Phân Biệt Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính

Phân Biệt Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính bài viết phù hợp với các bạn học viên đang tìm kiếm tài liệu kham thảo để hoàn thành bài luận văn nhà trường giao. Nội dung bài viết được luận văn Master thu thập từ nguồn dữ liệu uy tín, các bạn có thể hoàn toàn yên tâm kham thảo nhé. Chúc các bạn có một bài luận văn thành công và đạt điểm cao.

Hiện nay chúng tôi còn hỗ trợ thêm cho các bạn không có công ty thực tập, không có thời gian để làm bài, các bạn có nhu cầu liên hệ với chúng tôi dịch vụ làm luận văn thạc sĩ qua  Zalo/Tele: 0973287149 

Có câu hỏi mà sinh viên hay hỏi thầy như sau:

“Cô em vừa gửi cái định hướng làm á thầy. Em thấy có yêu cầu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm, mà Grab (Công ty em đang nghiên cứu) thì không có công khai vấn đề này, chỉ có số tổng em coi được trong 1 bài báo kiểu như năm 2018 là 200 tỷ, nói chung thì không có thêm thông tin dữ liệu số liệu khác nên… giờ em đang rối và không biết mình nên đổi đề tài không và không biết nếu tiếp tục chọn đề tài này có ổn không á thầy”

Trả lời em: Phân Biệt Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính

“Nghiên cứu định LƯỢNG”:

-Là nghiên cứu số liệu sơ cấp. Tức Bảng khảo sát này sinh viên là người đầu tiên thực hiện và phân tích chúng.

-Là nghiên cứu, phân tích kết quả nghiên cứu khảo sát spss

“Nghiên cứu định TÍNH”:

-Là nghiên cứu số liệu sơ cấp. Tức sử dụng số liệu có sẵn để nghiên cứu và phân tích.

-Số liệu này đã được nhiều người sử dụng mà em là người thứ “n” lần sử dụng rồi.

“Báo cáo khoá luận” thì làm “Nghiên cứu định LƯỢNG” là “CHÍNH”, nhưng bên cạnh đó vẫn phải làm phần “nghiên cứu định tính” (tức nghiên cứu số liệu thứ cấp, tức kết quả hoat động liên quan đến vấn đề em nghiên cứu) nhằm khẳng định thêm, củng cố thêm, làm rõ thêm vấn đề mà mình đang muốn nghiên cứu… chứ không phải phân tích tinh hình hoạt động kinh doanh. Vì một số thầy/cô không rõ nên cho sinh viên phân tích kết quả kinh doanh là không phù hợp hoặc có thể do sinh viên hiểu sai ý thầy cô.

Vi dụ em đang làm đề tài về … “các yếu tố ảnh hưởng đến …” thì e tìm số liệu (bằng con số) liên quan đến các vấn đề mà em đề cập trong mô hình/bảng khảo sát (liên quan đến công ty/ vấn đề mà em nghiên cứu) lần này để phân tích chứ không phải phân tích hết nhung vấn đề thuộc về tình hình kinh doanh.

Việc tìm số liệu ở Việt Nam là một vấn đề cực kỳ khó khăn … như thầy nêu ở trên nên … thầy/cô phải linh hoạt cho sinh viên. Đối với thầy nếu không có số liệu 3 năm thì 2 năm, 1 năm hoặc 6 tháng… E nên trao đổi với thầy/cô để họ tư vấn hoặc em nên đổi đề tài nhằm … tránh bị trễ thì bị rủi ro cho em nhé.

Bạn sinh viên này hỏi tiếp: “Khi đọc đề cương 3 chương… hướng dẫn của cô thì em thấy sao… báo cáo khóa luận làm tương tự như báo cáo thực tập mới vừa làm á thầy”

Phân Biệt Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính

Trả lời: Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính

-Khác gần như hoàn toàn em nhé. Các em làm báo cáo thực tập doanh nghiệp vừa qua chỉ là những ghi chép lại các trãi nghiệm sau quá trình thực tập, tiếp cận thực tế và chỉ nói tí xíu về thực trạng doanh nghiệp mà thôi và nó không phải là một báo cáo khoa học, không có tính học thuật, còn Báo cáo KL là làm theo hướng nghiên cứu học thuật, mà kết quả của chúng sẽ làm cơ sở KH đề đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp.

-Các giải pháp đó có thể là: về marketing, về chất lượng dịch vụ, hành vi tiêu dùng/mua hàng, về PR, về mua hàng trực tuyến, về nhân sự, lòng trung thành nhân viên…. Giống như các đề tài của các em đang làm.

-Nếu mỗi em nghiên cứu/làm từng vấn đề này nhưng CÙNG làm về 01 công ty thì sau khi kết hợp các kết quả nghiên cứu đó lại thì… chúng sẽ làm căn cứ đưa ra giải pháp cho doanh nghiệp. Chứ không phải thực hiện một nghiên cứu là có thể đưa ra hết tất cả giải pháp cho doanh nghiệp được.

CHỌN TÊN ĐỀ TÀI: Phân Biệt Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính

Chọn đề tài tức là chọn đối tượng nghiên cứu. Ví dụ đề tài “Đo lường sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại công ty… A… tại….” thì đối tượng nghiên cứu đề tài này là “sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại công ty…A…”

[Người trả lời bảng khảo sát  là: đối tượng nghiên cứu gián tiếp, đối tượng khảo sát]

[Người trả lời bảng khảo sát là: đối tượng nghiên cứu gián tiếp, đối tượng khảo sát]

Ví dụ công ty A là công ty làm dịch vụ (tức mua đi bán lại, là trung gian phân phối…) thì có thể chọn mô hình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ bên dưới để làm mô hình nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu của mình, vì chúng là một mô hình kinh điển và phổ biến nhất trên toàn TG về đánh giá chất lượng dịch vụ. Nếu người nghiên cứu muốn làm mới mình bằng cách chọn mô hình khác hoặc thay đổi hoặc thêm bớt một số thang đo trong mô hình sau thì hãy xem có nên không? hoặc hãy lưu ý tính hợp lý của nó để thuyết phục giảng viên HD và hội đồng bảo vệ khóa luận.

Lưu ý: Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính

– Chọn đề tài “hay” (ưu tiên 1)

– Chọn đề tài “an toàn” (ưu tiên 2)

– Nếu chọn đề tài hay nhưng không an toàn thì chọn an toàn

– Cách đặt tên đề tài định lượng cũng khác định tính (sẽ trình bày khi có thời gian….)

Lứu ý về đề tài liên quan đến “Hành vi” tức hành vi mua hàng, hành vi NTD…

-Hành vi bao gồm thái độ, ý định, quyết định v.v

-Từ “thái độ”  dẫn đến “ý định” rồi mới “quyết định”

-Nếu bạn làm đề tài “hành vi” thì rất rộng, chỉ luận án tiến sỹ mới làm, khi đó tìm lý thuyết hành vi để làm cơ sở lý luận thì… rất căng…. gần như không thể đối với trình độ sv ĐH.

-Nếu làm đề tài “quyết định” cũng khó…nếu làm đề tài “quyết định” mà cơ sở lý thuyết, lý luận không chặt chẽ, lấy “cơ sở lý thuyết ý định” để lập luận thì “khiên cưỡng”. Vì vậy, hãy làm đề tài “ý định” thì dễ tìm cơ sở lý thuyết, lý luận  hơn. Nhiều bạn muốn tạo ra nét mới, làm hay… dĩ nhiên … đáng trân trọng nhưng vấn đề là “thời gian?”, “GVHD?” v.v

-Hãy tham khảo GVHD để được tư vấn sớm, tránh cứ tự nghiên cứu…trong khi không biết rằng mình đang đi sai hướng… Đến khi gặp GVHD thì quá muộn…. Khi đó đặt GVHD ở thế khó: nếu không giúp sv thì thấy không được, mà giúp sv thì GVHD rất mệt, rất mất thời gian và thậm chí bị mất uy tín, vì do sv làm vội vã…kết quả kém…ra phản biện… hội đồng “chê” giảng viên hướng dẫn … gì mà sv tệ thế…

XEM THÊM 

Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Theo Hướng Nghiên Cứu

Phần “Xây dựng mô hình nghiên cứu” là quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhiều bạn làm “qua loa” dẫn đến xảy ra nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề mà sinh viên thường gặp là “chạy hồi quy thì xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến”… Khi đó xử lý rất phức tạp. Thậm chí nhiều sv không có đủ thời gian và kiến thức để khắc phục.

Còn nếu giảng viên hướng dẫn chú tâm từ đầu thì đôi khi sinh viên nghĩ thầy cô làm khó.

Trong mô hình hồi quy, nếu các biến độc lập có quan hệ chặt với nhau, nghĩa là các biến độc lập có tương quan chặt, mạnh với nhau thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến, đó là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc lẫn nhau. Ví dụ có 2 biến độc lập A và B, khi A tăng thì B tăng, A giảm thì B giảm…. thì đó là một dấu hiệu của đa cộng tuyến.

Nói một cách khác là 2 biến độc lập có quan hệ rất mạnh với nhau, đúng ra 2 biến này nó phải là 01 biến nhưng thực tế trong mô hình nghiên cứu (nhiều bạn lại ép) tách làm 2 biến. Hiện tượng đa cộng tuyến vi phạm giả định của mô hình hồi qui tuyến tính là các biến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính với nhau.

Có 2 cách phát hiện đa cộng tuyến: dựa vào hệ số phóng đại phương sai VIF, hoặc dựa vào ma trận hệ số tương quan. Tuy nhiên cách dùng ma trận hệ số tương quan ít được sử dụng, chủ yếu sửa dụng cách nhận xét chỉ số VIF. Các giải pháp khắc phục đa cộng tuyến.

(1)   Hãy loại bỏ bớt biến độc lập (điều này xảy ra với giả định rằng không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập bị loại bỏ mô hình).

(2)   Hoặc khảo sát tiếp nhằm bổ sung dữ liệu hoặc tìm dữ liệu mới, tìm mẫu dữ liệu khác hoặc gia tăng cỡ mẫu. Tuy nhiên, nếu mẫu lớn hơn mà vẫn còn “multicollinearity” thì vẫn có giá trị vì mẫu lớn hơn sẽ làm cho phương sai nhỏ hơn và hệ số ước lượng chính xác hơn so với mẫu nhỏ.

(3)   Hoặc thay đổi dạng mô hình. Thay đổi dạng mô hình cũng có nghĩa là tái cấu trúc mô hình. Lúc đó phải thay đổi mô hình nghiên cứu.

Thậm chí có nhiều bạn, trong quá trình tư vấn, GVHD phản biện…. về sự bất hợp lý trong mô hình nghiên cứu của mình_ ví dụ biến độc lập “trùng lắp nhau” tức không độc lập … sẽ dễ dẫn đến “đa cộng tuyến” nhưng vẫn có một số bạn không nghe, không phục vì… bạn tin vào một số tài liệu mà mình tiếp cận hơn tin GVHD, trong khi các kết qủa nghiên cứu trên chưa chắc đáng tin cậy. Vì thế việc tiếp cận tư liệu hoặc kết quả nghiên cứu đáng tin cậy rất quan trọng.

Tải Miễn Phí

Phân Biệt Luận Văn Nghiên Cứu Định Lượng, Nghiên Cứu Định Tính nội dung bài viết được đội ngũ chúng tôi đánh giá và kiểm chứng qua dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, với hy vọng mang lại một bài viết giá trị cho các bạn sinh viên, học viên để các bạn có thể hoàn thành bài khóa luận của mình một cách hoàn thiện nhất. Tuy nhiên, nếu các bạn không biết bắt đầu từ đâu và không nhiều thời gian, kinh nghiệm cho bài báo cáo, luận văn sắp tới của bạn thì các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết luận văn thạc sĩ của luận văn Master để được trợ giúp.

Số điện thoại : 0973287149

Zalo/Tele : 0973287149