Giáo án KPKH: Bé yêu thủ đô Hà Nội

Giáo án KPKH: Bé yêu thủ đô Hà Nội

Giáo án KPKH: Bé yêu thủ đô Hà Nội I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU – Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. – Trẻ biết ở thủ đô có nhiều …


Giáo án KPKH: Bé yêu thủ đô Hà Nội

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

I.

– Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

– Giáo dục trẻ biết yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội.

– Trẻ biết ở thủ đô có nhiều di tích lịch sử, có nhiều công trình xây dựng lớn, nhiều cảnh đẹp.- Giáo dục trẻ biết yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội.

II. CHUẨN BỊ

– Bài thơ, bài hát về thủ đô Hà Nội.

– Tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.

III. TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú

– Trò chuyện về nd bài hát:
+ Lớp mình vừa hát bài gì? Các con có biết Hà Nội được gọi là gì không?

– Hát “Yêu Hà Nội”.- Trò chuyện về nd bài hát:+ Lớp mình vừa hát bài gì? Các con có biết Hà Nội được gọi là gì không?

– Hà Nội là thủ đô của nước ta, ai biết Hà Nội có những cảnh đẹp nào kể cho cả
lớp cùng nghe?

+ Trong bài hát đã nhắc đến những địa danh nào của thủ đô Hà Nội?- Hà Nội là thủ đô của nước ta, ai biết Hà Nội có những cảnh đẹp nào kể cho cả lớp cùng nghe?

* Hoạt động 2: Bé yêu thủ đô Hà Nội

+ Cho trẻ QS hồ Hoàn Kiếm
– Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây? (Trình chiếu hình ảnh hồ gươm cho trẻ
xem)
– Giừa hồ có cái gì vậy?

– Các con nhìn xem trên bờ hồ có cái gì?
– Đúng rồi, Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là hồ Gươm, có tháp rùa, bên bờ hồ có
những cây liễu, cây phượng nghiêng bóng xuống mặt hồ mát rượi.

– Các con nhìn xem trên bờ hồ có cái gì?- Đúng rồi, Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là hồ Gươm, có tháp rùa, bên bờ hồ có những cây liễu, cây phượng nghiêng bóng xuống mặt hồ mát rượi.

+ Cho trẻ QS Chùa 1 cột
– Bạn nào đoán được hình ảnh tiếp theo này là gì? (Chùa một cột)
– Xung quanh chùa là gì?
– Đố các con biết tại sao người ta gọi là chùa một cột? (Vì toàn bộ ngôi chùa
được làm trên một cái cột, cột trụ to ở giữa)

– Bạn nào đoán được hình ảnh tiếp theo này là gì? (Chùa một cột)- Xung quanh chùa là gì?- Đố các con biết tại sao người ta gọi là chùa một cột? (Vì toàn bộ ngôi chùa được làm trên một cái cột, cột trụ to ở giữa)

* Cho trẻ quan sát Lăng Bác.

– Các con có biết đây là đâu không?

– Bạn nào đã đ­ược đi thăm Lăng Bác rồi?

– Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn biết
trong Lăng Bác có gì?

– Ở phía ngoài Lăng thì có ai?

– Các chú công an đứng ở cổng để làm gì?

– Quanh Lăng Bác còn có gì nữa? (Nhà sàn, ao
cá, v­ờn hoa..)

– Cô cung cấp thêm và cho trẻ phát âm “Lăng Bác”.

* Cho trẻ quan sát công viên
Thủ Lệ.

– Các con hãy nhìn xem ở công viên Thủ Lệ có
những gì? (Nhiều con vật nh­ư: Hổ, khỉ, công…).

– Ngoài ra ở công viên còn có gì nữa? (Các trò
chơi, đu quay, đạp vịt…).

– Vừa rồi cô đã cho các con xem những cảnh đẹp
ở đâu nhỉ?

=> Hồ G­ươm, Lăng Bác, công viên Thủ Lệ là
những danh lam thắng cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội đấy.Hằng năm có rất nhiều du
khách trong nư­ớc và n­ước ngoài về đây tham quan.

– Ngoài những danh lam thắng cảnh đó thì ở Hà
Nội còn có Hồ Tây, công viên nư­ớc, Văn Miếu…. (Cô cho trẻ xem hình ảnh).

– Ở Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử, cảnh đẹp. Ngoài ra còn có các công
viên: công viên Lenin. Nếu các con có dịp ra Hà Nội thì nói ba mẹ cho các con
đi thăm lăng Bác nha.
3. Trò chơi:
a. Trò chơi xếp hình:
– Cách chơi: Cô đã cho các con xem bức tranh về thủ đô Hà Nội rồi. Bây giờ
mỗi tổ hãy lấy hình cô để ở trên bàn về xếp lại như hình cô để trên bảng. Đội
nào xếp đúng như cô là đội đó thắng.
– Trong quá trình trẻ thực hiện, cô theo dõi gợi ý giúp đỡ trẻ.

– Ở Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử, cảnh đẹp. Ngoài ra còn có các công viên: công viên Lenin. Nếu các con có dịp ra Hà Nội thì nói ba mẹ cho các con đi thăm lăng Bác nha.- Cách chơi: Cô đã cho các con xem bức tranh về thủ đô Hà Nội rồi. Bây giờ mỗi tổ hãy lấy hình cô để ở trên bàn về xếp lại như hình cô để trên bảng. Đội nào xếp đúng như cô là đội đó thắng.- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô theo dõi gợi ý giúp đỡ trẻ.

b. Trò chơi
gắn hình trên bảng:

– Cách chơi: Trong rỗ cô có nhiều hình thủ đô Hà Nội và các hình khác. Các con
hãy chọn hình về thủ đô Hà Nội gắn lên bảng. Đội nào gắn nhiều đúng là đội đó
thắng.
* Kết thúc:
– Nhận xét, tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát cây Vú sữa

a, HĐCCĐ:

 

– Chuẩn bị trang phục cô
và trẻ gọn gàng

– Chuẩn bị trang phục cô và trẻ gọn gàng

– Dặn dò trẻ trước khi ra sân

Trẻ

ra sân hít thở không khí trong lành, vận động thoải mái.

ra sân hít thở không khí trong lành, vận động thoải mái.

– Trò chuyện với trẻ về chủ đề

– Cho trẻ đứng quanh cây Vú sữa.

nh­­­ư thế nào?

+ Đây là cây gì? Thân, lá, cànhnh­­­ư thế nào?

+ Quả của nó có ăn được không?

+ Qủa Vú sữa cung cấp cho cơ thể của chúng ta chất gì?

+ Muốn cho cây t­­­ươi tốt thì phải làm gì?…

+ Cây giúp ích gì cho con ng­­­ười?

* Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh.

b, Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”

– Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

– Chơi 2-3 lần

c, Chơi tự do

– Chơi với đồ chơi ngoài trời, bóng, chong chóng, xếp hình….

– Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Làm quen bài hát: “Em yêu thủ đô”

– Trẻ nhớ tên và tác giả bài hát Em yêu thủ đô

– Cô giới thiệu cho trẻ nghe tên bài hát, tác giả

– Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần

– Hỏi trẻ về nội dung bài thơ:

+ Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?

+ Nội dung bài thơ nói về điều gì?

+ Nắng của 4 mùa như thế nào? Có giống nhau không?

– Trẻ đọc cùng cô 2 lần.

* Giáo dục trẻ:

2. Chơi tự chọn

– Trẻ chơi với đồ chơi ở các góc, cô bao quát và giúp trẻ.

Đánh gi

á

cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………….

Chia Sẻ Giáo Án

Bài Viết Cùng Độ Tuổi

lop-lon

2303629908285519688