút trở lên. Lưu ý : Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, khi đếm lần 1 mà nhịp thở nhanhphải đếm lại lần 2 và lấy hiệu quả 2 lần. 1.2.4. 2.3. Thể bệnh nặng và rất nặng * Đối với trẻ từ 2 đến 5 tháng tuổi : Thể viêm phổi nặng khi trẻ có 2 triệu chứng : ho, rút lõm lồng ngực, tímtái, trẻ stress, quấy khóc. Ngoài ra, trẻ hoàn toàn có thể sốt trên 38,5 0C, nhịp thởnhanh hoặc không. Thể bệnh rất nặng : thể này hoàn toàn có thể do nhiều nguyên do gây nên hoặcdo hậu quả của nhiều bệnh, trong đó hầu hết là do nhiễm khuẩn đường hôhấp gây nên. Trẻ được phân loại vào thể bệnh này khi có một trong các dấuhiệu sau : li bì khó thức tỉnh, co giật, không uống được, thở rít khi nằm yên, suy dinh dưỡng nặng. * Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi : Thể viêm phổi nặng khi có 2 tín hiệu chính : ho, nhịp thở nhanh hoặcrút lõm lồng ngực. Lứa tuổi này khác với trẻ từ 2 đến 5 tháng tuổi, chỉ cần trẻcó nhịp thở nhanh thì đã hoàn toàn có thể phân loại là trẻ bị viêm phổi nặng. Thể hiên bệnh rất nặng khi có một trong các tín hiệu sau : trẻ bú kémhoặc bỏ bú, co giật, li bì khó thức tỉnh, khò khè, thở rít khi nằm yên, sốt caohoặc hạ nhiệt độ. 1.2.4. 3. Phân loại dựa trên vị trí giải phẫu học của tổn thương [ 18 ] * Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tínhBao gồm những bệnh lí viêm nhiễm trên thanh quản : – Viêm mũi họng cấp. – Viêm họng cấp và viêm họng – amidan cấp. – Viêm xoang cấp. – Viêm tai giữa cấp. * Nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tínhBao gồm những bệnh lí viêm nhiễm từ thanh quản trở xuống : – Viêm thanh quản do virus hoặc bạch hầu. – Viêm nắp thanh quản do H.infuenzae. – Viêm thanh khí phế quản cấp. – Viêm phổi các loại. – Viêm tiểu phế quản cấp. 1.2.5. Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi [ 12 ] * Thể nhẹ : – Không dùng kháng sinh, chăm nom tại nhà và điều trị triệu chứng ( đểtrẻ nằm nơi thoáng mát, giữ không để trẻ bị lạnh và gió lùa, mặc quần áo rộngrãi để trẻ dễ thở ). – Ăn đủ chất, uống đủ nước ( nước sôi để nguội hoặc nước hoa quả ). Thông thoáng mũi họng cho trẻ dễ thở ( vệ sinh mũi, nhỏ agryrol vào mũingày 2 – 3 lần ). Giảm ho bằng mật ong, ho bổ phế hoặc thuốc nam. * Thể vừa và nặng : – Khi thấy trẻ ho, sốt cao trên 38,50 C, nhịp thở nhanh, rút lõm lồngngực, tím tái cần chuyển trẻ tới ngay cơ sở y tế gần nhất. 1.2.6. Các giải pháp phòng bệnh [ 18 ] Để góp thêm phần giảm tỉ lệ tử trận và mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hôhấp, đặc biệt quan trọng là ở trẻ nhỏ thì cha mẹ hoặc người chăm nom trẻ cần chú ý quan tâm cácbiện pháp phòng bệnh sau : 1.2.6. 1. Đảm bảo việc nuôi con bằng sữa mẹNgay từ khi trẻ mới sinh ra, cần cho trẻ bú sớm để tận dụng nguồnkháng thể rất cao từ sữa non giúp trẻ tăng sức đề kháng để phòng chống mộtsố nhiễm khuẩn. Cần bảo vệ cho trẻ được bú mẹ trọn vẹn trong 6 tháng10đầu, trẻ bú mẹ theo nhu yếu và bú lê dài cho đến 18 hoặc 24 tháng, hoặc cóthể bú lâu hơn tùy thuộc vào sức khỏe thể chất của người mẹ cũng như thực trạng sứckhỏe của trẻ để trẻ đảm nhiệm khá đầy đủ dinh dưỡng, giúp trẻ tăng trưởng tốt về thểchất, mưu trí và có khá đầy đủ sức đề kháng để chống lại bệnh tật. 1.2.6. 2. Đảm bảo cho trẻ ăn bổ trợ hợp líKhi thiết kế xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ cần bảo vệ đúng nguyên tắc : Cho trẻ ăn từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc để trẻ thích nghi dần vớithức ăn mới lạ. Cần bảo vệ phải chăng về thời hạn và chính sách : Phải triển khai cho trẻ ănđầy đủ các thành phần như trong ô vuông thức ăn, triển khai giải pháp “ tômàu bát bột ” để trẻ có chính sách dinh dưỡng hài hòa và hợp lý, để trẻ tăng trưởng tổng lực vềthể chất cũng như trí tuệ. 1.2.6. 3. Đảm bảo vệ sinh cá thể, vệ sinh thiên nhiên và môi trường sạch sẽKhông nên đun nhà bếp gần phòng, đặc biệt quan trọng là không sử dụng nhà bếp than, bếpcủi ; không xây chuồng nuôi gia súc, gia cầm gần nhà ; không hút thuốc lá trongphòng nuôi dưỡng và chăm nom trẻ. Giữ vệ sinh nhà cửa thoáng mát, thật sạch. Rác và nước thải hoạt động và sinh hoạt cần xử lí triệt để, không thải bừa bãi ra môitrường. Khuyến khích phân loại rác để tái chế. 1.2.6. 4. Giữ ấmCần giữ ấm cho trẻ về mùa đông hoặc khi thời tiết biến hóa để trẻkhông bị nhiễm lạnh. Về mùa hè, nên giữ cho trẻ thoáng mát, tránh ra nhiềumồ hôi dẫn đến trẻ dễ bị nhiễm lạnh trở lại. Đó là một trong những yếu tốthuận lợi và thông dụng gây nên bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ nhỏ. 1.2.6. 5. Tiêm chủngTiêm chủng cho trẻ vừa đủ và đúng lịch để giúp trẻ tăng sức đề khángđể phòng những bệnh truyền nhiễm, đặc biệt quan trọng là các bệnh lây nhiễm qua đường11hô hấp ; nhằm mục đích giảm tỉ lệ mắc bệnh đồng thời cũng giảm tỉ lệ tử trận do cácbệnh đường hô hấp gây nên. 1.2.6. 6. Tuyên truyền giáo dụcĐẩy mạnh công tác làm việc tuyên truyền giáo dục cho hội đồng nói chung vàcác bà mẹ nói riêng một cách liên tục và liên tục để phát hiện sớm, cóhướng xử trí và giải pháp chăm nom kịp thời trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Đào tạo đào tạo và giảng dạy cho các cán bộ y tế, nhất là cán bộ y tế tham giacông tác khám và chữa bệnh về nhìn nhận, phân loại và xử trí đúng theo phácđồ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Ghi chép sổ sách rất đầy đủ về số trẻ mắc bệnh, số trẻ tử trận do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại địa phương, tính tỉ lệ phầntrăm và báo cáo giải trình hoạt động giải trí hàng tháng. Việc phòng bệnh không tốt sẽ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. 1.3. Khái quát về xã Hồng Kỳ [ 1 ] Xã Hồng Kỳ là xã thuộc huyện Sóc Sơn ngoài thành phố TP.HN. Tổng diệntích tự nhiên toàn xã là 1.437,9 ha ; diện tích quy hoạnh đất nông nghiệp là 423,06 ha ; đấtlâm nghiệp chiếm 270,8 ha. Địa bàn xã có tổng số hộ là 3.020 hộ, nhân khẩulà 11.345 người. Hồng Kỳ có 9 thôn và các thôn nằm bên cạnh với nhau, gồm có : * Vị trí địa lý : Hồng Kỳ là xã vùng đồi gò nằm ở phía bắc huyện Sóc Sơn, cách trungtâm huyện 6 km. Địa giới hành chính xã được xác lập như sau : Phía Bắc : Giáp xã Bắc SơnPhía Đông : Giáp xã Trung GiãPhía Nam : Giáp với xã Tân Minh và xã Phù LinhPhía Tây : Giáp với xã Nam Sơn, nằm sát với khu công nghiệp xử líchất thải rắn Nam Sơn. * Về đặc thù khí hậu : Xã Hồng Kỳcũng như 1 số ít xã khác trên địa phận huyện Sóc Sơn, là xãthuộc vùng khí hậu đồng bằng trung du Bắc Bộ. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùaẩm. Hàng năm chia làm 2 mùa rõ ràng : 12M ùa đông : thường lê dài từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 4 nămsau, có gió mùa Đông Bắc. Thời tiết khô khô cứng. Mùa hè : lê dài từ tháng 5 đến tháng 10, có gió Đông Nam, mưa nhiều. Độ ẩm không khí cao. * Về tình hình kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội và thiên nhiên và môi trường : – Kinh tế : Xã có nền kinh tế tài chính đa phần là sản xuất nông nghiệp trồng lúavà hoa màu. Bên cạnh đó người dân còn kinh doanh sản phẩm & hàng hóa, chăn nuôi vàdịch vụ. Trong năm 2013, trong xã đã có những chuyển biến về kinh tế tài chính : tổnggiá trị sản xuất trong toàn xã đạt 65.960 triệu đồng. Tăng 11,3 % so với nămtrước. Mức thu nhập trung bình đầu người đạt 30 triệu đồng / người / năm. – Văn hóa – xã hội : Công tác văn hóa – xã hội của xã luôn được quantâm. Xã Hồng Kỳ tổ chức triển khai tốt các hoạt động giải trí tuyên truyền chào mừng và phụcvụ các sự kiện lớn của địa phương như : Chào mừng thành công xuất sắc Đại hội Đảngtoàn quốc, bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kì2011 – năm nay. Tổ chức và duy trì tiếp tục các trào lưu văn hóa truyền thống vănnghệ thể dục thể thao, làm tốt công tác làm việc tuyên truyền nâng cao nhận thức củanhân dân trong kiến thiết xây dựng nông thôn mới, quản trị tốt các dịch vụ văn hóa truyền thống, lễhội trên địa phận. Bên cạnh đó, công tác làm việc giáo dục – đào tạo và giảng dạy từng bước đượcnâng cao quý về chất và lượng. Xã đã triển khai xong chương trình phổ cập giáodục trung học, tỉ lệ học viên học hết trung học được học tiếp lên trung học phổthông, bổ túc, học nghề đạt 98,4 %. Tỉ lệ lao động qua đào tạo và giảng dạy đạt 53,7 %. Công tác y tế, chăm nom sức khỏe thể chất cho nhân dân được chăm sóc. Thực hiện cóhiệu quả vai trò chăm nom sức khỏe thể chất bắt đầu cho nhân dân và phòng chốngdịch bệnh. Xã có chính sách ưu tiên và chăm sóc đến các đối tượng người tiêu dùng chủ trương, người có công, các mái ấm gia đình thuộc hộ nghèo, các mái ấm gia đình và cá thể có hoàncảnh. Thực hiện mục tiêu “ Lá lành đùm lá rách nát ”, tạo điều kiện kèm theo cho hộnghèo vay vốn làm ăn và huấn luyện và đào tạo nghề cho trên 300 lao động. – Môi trường : Công tác vệ sinh môi trường tự nhiên được chăm sóc. Đến nay cácthôn đã xây dựng được tổ vệ sinh thiên nhiên và môi trường tự quản làm công tác làm việc thu gom13rác. Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường tự nhiên chung của nhân dân không ngừngđược nâng cao. Có 75,6 % các hộ dân được sử dụng nước hợp vệ sinh. Bên cạnh những hiệu quả đạt được như trên còn 1 số ít sống sót đó là : Sản xuất vẫn còn thực trạng nhân dân nhân để diện tích quy hoạnh đất hoang hóakhông đưa vào sản xuất. Diện tích trồng cây vụ đông ở hầu hết các thôn đềugiảm, chưa triển khai được việc sản xuất rau màu, sản phẩm & hàng hóa theo vùng quyhoạch tập trung chuyên sâu. Việc triển khai chủ trương dồn điền, đổi thửa đạt hiệu quả bướcđầu chưa cao. Tăng trưởng kinh tế tài chính trong nông nghiệp còn chưa mang tính bềnvững. Công tác quy hoạch kiến thiết xây dựng nông thôn mới tân tiến tiến hành còn chậm. Tình trạng đổ chất thải bừa bãi tại 1 số ít thôn còn chậm được khắcphục, nước thải hoạt động và sinh hoạt xả bừa bãi ra ao, hồ. Tại hầu hết các thôn vẫn cònxảy ra thực trạng để vật tư kiến thiết xây dựng lâu ngày chiếm lòng lề đường và xâydựng bục bệ lấn chiếm lề đường chưa giải quyết và xử lý nhất quyết. Công tác tuyên truyền có lúc còn chưa mang tính liên tục và chưa thựcsự đi vào chiều sâu. Việc triển khai nếp sống văn minh, chấp hành pháp lý, vệ sinh môi trường tự nhiên còn chuyển biến chậm và hạn chế. Cục bộ tại một số ít nôngthôn còn tiềm ẩn mức tăng các trường hợp sinh con thứ 3 trở lên. Đặc biệt, xã Hồng Kỳ có vị trí nằm giáp với Khu công nghiệp xử lí chấtthải rắn Nam Sơn. Nên thiên nhiên và môi trường bị ô nhiễm nặng nề từ các chất thải. Mỗikhi thời tiết đổi khác bất ngờ đột ngột hoặc đặc biệt quan trọng là vào mùa mưa thì tạo điều kiệnthuận lợi cho ruồi, muỗi …. mang mầm bệnh tăng trưởng mạnh. Môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng tác động không nhỏ đến đời sống củangười dân. Bởi vậy, tỉ lệ mắc các bệnh về hô hấp của trẻ nhỏ dưới 5 tuổi trênđịa bàn xã Hồng Kỳ tương đối cao, đặc biệt quan trọng là trẻ nhỏ thuộc khu vực thôn 2 do vị trí giáp với Khu xử lí chất thải rắn Nam Sơn nên có tỉ lệ mắc các bệnhvề hô hấp cao hơn rõ ràng so với các thôn 1, thôn 4, thôn 5, thôn 8. Mặt khác, trong công tác làm việc chăm nom sức khỏe thể chất nhân dân thực ra chưa có một chiến dịchnào đi sâu vào phòng chống NKHHCTđặc biệt là cho trẻ dưới 5 tuổi. 1415CH ƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2. 1. Đối tượng, khu vực, thời hạn nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu : Trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hồng Kỳ – huyện SócSơn – thành phố TP. Hà Nội và bà mẹ nuôi con dưới 5 tuổi trong diện tìm hiểu. – Địa điểm nghiên cứu : Chọn 5 thôn ngẫu nhiên ( thôn 1, thôn 2, thôn 4, thôn 5, thôn 8 ) trong 9 thôn của xã Hồng Kỳ. – Thời gian nghiên cứu : từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014.2.2. Phương pháp nghiên cứu2. 2.1 Phương pháp chọn mẫuLập list trẻ dưới 5 tuổi trong 5 thôn nghiên cứu, trải qua sổtheo dõi của trạm y tế, tổng số có 428 trẻ. Tôi đã thực thi tìm hiểu dựa theodanh sách trên, hiệu quả thu được 426 trẻ vào diện nghiên cứu ( chiếm 99,5 % theo list ) những trường hợp còn lại không tìm hiểu được do vắng mặthoặc xô lệch thông tin theo list. 2.2.2 Chỉ số nghiên cứu * Chỉ số thông tin chung về tình hình kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội của cáchộ mái ấm gia đình : – Tỉ lệ các bà mẹ phân theo trình độ học vấn. – Tỉ lệ các bà mẹ phân theo nhóm tuổi. – Tỉ lệ các bà mẹ phân theo nhóm nghề nghiệp. * Chỉ số về NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi : – Tỉ lệNKHHCT chung ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. – Tỉ lệNKHHCT trên cấp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. – Tỉ lệNKHHCT dưới cấp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. 16 – Tỉ lệNKHHCT trẻ nhỏ theo các nhóm tuổi : cách tính tuổi theo quy ướccủa WHO [ 5 ]. – Tỉ lệNKHHCT của trẻ nhỏ theo giới. – Tỉ lệNKHHCT theo học vấn của mẹ. – Tỉ lệNKHHCT trẻ nhỏ theo nghề nghiệp của mẹ. – Tỉ lệNKHHCT trẻ nhỏ theo thực trạng nhà. – Tỉ lệNKHHCT trẻ nhỏ theo các thôn. – Tỉ lệNKHHCT trẻ nhỏ theo hộ mái ấm gia đình có người hút thuốc lá, thuốclào trong nhà. – Tỉ lệNKHHCT trẻ nhỏ theo hộ mái ấm gia đình có nhà bếp đun nấu hàng ngày trong nhà. – Tỉ lệNKHHCT trẻ nhỏ ở mái ấm gia đình có chuồng gia súc gần nhà, xa nhà. 2.3. Phương pháp tích lũy và xử lí số liệu * Số liệu về bệnh : – Thông qua sổ sách khám chữa bệnh của trạm y tế. – Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp bà mẹ có con dưới 5 tuổitrong diện tìm hiểu. * Số liệu về các yếu tố tương quan : – Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp bà mẹ có con dưới 5 tuổitrong diện tìm hiểu về các yếu tố tương quan đến NKHHCT của trẻ. * Các số liệu được giải quyết và xử lý thống kê trên ứng dụng M.S.Excel. 17