Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Mở Tp.HCM
Chương
Nội dung
Chương 1
Số tiết: 03 tiết (lý thuyết)
Nội dung: Giới thiệu
-
Định nghĩa về một nghiên cứu định tính và các phương pháp nghiên cứu định tính
-
Các lưu ý về đạo đức nghiên cứu
-
Phương pháp đo lường (measurement), tính hợp lệ (validity), và khả năng tin cậy (reliability)
-
Các cách tiếp cận, truyền thống và phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu định tính
Tài liệu tham khảo:
Creswell, (2014)
Read Saldana (2016)
Chương 2
Số tiết: 03 tiết (01 lý thuyết và 02 thực hành)
Nội dung: Thiết kế một nghiên cứu định tính (Research Design)
– Giới thiệu cách thiết kế nghiên cứu định tính
– Các bước thiết kế nghiên cứu định tính
– Nội dung thiết kế nghiên cứu định tính
– Điều kiện đánh giá một thiết kế nghiên cứu định tính
Tài liệu tham khảo:
Bryman, A. (2008).
Marshall, C., & Rossman, G. B. (2016).
Chương 3
Số tiết: 03 tiết (02 lý thuyết và 01 thực hành)
Nội dung: Một số phương pháp nghiên cứu định tính phổ biến – Nghiên cứu tài liệu lưu trữ (Archival Studies)
-
Giới thiệu tổng quan về phương pháp nghiên cứu định tính phổ biến
-
Điều kiện để áp dụng các nghiên cứu định tính
-
Giới thiệu nghiên cứu tài liệu lưu trữ
-
Cách nghiên cứu tài liệu lưu trữ
-
Điều kiện áp dụng nghiên cứu tài liệu lưu trữ
-
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tài liệu lưu trữ
Tài liệu tham khảo:
Creswell, J. W. (2014),
Tharenou, P., Donohue, R., & Cooper, B. (2007)
Marshall, C., & Rossman, G. B. (2016).
Chương 4
Số tiết: 03 tiết (01 lý thuyết và 02 thực hành)
Nội dung: Phân tích nội dung (content analysis)
-
Giới thiệu nghiên cứu phân tích nội dung
-
Cách nghiên cứu phân tích nội dung
-
Điều kiện áp dụng phân tích nội dung
-
Ý nghĩa của việc nghiên cứu phân tích nội dung
-
Một số ứng dụng của phân tích nội dung
Tài liệu tham khảo:
Krippendorff (2004)
Chương 5
Số tiết: 03 tiết (01 lý thuyết và 02 thực hành)
Nội dung: Nghiên cứu tình huống (case-studies)
– Giới thiệu về nghiên cứu tính huống
– Điều kiện để áp dụng nghiên cứu tình huống
– Các phương pháp nghiên cứu tình huống
– Cách trình bày và viết nghiên cứu tình huống trong nghiên cứu
– Ý nghĩa của việc nghiên cứu tình huống
Tài liệu tham khảo:
Yin (2009)
Chương 6
Số tiết: 03 tiết (02 lý thuyết và 01 thực hành)
Nội dung: Các phương pháp thu thập dữ liệu định tính phổ biến
– Tham dự (Participating)
– Quan sát (observing)
– Phỏng vấn có cấu trúc định sẵn hoặc một phần định sẵn (semi-structured and structured)
– Phỏng vấn nhóm (Focus Group)
– Thu thập tài liệu lưu trữ (Archival Studies)
Tài liệu tham khảo:
Creswell, J. W. (2014),
Tharenou, P., Donohue, R., & Cooper, B. (2007)
Marshall, C., & Rossman, G. B. (2016).
Chương 7
Số tiết: 03 tiết (01 lý thuyết và 02 thực hành)
Nội dung: Viết nội dung nghiên cứu định tính
– Giới thiệu về các viết nội dung nghiên cứu
– Các bước chuẩn bị để viết nghiên cứu định tính
– Sử dụng chứng cứ định tính để viết các lập luận
– Cách viết nội dung
– Cấu trúc nghiên cứu/luận văn định tính
– Phát triển văn phong thích hợp
– Cách trình bày nghiên cứu/luận văn
Tài liệu tham khảo:
Bryman, A. (2008).
Marshall, C., & Rossman, G. B. (2016).
Creswell, J. W. (2014)
Chương 8
Số tiết: 03 tiết (thực hành)
Nội dung: Sử dụng phần mềm N-vivo
– Giới thiệu phần mềm N-vivo
– Ứng dụng phần phần mềm N-vivo trong phân tích định tính
– Cách phân tích kết quả truy suất từ phần mềm
Tài liệu tham khảo:
N-vivo Manual
Chương 9
Thuyết trình đề cương nghiên cứu
Số tiết: 03 (Thực hành và thảo luận)